1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN

14 1,7K 19
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 287,47 KB

Nội dung

BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIO DỤC VIỆT NAM        NINH VĂN BÌNH BIỆN PHÁP QUẢNHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 62.14.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2008 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Kinh nghiệm quảngiáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học các Trung tâm giáo dục thường xuyên. Tạp chí giáo dục số 9/2001. 2. Kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp Trung tâm giáo dục thường xuyên. Tạp chí phát triển giáo dục số 2/2003. 3. Nâng cao chất lượng đào tạo các Trung tâm giáo dục thường xuyên. Tạp chí giáo dục số 12/2006. 4. Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục Trung tâm giáo dục thường xuyên tại Thành phố Hồ Chí Minh. Công trình khoa học của nhóm đề tài được nghiệm thu tháng 8/2008. 24 Chí Minh hiện nay và có thể ứng dụng các Trung tâm GDTX trong cả nước. 2. Khuyến nghị. - Giáo viên của các Trung tâm GDTX quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh hiện nay gồm 2 thành phần: giáo viên biên chế và giáo viên thỉnh giảng. Đội ngũ giáo viên chưa đồng đều về trình độ, số giáo viên giỏi chưa nhiều, vẫn còn một bộ phận giáo viên trình độ Cao đẳng, kinh nghiệm giảng dạy còn hạn chế. Do đó Sở Giáo dục & Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh cần thường xuyên tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao nhận thức về lương tâm và trách nhiệm cho giáo viên trong công tác dạy học đối với học viên trung tâm mà đầu vào đa phần là học viên yếu, kém. - Các trung tâm có nhiều cố gắng tham mưu, vận động lãnh đạo địa phương và cha mẹ học viên tạo điều kiện xây dựng, sửa chữa cơ sở vật chất, nhưng so với yêu cầu phát triển của ngành học hiện nay thì cơ sở vật chất còn thiếu thốn, chưa đáp ứng được yêu cầu. Đề nghị lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tham mưu với UBND Thành phố tăng cường đầu tư cơ sở vật chất của các trung tâm đầy đủ như các trường phổ thông để các trung tâm có điều kiện đảm bảo chất lượng dạy học. - Chương trình giảng dạy trong Trung tâm GDTX dùng chung với sách giáo khoa của phổ thông còn nhiều chỗ chưa phù hợp, nhiều chương - mục - bài không cần thiết, quá dài, học viên khó tiếp thu. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ GDTX cần có sự chỉ đạo và biên soạn thống nhất hệ thống sách giáo khoa riêng để cho phù hợp với yêu cầu của chương trình học giáo dục thường xuyên. - Bộ Giáo dục và Đào tạo cần có thêm những văn bản pháp quy, những hướng dẫn, những chính sách đủ hiệu lực để củng cố và phát triển các Trung tâm GDTX quận, huyện hiện có. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trước sự phát triển vũ bão của khoa học công nghệ và quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra nhanh chóng hiện nay, để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt, tất cả các quốc gia đều tập trung mọi nỗ lực vào việc phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, vì vậy, Giáo dục thường xuyên (GDTX) có vai trò rất quan trọng. Trong điều 44, mục 5 của Luật Giáo dục đã ghi rõ: GDTX giúp mọi người vừa làm vừa học, học liên tục, suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm và thích nghi với đời sống xã hội. Nhà nước có chính sách phát triển GDTX, thực hiện giáo dục cho mọi người, xây dựng xã hội học tập. Thời gian qua, Nhà nước và nhân dân đã nỗ lực xây dựng và phát triển các Trung tâm GDTX. Đến nay chúng ta đã có một hệ thống các Trung tâm GDTX bao trùm các tỉnh, thành phố đến các quận, huyện. Tuy nhiên xét về tổng thể, chất lượng các Trung tâm GDTX các quận, huyện hiện còn thấp và bất cập so với chuẩn trình độ quy định, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đang không ngừng tăng lên của đất nước. Nội dung chương trình GDTX chậm đổi mới, còn thiên về lý thuyết, ít gắn với thực tế cuộc sống, chưa đảm bảo tính hệ thống giữa các bậc học, cấp học, các loại hình đào tạo. Phương pháp dạy học còn lạc hậu, áp đặt, rập khuôn theo lối dạy học nặng về truyền thụ kiến thức một chiều, ít phát huy tính chủ động, sáng tạo, khả năng tự học của học viên. Đội ngũ giáo viên còn nhiều bất cập về số lượng, chất lượng và cơ cấu. Phần lớn giáo viên giảng dạy tại các Trung tâm GDTX hiện nay chủ yếu là giáo viên kiêm nhiệm. Họ vốn là giáo viên phổ thông chưa được trang bị về nghiệp vụ GDTX, tham gia giảng dạy theo các hợp đồng nên 2 không ổn định về đội ngũ, tinh thần trách nhiệm giảng dạy nhìn chung không cao. Cơ chế quản lý GDTX chậm đổi mới, bộ máy quản lý GDTX vẫn còn nặng nề, kém hiệu quả. Công tác thanh tra, kiểm tra không thường xuyên, những vụ việc tiêu cực chậm được phát hiện và không có biện pháp xử lý kịp thời. Theo yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông trong Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội, lộ trình đổi mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo đến năm 2009, thì học viên bổ túc văn hóa và học sinh trung học phổ thông thi chung một đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông. Do đó thì việc nâng cao chất lượng bổ túc văn hóa trong các cơ sở GDTX là một yêu cầu cấp bách. Bản thân tác giả đã làm Giám đốc Trung tâm GDTX quận Phú Nhuận từ năm 1997 đến năm 2005. Cùng với tập thể lãnh đạo và giáo viên, chúng tôi đã xây dựng Trung tâm thành một tập thể vững mạnh, đã nhiều lần được nhận cờ thi đua và bằng khen cấp thành phố và cấp ngành. Theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp năm 2007, Trung tâm GDTX quận Phú Nhuận đã đỗ tốt nghiệp với tỷ lệ 81,52% đứng đầu các Trung tâm của thành phố (tỷ lệ thành phố là 64,83%, cả nước là 26,6%) trong lúc nhiều Trung tâm trong cả nước không có em nào tốt nghiệp. Xuất phát từ những lý do trên, đề tài nghiên cứu được lựa chọn là “Biện pháp quảnhoạt động dạy học Trung tâm GDTX nhằm nâng cao chất lượng dạy học”, với lòng mong muốn góp phần nhỏ của mình vào việc nâng cao chất lượng GDTX, một nhiệm vụ quan trọng Đảng và Nhà nước đang đặt ra. 2. Mục đích nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất biện pháp quảnhoạt động dạy họcTrung tâm GDTX nhằm nâng cao chất lượng dạy học. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình quảnhoạt động dạy học 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận. Qua nghiên cứu đề tài có thể rút ra một số kết luận chung sau đây: 1. Về lý luận: Đã góp phần làm phong phú lý luận về quảnTrung tâm GDTX bằng cách bổ sung các phạm trù mới: Bản chất Trung tâm GDTX và QuảnTrung tâm GDTX trong kinh tế thị trường. 2. Về khảo sát thực trạng: Trong những năm qua, các TTGDTX thành phố Hồ Chí Minh đã phát triển tốt như: chất lượng dạy học ngày càng được nâng cao; đào tạo được nhiều học viên giỏi cấp thành phố và cấp quốc gia, đa dạng hóa nhiều loại hình đào tạo; xây dựng được đội ngũ giáo viên giỏi. Song, trong công tác quảnhoạt động dạy học của Giám đốc các TTGDTX vẫn còn bộc lộ những lúng túng, bất cập. 3. Từ khảo sát thực trạng về quản lý dạy học các Trung tâm GDTX quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh, đã đề xuất 5 biện pháp quản lý của Giám đốc: a. Xây dựng hệ thống văn bản quy định nội bộ nhằm cụ thể hoá các văn bản pháp quy vào điều kiện cụ thể của các Trung tâm GDTX TP Hồ Chí Minh trong thời kỳ hiện đại. b. Tổ chức chặt chẽ hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập đảm bảo tính khách quan, thường xuyên và đúng thực chất. c. Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên dưới nhiều hình thức khác nhau. d. Xây dựng và bổ sung cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật cho hoạt động giảng dạyhọc tập dựa vào công tác xã hội hoá. e. Biện pháp kích thích tạo động lực cho đội ngũ giáo viên bằng cách quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần, đối xử công bằng dân chủ đặc biệt đối với giáo viên thỉnh giảng. Qua nghiên cứu, trao đổi trực tiếp với các Giám đốc, tìm hiểu thực tế tại các trung tâm và qua kinh nghiệm bản thân trực tiếp làm công tác quản lý nhiều nằm tại Trung tâm GDTX, chúng tôi có thể khẳng định các biện pháp quảnhoạt động dạy học nêu trên là phù hợp, khả thi với điều kiện thực tế của các Trung tâm GDTX quận, huyện thành phố Hồ 22 (thực nghiệm) có khá hơn khoá học 1999-2002 (đối chứng) giá trị các điểm số của các khoá học thực nghiệm thực nghiệm dao động quanh giá trị điểm trung bình X ít hơn so với khoá học đối chứng và độ phân tán của các điểm số của khoá học thực nghiệm so với giá trị điểm trung bình X nhỏ hơn khoá học đối chứng. t d > t α chứng tỏ sự khác nhau giữa X thực nghiệm và X đối chứng là có ý nghĩa. Kết quả thực nghiệm có thể tin cậy. So sánh kết quả học lực của khoá học 2002-2005 có thực nghiệm với kết quả học lực của khoá học 1999-2002 chưa vận dụng các biện pháp quản lý có thể biểu diễn qua biểu đồ sau đây: Biểu đồ 3.2: Biểu đồ biểu diễn phân phối tần suất kết quả thực nghiệm tổng hợp. Qua biểu đồ 3.2, chúng tôi thấy sau một khoá học được áp dụng các biện pháp quản lý thì mặt định lượng về kết quả học lực của học viên của các trung tâm đã được tăng lên dẫn đến hiệu quả quản lý giảng dạy được nâng lên. Từ kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi có thể khẳng định các biện pháp quản lý mà người nghiên cứu đã đề xuất là tương đối toàn diện, đúng đắn, phù hợp với thực tiển quảnhoạt động giảng dạy tại các Trung tâm GDTX quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh và có tính khả thi khi ứng dụng vào các Trung tâm GDTX quận, huyện trong cả nước. 3 Trung tâm GDTX. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quảnhoạt động dạy học Trung tâm GDTX. 4. Giả thuyết khoa học. Nếu đề xuất được một số biện pháp đồng bộ và có hệ thống về việc tổ chức quản lý hoạt động dạy học, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, tổ chức chặt chẽ hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, tổ chức động viên tạo động lực cho thầy và trò, thì sẽ nâng cao được chất lượng dạy học các Trung tâm GDTX. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài. 5.2. Đánh giá thực trạng quảnhoạt động dạy học các Trung tâm GDTX. 5.3. Đề xuất một số biện pháp quảnhoạt động dạy họcTrung tâm GDTX. 5.4. Tổ chức thực nghiệm sư phạm để minh chứng tính hợp lý và khả thi của các biện pháp. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu. 6.1. Chỉ nghiên cứu các biện pháp quảnhoạt động dạy học các Trung tâm GDTX tại thành phố Hồ Chí Minh. 6.2. Trong thực tế dạy học, hai hoạt động dạyhọc quyện chặt vào nhau, vì bản chất của dạy học là sự tác động tương hỗ của hai hoạt động này. Nhưng, tác giả xin phép được nghiên cứu chủ yếu là hoạt động dạy của thầy giáo, do những hạn chế của Trung tâm GDTX mà tác giả đã chọn làm đối tượng nghiên cứu. 6.3. Chủ thể quản đây được xác định là Giám đốc các Trung tâm GDTX, người giữ vai trò quan trọng nhất trong việc nâng cao chất lượng dạy học của Trung tâm. 7. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các khái niệm, phạm trù, quy luật, các công trình nghiên cứu, tổng hợp tài liệu, sách 4 báo, tạp chí, văn bản (liên quan đến lý luận của hoạt động GDTX), tổng thuật, phân tích các vấn đề có liên quan đến đề tài. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: * Phương pháp quan sát: Vận dụng phương pháp này vào việc tìm hiểu hoạt động dạyhọc của giáo viên và học viên các Trung tâm GDTX, quan sát các hoạt động sinh hoạt chuyên môn của giáo viên, của Hội đồng sư phạm. * Phương pháp thảo luận - phỏng vấn: Đối với Giám đốc, Phó Giám đốc, giáo viên và học viên các Trung tâm về thực trạng và giải pháp quảnhoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học các Trung tâm GDTX. * Phương pháp điều tra bằng phiếu câu hỏi (Enquête và Test): Xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra với mục đích là thu thập các số liệu nhằm chứng minh được thực trạng các biện pháp quản lý hiện có tại các Trung tâm GDTX và phân tích thực trạng hiệu quả quảndạy học của Giám đốc một số Trung tâm GDTX. * Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức vận dụng các biện pháp quảnhoạt động dạy học tại các Trung tâm GDTX để đánh giá tính hợp lý, tính khoa học và hiệu quả minh chứng cho giả thuyết thực nghiệm. * Phương pháp xin ý kiến chuyên gia: Qua tổ chức hội thảo với các chuyên gia (Ban Giám đốc các Trung tâm, chuyên viên Phòng GDTX Sở Giáo dục và Đào tạo, giáo viên có kinh nghiệm dạy học của các Trung tâm GDTX) để xem xét tính hợp lý và khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất. - Phương pháp thống kê toán học: Phương pháp này được sử dụng để xử lý số liệu khảo sát, phân tích kết quả nghiên cứu, đồng thời để đánh giá mức độ tin cậy của phương pháp điều tra. 8. Luận điểm bảo vệ 8.1. Trung tâm GDTX cấp quận, huyện có vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển giáo dục hiện nay. Thiết chế này giúp cho thanh thiếu niên và người lao động không có cơ hội được học chính quy, có cơ 21 khoá học chưa vận dụng các biện pháp quản lý. Chúng tôi minh hoạ những nhận xét kết quả trên bảng sau: Bảng 3.8: So sánh chênh lệch của giá trị tần suất. Số % chênh lệch (-,+) của khoá học thực nghiệm so với Khoá học chưa vận dụng đối chứng QUẬN HUYỆN Giỏi Khá TB Yếu Kém Mức học TB Của học viên Quận 1 +0.3 +10.2 -7.8 -0.3 -2.4 +0.317 Quận 12 +0.0 +7.8 -4.9 -0.7 -2.0 +0.248 Gò Vấp +0.2 +1.0 +3.1 -2.1 -2.2 +0.162 Phú Nhuận +0.3 +7.5 -5.4 -2.6 +0.2 +0.207 Tân Bình +0.1 -1.0 +4.7 -1.9 -1.9 +0.094 Tổng hợp +0.2 +4.2 -1.1 -1.6 -1.7 +0.190 Qua bảng 3.8, chúng tôi thấy kết quả học lực của khoá học thực nghiệm so với học lực của khoá học chưa vận dụng các biện pháp quản lý cao hơn 0,190. Chúng tôi tính các tham số đặc trưng để kiểm chứng kết quả trên. Bảng 3.9: Các tham số đặc trưng: Khoá học Tổng số Mức học TB Của học viên Độ lệch Tiêu chuẩn Hệ số biến thiên Đại lượng kiểm định N X S V d t Thực nghiệm (2002- 2005) 14870 5.34 1.369 25.621 13.76 Đối chứng (1999- 2002) 18804 5.14 1.375 26.765 Ta có: X thực nghiệm > X đối chứng S thực nghiệm < S đối chứng V thực nghiệm < V đối chứng t d > t α Qua bảng trên, cho thấy kết quả học tập của các khoá học 2002-2005 20 Giáo dục & Đào tạo Thành phố Hồ chí Minh. Tại hội thảo chúng tôi trình bày năm biện pháp và yêu cầu Ban Giám đốc các Trung tâm thảo lu ận, đánh giá hiệu quả của các biện pháp nêu trên. Sau đó chúng tôi phát phiếu tham khảo ý kiến (mẫu số 3) cho từng đại biểu tham dự hội thảo. Các đại biểu đều thống nhất cho là áp dụng các biện pháp quản lý đã đề xuất chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả quảndạy học cao hơn. - Về mặt định lượng, chúng tôi đã đề nghị cho triển khai việc vận dụng tổng thể các biện pháp quản lý trên năm Trung tâm, sau đó cùng với Ban Giám đốc các Trung tâm này tổ chức theo dõi và đánh giá kết quả giảng dạy sau 3 năm học thì thấy các số liệu thu thập được đã minh chứng cho mức độ phù hợp và khả thi của các biện pháp quản lý nêu trên. Bảng 3.7: Phân phối tần suất kết quả thực nghiệm. Học lực QUẬN HUYỆN Khoá học Tổng số Giỏi Khá TB Yếu Kém Mức học TB của học viên 1999-2002 3283 0.3 6.4 71.9 15.7 5.7 5.098 Quận 1 2002-2005 1945 0.6 16.6 64.1 15.4 3.3 5.415 1999-2002 2816 0.2 7.2 69.2 17.7 5.6 5.075 Quận 12 2002-2005 2192 0.2 15.0 64.3 17.0 3.6 5.323 1999-2002 4044 0.2 9.3 68.5 17.2 4.8 5.158 Gò Vấp 2002-2005 3176 0.4 10.3 71.6 15.1 2.6 5.319 1999-2002 3273 1.1 12.6 67.8 16.3 2.3 5.377 Phú Nhuận 2002-2005 3017 1.4 20.1 62.4 13.6 2.5 5.584 1999-2002 5388 0.4 10.8 61.2 20.1 7.5 5.032 Tân Bình 2002-2005 4540 0.5 9.8 65.9 18.2 5.6 5.126 1999-2002 1880 4 0.4 9.5 67.0 17.7 5.4 5.137 Tổng hợp 2002-2005 1487 0 0.6 13.7 65.9 16.1 3.7 5.327 Kết quả học lực của khoá học 2002-2005 có thực nghiệm các biện pháp quản lý nhìn chung có cao hơn học lực của khoá học 1999-2002 chưa vận dụng các biện pháp trên. Giá trị điểm trung bình X các khoá học thực nghiệm cao hơn các 5 hội tiếp tục thụ hưởng học vấn qua con đường không chính quy để có học vấn Bổ túc Trung học. 8.2. Ho ạt động dạy học tại các trung tâmhoạt động chủ đạo, hoạt động này phải sát đối tượng. Nội dung và phương pháp dạy học phải được xác định theo những đối tượng cụ thể mới đem lại hiệu quả mong muốn. 8.3. Đội ngũ giáo viên và từng giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng dạy học. Vì vậy việc quảnTrung tâm phải tập trung vào quảngiáo viên, cần thường xuyên bồi dưỡng phẩm chất và năng lực cho giáo viên. Đặc biệt là sự nâng cao động lực và tay nghề, gắn kết giáo viên cơ hữu và thỉnh giảng thành tập thể sư phạm đoàn kết, thống nhất có ý thức kỷ luật, biết tôn trọng người học, hết lòng vì sự tiến bộ của người học. 9. Những đóng góp mới của luận án 9.1. Về lý luận: Đã góp phần làm phong phú lý luận về quảnTrung tâm GDTX bằng cách bổ sung các phạm trù:  Bản chất Trung tâm GDTX, xem bản chất là nội dung bên trong của một sự vật, quá trình…, bao gồm: vị trí, chức năng, nhiệm vụ, thuộc tính, cấu trúc…  QuảnTrung tâm GDTX trong kinh tế thị trường, qua việc trình bày: Đặc điểm của giáo dục, dạy học trong điểu kiện hiện đại; Các dạng quảndạy học theo chức năng, theo phương tiện và theo quá trình; Yêu cầu người giám đốc Trung tâm trong điều kiện kinh tế thị trường . 9.2. Về thực trạng: Qua khảo sát thực trạng đã phác họa được bức tranh chung về sự phát triển TTGDTX thành phố Hồ Chí Minh. 9.3. Về biện pháp: đã đề xuất một hệ thống gồm năm biện pháp: a. Xây dựng hệ thống văn bản quy định nội bộ nhằm cụ thể hoá các văn bản pháp quy vào điều kiện cụ thể của các TTGDTX TP Hồ Chí Minh trong thời kỳ hiện đại. b. Tổ chức chặt chẽ hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập đảm bảo tính khách quan, thường xuyên và đúng thực chất. 6 c. T chc bi dng chuyờn mụn nghip v cho giỏo viờn di nhiu hỡnh thc khỏc nhau. d. Xõy d ng v b sung c s vt cht, phng tin k thut cho hot ng ging dy v hc tp da vo cụng tỏc xó hi hoỏ. e. Kớch thớch, to ng lc cho i ng giỏo viờn bng cỏch quan tõm n i sng vt cht v tinh thn, i x cụng bng dõn ch, c bit i vi giỏo viờn thnh ging. õy l nhng bin phỏp tuy cú v gin n,nhng thc t rt ớt Trung tõm GDTX thc hin c. Thc hin nhng bin phỏp trờn õy mt cỏch hp lý s cú kh nng nõng cao cht lng dy hc ti cỏc Trung tõm GDTX. 10. Cu trỳc lun ỏn. M u. Chng 1: C s lý lun v qun lý hot ng dy hc Trung tõm GDTX. Chng 2: Thc trng v qun lý hot ng dy hc Trung tõm GDTX . Chng 3: Bin phỏp qun lý hot ng dy hc Trung tõm GDTX. Kt lun v khuyn ngh. 19 - T chc vic bi dng ti cho cho giỏo viờn. - Khuyn khớch v to iu kin cho giỏo viờn t hc, t nghiờn cu ti li u thng xuyờn. Bin phỏp 4: Xây dng và b sung cơ s vt cht, ph-ơng tin k thut cho hoạt đng giảng dạy và hc tp da vào công tác xã hi hoá. - Tham mu vi a phng u t kinh phớ xõy dng phũng hc, phũng thớ nghim, phũng b mụn, phũng tin hc v cỏc phũng hc chuyờn mụn khỏc m bo cht lng dy hc. - Huy ng mi ngun lc tng cng trang thit b dựng dy hc - Trung tõm no cú iu kin thỡ ni mng internet tng cng nng lc cng nh cung cp thụng tin cho giỏo viờn v hc viờn. - T chc, khuyt khớch giỏo viờn v hc viờn t lm dựng dy hc. Bin phỏp 5: Kớch thớch to ng lc cho i ng giỏo viờn bng cỏch quan tõm n i sng vt cht v tinh thn, i x cụng bng, dõn ch c bit i vi giỏo viờn thnh ging - Xõy dng mi quan h hp tỏc, tỡnh bn, tỡnh ng nghip chõn thnh trong tp th s phm. - Chm lo i sng vt cht, tinh thn, tỡnh cm ca mi thnh viờn, to mi iu kin thun li cho mi thnh viờn, mi n v tp th nh hon thnh tt nhim v. - Xõy dng cỏc t chc on th, qun chỳng trong nh trng, to ra mi liờn h tt v phỏt huy tỏc dng ca Hi cha m hc viờn, cỏc t chc xó hi khỏc. - Xõy dng ý thc tụn trng ngi hc, thng yờu hc viờn v luụn cú tm lũng qung i, bao dung, kiờn trỡ trong giỏo dc hc viờn. 3.3. Thc nghim bin phỏp qun lý. ỏnh giỏ tớnh khoa hc v hiu qu ca cỏc bin phỏp qun lý c xut, chỳng tụi ó tin hnh thc nghim s phm nh sau: - V mt nh tớnh, chỳng tụi t chc hi tho ch : "hiu qu cỏc bin phap qun lý hot ng dy hc" vi thnh phn 15 Ban Giỏm c TTGDTX cựng cỏc chuyờn viờn Phũng Giỏo dc thng xuyờn ca S 18 CHNG 3 BIN PHP QUN HOT NG DY HC TRUNG TM GIO DC THNG XUYấN Da vo kt qu nghiờn cu lý lun v kho sỏt thc tin chỳng tụi xin xut mt h thng cỏc bin phỏp qun lý cỏc hot ng dy hc ca giỏm c cỏc TTGDTX. 3.1. C s xõy dng h thng cỏc bin phỏp qun ly: - Ngh quyt TW2, Ngh quyt TW4, Ngh nh 90/CP ca ng v Nh nc v cỏc kt qu nghiờn cu lý lun; - Thc tin phỏt trin GDTX trong thi k i mi giỏo dc. - Kt qu kho sỏt qun lý hot ng dy hc cỏc Trung tõm GDTX. 3.2. Mt s bin phỏp qun lý hot ng dy hc ca Giỏm c. Bin phỏp 1: Xõy dng h thng vn bn quy nh ni b nhm c th hoỏ cỏc vn bn phỏp quy vo iu kin c th ca cỏc Trung tõm GDTX thnh ph H Chớ Minh trong thi k hin i. - Quy nh v thc hin chng trỡnh dy hc. - Quy nh v son bi v chun b gi lờn lp. - Quy nh v gi lờn lp ca giỏo viờn. - Quy nh v d gi, phõn tớch s phm bi hc. Bin phỏp 2: T chc cht ch hot ng kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc tp m bo tớnh khỏch quan, thng xuyờn v ỳng thc cht. - Quy nh v kim tra v cho im. - Quy nh v ỏnh giỏ xp loi hc viờn. - Quy nh v t chc thi hc k theo ca S Giỏo dc v o to i vi khi 12 v ca Trung tõm i vi cỏc khi lp cũn li. - Quy nh cỏch t chc thi c, coi thi, chm thi m bo nghiờm tỳc, cht ch. Bin phỏp 3: T chc bi d-ỡng chuyên môn nghip v cho giáo viên d-ới nhiu hình thc khác nhau. - Tp trung bi dng chuyờn mụn nghip v dy hc cho giỏo viờn. - Bi dng cỏc chuyờn trng tõm v GDTX. 7 CHNG 1 C S LUN V QUN HOT NG DY HC TRUNG TM GIO DC THNG XUYấN Chng 1 trỡnh by c s lý lun ca vn nghiờn cu gm by phn sau õy: 1.1. Lch s vn nghiờn cu. 1.1.1. Trờn th gii. Cú nhiu Hi ngh v nhiu nh nghiờn cu i sõu vo bn v nghiờn cu vn ny: Hc viờn ang theo hc cỏc trng, lp khụng chớnh quy cú nhu cu v c im khỏc bit so vi hc sinh trng chớnh quy cho nờn vn t chc ging dy v hc tp phi khỏc. Hi ngh Giỏo dc thng xuyờn Th gii ln th 3 ti Tokyo, Nht Bn ó kt lun l vic phi hp vi giỏo dc chớnh quy l cn thit, nhng khụng c lm mt i c thự riờng ca Giỏo dc thng xuyờn. Ni dung, phng phỏp, hỡnh thc t chc GDTX phi da trờn c im i tng. Cỏc tỏc gi i din nh Ph. Coombs, E. Faure, Harold J. Alford, Coolie Verner V phng phỏp v hỡnh thc t chc Giỏo dc thng xuyờn ó cú nhiu tỡm tũi, ỏp dng cỏc phng phỏp mi nhng tuyt nhiờn khụng i lp cỏi mi vi cỏc phng phỏp truyn thng. Theo Hugh Gylleenhaal thỡ phng phỏp mi khụng th thay th hon ton cỏc phng phỏp truyn thng. Mi phng phỏp u cn thit thc hin cỏc mc tiờu dy hc v giỏo dc cú liờn quan. Vn chớnh l ch bit phi, kt hp cỏc phng phỏp phỏt huy th mnh, u im ca tng phng phỏp. Ni dung v phng phỏp dy hc Giỏo dc thng xuyờn thng c i mi theo phng hng c bn sau: - Kt hp hc v hnh, gn lý thuyt vi thc tin. - Luụn t hc viờn trong mụi trng m h sng. Hc nhng vn do chớnh mụi trng v cng ng t ra. - M rng khỏi nim kin thc ph thụng l nhng kin thc m ngi dõn cn trong cuc sng hng ngy. 8 - Cần chú ý tới kinh nghiệm sống và sản xuất của học viên. - Biện pháp tổ chức thực hiện phải linh hoạt, mềm dẻo, có sự khác bi ệt theo địa phương, theo đối tượng. Những đổi mới quan trọng về phương pháp dạy học không chính quy trong thời gian qua có thể kể tới phương pháp học nhóm (thảo luận nhóm), phương pháp xoá mù chữ của Faulo Freire (Nhà xã hội học và nhà giáo đục học người Braxin). Theo J.R.KIDD trong tác phẩm”Người lớn học như thế nào” (1978) khi giảng dạy cho học viên giáo dục thường xuyên nên có hoạt động như: bài giảng, hội nghị thảo luận, diễn đàn, hội thảo sẽ thu hút và tạo sự hứng thú nơi người học. 1.1.2. Trong nước. Một số tác giả như Tô Bá Trượng, Phạm Hoài Thuỷ, Nguyễn Bích Liên, Nguyễn Quang Kính, Nghiêm Xuân Lượng, Vũ Đình Ruyệt, Thái Xuân Đào, Đặng Thành Hưng… có những nghiên cứu về quảnhoạt động giảng dạy của Giám đốc như sau: Xây dựng được những định chuẩn, những yêu cầu về chất lượng trong từng khâu công việc giảng dạyhọc tập của thầy và trò để hai hoạt động đó gắn bó nhịp nhàng với nhau. Xây dựng đội ngũ giáo viên có ý thức kỷ luật, tôn trọng người họchoạt động chuyên môn có nề nếp. Bổ sung các cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật cho hoạt động dạy học. Kiểm tra thường xuyên nền nếp dạy học của giáo viên và học viên. Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về chuyên môn nghiệp vụ. Để nâng cao chất lượng giảng dạy Trung tâm Giáo dục thường xuyên, tác giả Nghiêm Xuân Lượng cho rằng: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục, vì vậy trước mắt cần có một chương trình chính thức để bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên các Trung tâm Giáo dục thường xuyên quận, huyện. Tác giả Tô Bá Trượng hướng tới giáo dục không chính quy có chất lượng là giáo dục phải đảm bảo được mục tiêu giáo dục. Tác giả Tô Bá Trượng cùng các cộng sự đã nghiên cứu xây dựng chương trình dạy bổ túc trung học cơ sở và biên soạn tài liệu hướng dẫn dạy bổ túc trung học cơ sở. Các tác giả Nghiêm Xuân Lượng, Thái Xuân Đào, Tô Bá 17 2.2.1. Những nguyên nhân khách quan. - Hệ thống chương trình và phân phối chương trình của hệ Giáo dục th ường xuyên hiện nay chưa thật phù hợp với dung lượng kiến thức sách giáo khoa. Nội dung chương trình còn nặng về lý thuyết, ít chú trọng rèn luyện kỹ năng thực hành. - Điều kiện cơ sở vật chất các Trung tâm Giáo dục thường xuyên còn quá nghèo nàn, lạc hậu không đảm bảo cho hoạt động, cho chất lượng chuyên môn giáo dục thường xuyên - Công tác quản lý, chỉ đạo của các trung tâm thiếu chặt chẽ. Những quy định về quản lý, chỉ đạo không rõ ràng, thiếu sự theo dõi kiểm tra thường xuyên. 2.2.2. Những nguyên nhân chủ quan. Bên cạnh những ảnh hưởng các yếu tố khách quan như đã phân tích, vấn đề cốt lõi nhất dẫn đến hiệu quả thấp của việc quảnhoạt động dạy học Trung tâm Giáo dục thường xuyên hiện nay phụ thuộc chủ yếu vào trình độ năng lực, phẩm chất của giám đốc, giáo viên. Đội ngũ cán bộ quảnGiáo dục thường xuyên hiện nay quá mỏng, không được quan tâm đào tạo bồi dưỡng nên trước yêu cầu nhiệm vụ đổi mới giáo dục không tránh khỏi lúng túng. Các giám đốc chỉ đạo hoạt động chuyên môn chưa thật sự đi vào chiều sâu, nội dung các hoạt động chuyên môn chưa tập trung vào những vấn đề cụ thể, thiết thực. Việc trang bị những kiến thức và kỹ năng mang tính công cụ (ngoại ngữ, tin học) chưa được coi trọng. Đội ngũ giáo viên dạy học tại các Trung tâm Giáo dục thường xuyên hiện nay chủ yếu là giáo viên kiêm nhiệm, chưa được trang bị đầy đủ nghiệp vụ Giáo dục thường xuyên, tham gia dạy học theo hợp đồng nên không ổn định và tinh thần trách nhiệm của những giáo viên này chưa cao. Kết quả khảo sát cho phép chúng tôi đi đến nhận định rằng hiệu quả quảnhoạt động dạy học của giám đốc Trung tâm GDTX chưa cao là do biện pháp quản lý của Giám đốc thật sự hợp lý và khả thi. [...]... nh ng quan tâm c a cá nhân (IIPs) - Các chương trình hư ng v tương lai (FOs) Ngoài 6 lo i chương trình mà UNESCO ã t ng k t, nư c ta hi n nay ã và ang th c hi n b n lo i chương trình mà Lu t Giáo d c năm 2005 ã quy nh 1.4 Qu n lý Trung tâm Giáo d c thư ng xuyên trong kinh t th trư ng Trung tâm Giáo d c thư ng xuyên qu n lý theo ngành d c Giáo d c thư ng xuyên t B Giáo d c và ào t o n S Giáo d c và... qu n lý giáo viên và h c viên s d ng có hi u qu phương pháp, phương ti n d y h c th c hi n n i dung d y h c nh m t ư c k t qu như m c ích ra 1.2.4 Qu n lý Giáo d c thư ng xuyên Ngh nh s 90/CP c a Chính ph ban hành ngày 24/11/1993 quy nh cơ c u khung c a h th ng giáo d c qu c dân Trong ó, Giáo d c thư ng xuyên là m t phân h c a h th ng giáo d c qu c dân 1.2.5 Trung tâm Giáo d c thư ng xuyên Giáo d c... v c giáo d c Ngành Giáo d c thư ng xuyên thành ph H Chí Minh hi n nay có 24 Trung tâm Chúng tôi ch n tám Trung tâm và chia thành hai nhóm trung tâm i di n cho các qu n n i thành có i u ki n thu n l i và các qu n huy n ngo i thành có i u ki n khó khăn B n Trung tâm c a: qu n 1, Phú Nhu n, Tân Bình, Gò V p, có c i m là qu n n i thành, i u ki n kinh t xã h i c a c ng ng có nhi u thu n l i B n Trung tâm. .. Giám c Trung tâm GDTX qu n, huy n trong giai o n hi n nay - Yêu c u v tư duy lý lu n, tư duy qu n lý - Yêu c u v các k năng cơ b n c a cán b qu n lý: th ng nh t giá tr , phân quy n, tr c c m, t m nhìn và t hi u mình - Yêu c u v ph m ch t tâmgiáo d c 1.5 Ch t lư ng d y h c Trung tâm Giáo d c thư ng xuyên và c trưng qu n lý nâng cao ch t lư ng d y h c Trung tâm Giáo d c thư ng xuyên qu n, huy n Giáo. .. n ó, v n qu các ho t ng giáo d c t ra như: m t thách v i công tác qu n lý và tr thành v n tr ng tâm, c p bách i v i s phát tri n các Trung tâm Giáo d c thư ng xuyên i u nan gi i i v i công tác qu n lý các Trung tâm Giáo d c thư ng xuyên là vi c m b o ch t lư ng, hi u qu giáo d c không ph i b ng cách áp d ng máy móc các bi n pháp c a nhà trư ng chính quy mà ph i có nh ng bi n pháp m m d o, linh ho t,... chúng ta c n ph i có nh ng bi n pháp qu n lý sao cho phù h p trên cơ s phát huy, c i ti n, i m i nh ng bi n pháp ã th c hi n t trư c th c hi n ư c các ch c năng,nhi m v c a mình các Trung tâm Giáo d c thư ng xuyên ph i có nh ng tính ch t sau: - Tính a d ng, linh ho t - Tính m m d o - Tính kh thi 1.34 Các lo i hình giáo d c (chương trình giáo d c) c a Trung tâm giáo d c thư ng xuyên - Các chương trình sau... tính c a Trung tâm Giáo d c thư ng xuyên Nhi m v c a Trung tâm Giáo d c thư ng xuyên là góp ph n m b o cho m i ngư i dân ư c h c t p su t i Ngư i dân ch có th có ư c các cơ h i h c t p th c s ch khi các cơ h i ó m b o các yêu c u: có s n, a d ng - phong phú, thu n ti n v a i m, linh ho t v th i gian, d dàng trong th t c 15 CHƯƠNG 2 TH C TR NG QU N LÝ HO T NG D Y H C TRUNG TÂM GIÁO D C THƯ NG XUYÊN H... phát tri n các Trung tâm Giáo d c thư ng xuyên V i yêu c u nâng cao i s ng tinh th n, v t ch t c a nhân dân; yêu c u t o ngu n nhân l c ph c v cho quá trình công nghi p hoá, hi n i hoá t nư c, thì vi c nâng cao trình h c v n, ngh nghi p và ki n th c cu c s ng cho nhân dân là yêu c u c p thi t mà Trung tâm Giáo d c thư ng xuyên qu n, huy n c n áp ng hi u qu Trung tâm Giáo d c thư ng xuyên qu n, huy... t ch c m ng lư i Giáo d c thư ng xuyên, hình th c h c t p phù h p, góp ph n hoàn thành nhi m v chính tr c a ngành Giáo d c – ào t o trong giai o n công nghi p hoá, hi n i hoá t nư c 2.2 Th c tr ng qu n lý ho t ng d y h c các Trung tâm Giáo d c thư ng xuyên xây d ng cơ s th c ti n c a tài chúng tôi ã ti n hành kh o sát th c tr ng v bi n pháp qu n lý d y h c Trung tâm Giáo d c thư ng xuyên qu n, huy n... kh ng nh s t n t i c a m t s v t và phân bi t nó v i nh ng s v t khác 1.3 B n ch t c a Trung tâm giáo d c thư ng xuyên 1.3.1 Vi trí, vai trò th c hi n công b ng trong giáo d c “Ai cũng ư c h c hành”, áp ng nguyên lý Giáo d c cho m i ngư i, m i ngư i cho giáo d c” cũng như “h c su t i” Trung tâm Giáo d c thư ng xuyên v i các hình th c ào t o a d ng, v i cách th c t ch c linh ho t, m m d o, v i m t . chất tâm lý giáo dục. 1.5. Chất lượng dạy học ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên và đặc trưng quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở Trung tâm Giáo dục thường. xuyên cho thấy vai trò quan trọng của quản lý trong hoạt động dạy học. Thực hiện hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học của Trung tâm

Ngày đăng: 11/04/2013, 20:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w