Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
602,95 KB
Nội dung
1 SỞ GD VÀ ĐT BẮC NINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC THPT LÝ THƯỜNG KIỆT KHỐI 10 - HỌC KÌ I A. PHẠM VI CHƯƠNG TRÌNH + Theo chương : Từ Chương 1 đến hết chương 4. + Theo PPCT : Từ tiết thứ 03 đến hết tiết thứ 35. B B . . Đ Đ Ề Ề C C Ư Ư Ơ Ơ N N G G Ô Ô N N T T Ậ Ậ P P I. Cấu tạo nguyên tử : Lý thuyết: - Nguyên tử: trung hoà về điện - Thành phần cấu tạo nguyên tử: + Hạt nhân nguyên tử: gồm p( 1+ ) và n( 0 ) + Vỏ nguyên tử : e ( 1- ) + Luôn có : Z = P = E Bài tập về các hạt: * Cách giải: - Dựa vào dữ kiện đề bài lập và giải hệ phương trình - Nếu thiếu dữ kiện: Tổng 3 hạt Tổng 3 hạt 3,524 3 Tiến hành tìm khoảng của Z, biện luận chọn giá trị phù hợp II. Cấu hình electron - Vị trí trong bảng HTTH - Loại nguyên tố : Lý thuyết: 1.Cách viết cấu hình e theo phân lớp: - Xác định nguyên tố đã cho có bao nhiêu e ? - Viết cấu hình e theo đúng thứ tự sau: 1s.2s 2p.3s 3p 3d.4s 4p 4d 4f.5s 5p.6s Nhưng lưu ý phải điền e như sau: 1s → 2s → 2p → 3s → 3p → 4s → 3d → 4p → 5s → 4d → 5p → 6s → 4f ( sang sông phố sá phải sang đò phố sá đèn pha sáng bốn phương ) 2. Cách xác định vị trí trong bảng HTTH: - Từ cấu hình e → Tổng số e = E → Số thứ tự( ST 2 ) = Ô = E = Z - Từ cấu hình e → Số lớp e = n → ST 2 của chu kì = n - Từ cấu hình e → Nguyên tố: d hoặc f → Thuộc nhóm B - Từ cấu hình e → Nguyên tố: s hoạc p → Thuộc nhóm A Số e trên lớp ngoài cùng ≡ ST 2 nhóm A 3. Cách xác định loại nguyên tố: Từ cấu hình e → số e trên lớp ngoài cùng: +) 1,2,3e hoặc 4e € chu kì lớn → ngtố KL +) 5,6,7e hoặc 4e € chu kì nhỏ → ngtố PK +) 8e ( cấu hình bền ) → khí hiếm Bài tập: Từ số Z viết cấu hình, xác định vị trí, xác định loại nguyên tố Hoặc từ vị trí viết cấu hình đầy đủ và xác định loại nguyên tố III. Cấu hình e của ion : Lý thuyết: - Ion là phần tử mang điện - Chỉ có ngtử ngtố KL( M ) và ngtử ngtố PK khi : nhường e và nhận e tạo thành ion - Thường ta chỉ xét sự nhường và nhận e của các nguyên tố nhóm A : * Cách viết phương trình diễn tả sự hình thành ion + Ph.trình : M 0 → số e nhường = a + M a + Số e : Z a = 1,2,3 ( Z – a ) : số e giảm Cấu hình e: ngtử KL ion dương 2 * Cách viết phương trinh diễn tả sự hình thành ion - Ph.trình : PK + số e nhận = b → Anion Số e : Z b = 3, 2,1 ( Z + b ) : số e tăng Cấu hình e : ngtử PK ion âm Bài tập: Để đạt cấu hình bền thì ngtử ngtố đã cho phải nhường hay nhận bao nhiêu e ? Viết: phương trình diễn tả sự hình thành ion, cấu hình e của ion đó. IV. Hợp chất đối với oxi và hidro của các nguyên tố nhóm A : Lý thuyết: - Hoá trị cao nhất trong hợp chất đối với oxi = ST 2 của nhóm A - Hoá trị cao nhất trong hợp chất đối với hidro = 8 – ST 2 của nhóm A Bài tập: Xác định công thức của hợp chất Tìm nguyên tử khối → nguyên tố cần tìm V. Nguyên tố hoá học - Đồng vị : Lý thuyết: - Nguyên tố hoá học - Đồng vị Công thức tính nguyên tử khối trung bình của các đồng vị (cùng1nguyên tố hoá học): x 1 .X 1 + x 2 .X 2 + . . . + x n .X n x 1 .A 1 + x 2 .A 2 + . . . + x n .A n Nguyên tử khối = hay : A = 100 100 Bài tập: Tính nguyên tử khối trung bình dạng thuận và dạng nghịch VI. Liên kết hoá học : Lý thuyết: - Để đạt cấu hình e bền thì nguyên tử nguyên tố kim loại có khuyng hướng nhường e ở lớp ngoài cùng để trở thành cation. - Để đạt cấu hình e bền thì nguyên tử nguyên tố phi kim có khuynh hướng thu e vào lớp ngoài cùng để trở thành anion. - Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Liên kết ion thường được tạo nên từ các nguyên tử của các nguyên tố có tính chất khác hẳn nhau là kim loại và phi kim. - Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp e dùng chung Liên kết CHT thường được tạo nên từ nguyên tử của cùng một nguyên tố hay nguyên tố có tính chất gần giống nhau Ôn lại cách viết công thức electron và công thức cấu tạo VII. Phản ứng oxi hoá - khử : Ôn lại cách xác định, cân bằng phản ứng oxi hoá - khử 3 CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ Bài tập trắc nghiệm: Biết: Câu 1: Nguyên tử có cấu tạo gồm: a. 2 phần chính: nhân và vỏ nguyên tử b. Gồm 3 loại hạt: proton, electron và nơtron c. Gồm 2 loại hạt: proton và electron d. Câu a, b đúng Câu 2: Nhân nguyên tử có cấu tạo gồm 2 hạt chính là proton và nowtron, trong đó (có thể) a. Số hạt p > số hạt n b. Số hạt p = số hạt n c. Số hạt p < số hạt n d. a,b,c đúng Câu 3: Chọn công thức đúng của số khối: a. A + N = Z b. A = Z+N c. A – Z = N d. b,c đúng Câu 4: Đồng vị là: a. những chất có cùng vị trí trong BTH b. những nguyên tử của cùng 1 nguyên tố có cùng Z khác N c. những nguyên tử của cùng 1 nguyên tố có cùng Z khác A d. b,c đúng Câu 5: Số phân lớp electron của lớp N(n=4) là: a. 2 b.4 c.8 d.3 Câu 6: Nguyên tử X có electron cuối cùng phân bố vào phân lớp 3d 7 , số electron của nguyên tử X là: a.24 b.25 c.27 d.29 Bài 7: Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton, còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này là: A. Z 2 Y với liên kết cộng hoá trị B. ZY 2 với liên kết ion C. ZY với liên kết cho – nhận D. Z 2 Y 3 với liên kết cộng hoá trị Hiểu: Câu 1: Câu nào sau đây sai: a. số điện tích hạt nhân = số proton = số hiệu nguyên tử b. số p = số e c. điện tích hạt nhân = số p = số e d. điên tích hạt nhân = số p + số e Câu 2: Số electron tối đa trong một lớp electron được tính theo công thức nào sau đây? a. 2n b. n 2 c. 2n 2 d. n Câu 3: Số phân lớp eletron trong một lớp electron được tính theo công thức: a. 2n b. 2n-1 c. n/2 d. n (n là số thứ tự của lớp elelctron) Vận dụng: Câu 1: Tổng số hạt trong nguyên tử 86 37 R là: a. 74 b. 37 c. 86 d. 123 Câu 2: Sự khác nhau giữa 12 6 C và 13 6 C là: a. một electron b. một proton c. một electron và một proton d. một notron 4 Câu 3: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử X 82. Số khối là 56. Điên tích hạt nhân của X là: a. 26+ b. 29+ c. 11+ d. 25+ Câu 4: Nguyên tố X có hai đồng vị Y, Z; trong đó Y có tổng số khối và số electron bằng 52, số proton của Y gần bằng số nơtron của Y và số nơtron của Y kém số nơtron của Z là 2. Ký hiệu nguyên tử các đồng vị Y, Z của X lần lượt là: A. 38 17 Cl và 36 17 Cl B. 32 16 S và 34 16 S C. 35 17 Cl và 37 17 Cl D. 31 15 P và 33 15 P Vận dụng cao: Câu 1: Nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. X thuộc nguyên tố nào? a.O(z =8) b.S(z = 16) c. F(z =9) d. Na(z=11) Câu 2: Hiđro điều chế từ nước nguyên chất có khối lượng nguyên tử là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 2 1 H trong 1ml nước. Trong nước, chủ yếu tồn tại hai đồng vị: 1 1 H và 2 1 H ). Số nguyên tử của đồng vị 2 1 H trong 1ml nước là: A. 5,35.10 18 B. 5,35.10 19 C. 5,35.10 20 D. 5,35.10 21 Câu 3: Trong tự nhiên, nguyên tố Clo (Cl = 35,5) có hai đồng vị là 35 17 Cl và 37 17 Cl . Phần trăm khối lượng 35 17 Cl có trong KCLO 3 bằng: A. 21,43% B. 28,98% C. 28,57% D. 75,00% Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố M có số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện 22 hạt; tỉ số giữa hạt không mang điện và mang điện trong hạt nhân là 1,154. Xác định phát biểu đúng liên quan đến M. A. Nguyên tử M không có electron độc thân B. M thuộc khối s của bảng hệ thống tuần hoàn C. Ion bền của M là M 3+ có cấu hình giống khí hiếm gần kề D. Bán kính M lớn hơn bán kính ion M 2+ do nguyên tử M có số lớp electron nhiều hơn. Câu 5: Nhận định nào say đây đúng? A. Các nguyên tố nguyên tử có phân lớp ngoài cùng ứng với ns 2 đều là các kim loại B. Nguyên tử các nguyên tố kim loại đều có phân lớp ngoài cùng là ns 1 hay ns 2 ( n2 ) C. Các nguyên tố kim loại không nằm ở các nhóm VIA, VIIA D. Các nguyên tố có electron cuối cùng nằm ở phân lớp (n – 1)d x (x > 0) đều là các kim loại Câu 6: Tổng số proton, electron và nơtron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 28. Số khối và cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố (X) là: A. 18 và 1s 2 2s 2 2p 5 B. 19 và 1s 2 2s 2 2p 5 C. 17 và 1s 2 2s 2 2p 5 D. 35 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 Bài tập tự luận: Vận dụng: Câu 1: Cacbon có 2 đồng vị: 12 6 C hàm lượng 98,89% và 13 6 C hàm lượng 1,11%. Hãy tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon. Câu 2: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: Al(z=13), Co(z=27), Ar(z=18), Cl(z=17), K(z=19), Fe(z=26), P(z=15), Ne(z=10). Hãy cho biết nguyên tố nào là kim loại,phi kim hay khí hiếm? Câu 3: Một nguyên tử có 13e, 13p, 14n. Tính khối lượng của nguyên tử đó ra đơn vị u? Cho biết m e = 9,1.10 -31 kg, m p = m n = 1,6.10 -27 kg. 5 Câu 4: Trong hạt nhân một loại đồng vị của vàng có 79proton và 118 nơtron a. Viết kí hiệu nguyên tử của đồng vị đó. b. Tính khối lượng nguyên tử của vàng Vận dụng cao: Câu 1: Một nguyên tử X có tổng số hạt là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Xác định số khối của X. Gọi tên X Câu 2: Đồng có 2 đồng vị 63 Cu và 64 Cu. Nguyên tử lượng trung bình của đồng là 63,54. Tính thành phần phần trăm của mỗi loại tồn tại trong tự nhiên? Câu 3: Tổng số hạt prton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13 a. Xác định nguyên tử khối( coi nguyên tử khối bằng số khối) b. Viết cấu hình electrn nguyên tử của nguyên tố đó. Cho biết nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Câu 4: Cho 2 nguyên tố A và B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau. Biết rằng tổng điện tích hạt nhân của A và B là 32 và hiệu là 8. a. Viết cấu hình và xác định vị trí của A,B trong BTH? Giải thích? b. Gọi tên A,B và cho biết tính chất hóa học cơ bản của A,B? giải thích? CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Bài tập trắc nghiệm: Biết: Câu 1: Nguyên tố hóa học nào sau đây có tính chất hóa học tương tự Ca: a. C b. K c. Na d. Ba Câu 2: Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất? a. Hidro(H) b. Beri (Be) c. Kali d. photpho(P) Câu 3: Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất? a. flo (F) b. Brom(Br) c. photpho(P) d. iot(I) Câu 4: Trong BTH các nguyên tố, số chu kỳ nhỏ và số chu kỳ lớn là: a. 3 và 3 b. 3 và 4 c. 4 và 4 d. 4 và 3 Câu 5: Trong các nguyên tố nào sau đây, nguyên tố có độ âm điện cao nhất là: a. Na b. N c. O d. Al Hiểu: Bài 1. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Nguyên tố ở chu kỳ 5, nhóm VIIA có cấu hình electron hoá trị là 5s 2 5p 5 B. Nguyên tố ở chu kỳ 4, nhóm VIB có cấu hình electron hoá trị là 3d 4 4s 2 C. Nguyên tố cấu hình electron hoá trị 4d 2 5s 2 thuộc chu kỳ 5, nhóm IIA D. Nguyên tố cấu hình electron hoá trị 4d 1 thuộc chu kỳ 5, nhóm IA Câu 2: trong một chu kỳ, bán kính nguyên tử các nguyên tố: a. tăng theo chiều tăng của điên tích hạt nhân b. giảm theo chiều tăng của đthn c. giảm theo chiều tăng của tính phi kim 6 d. b,c đúng Vận dụng: Vận dụng cao: Bài 1. Tổng số hạt mang điện trong ion 2 3 MX bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử M nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử X là 8. a) Ion 2 3 MX là: A. 2 3 CO B. 2 3 SiO C. 2 3 SO D. 2 3 SeO b) Cấu hình electron của M và X tương ứng là: A. 1s 2 2s 2 2p 2 và 1s 2 2s 2 2p 4 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 và 1s 2 2s 2 2p 4 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 và 1s 2 2s 2 2p 4 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 4 và 1s 2 2s 2 2p 4 Bài 2. X và Y lần lượt là các nguyên tố thuộc nhóm IIA và VA. Trong oxit (ứng với hoá trị cao nhất) của X, có 60% khối lượng X; còn trong hợp chất với hiđro của Y có 8,82% khối lượng Hiđro. Vậy ký hiệu hoá học của X và Y là: A. X: Mg; Y: N B. X: Ca; Y: P C. X: Mg; Y: P D. X: Ca; Y: N Bài 3. Hợp chất của X với Hiđro có dạng XH 3 . Trong oxit (ứng với hoá trị cao nhất của X) có 25,93% khối lượng X. Phát biểu nào sau đây là không đúng với X? A. Liên kết của X với Al là liên kết cộng hoá trị B. Mức oxi hoá cao nhất của X là +5, nhưng cộng hoá trị cao nhất là 4 C. Oxi trong đó X có mức oxi hoá +4 kém bền, có xu hướng đime hoá D. Hiđro oxit trong đó X có mức oxi hoá +3 có chứa liên kết cộng hoá trị phối trí. Bài tập tự luận: Vận dụng: Câu 1: Nguyên tố X có cấu hình electron nguyên tử: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 a. Cho biết số electron, số proton, số thứ tự của nguyên tố X trong BTH? b. Cho biết số lớp electron và số electron ở lớp ngoài cùng? c. Nguyên tử X thuộc chu kỳ mấy? nhóm nào? d. Từ cấu hình của X hẫy viết cấu hình electron của X 3- ? Câu 2: Viết cấu hình electron của nguyên tử Al(z =13) . Để đạt được cấu hình bền vững của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong BTH, nguyên tử nhôm nhận hay nhường bao nhiêu electron? Nhôm thể tính chất kim loại hay phi kim? Câu 3: Viết cấu hình electron của nguyên tử Cl(z =17) . Để đạt được cấu hình bền vững của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong BTH, nguyên tử nhôm nhận hay nhường bao nhiêu electron? Clo thể tính chất kim loại hay phi kim? Vận dụng cao: Câu 1: So sánh bán kính nguyên tử của các nguyên tố sau: F, Na, K, O. Câu 2: Nguyên tố A và B đứng sát nhau trong một chu kỳ của BTH có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 31. Hãy viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của chúng trong BTH? Câu 3: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO 3 , trong hợp chất của nó với hidro có 5,83%H về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố R? Câu 4: Khi cho 13,7g một kim loại hóa trị II tác dụng với nước tạo ra 2,24lit khí (đktc). Xác định kim loại đó? 7 CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài tập trắc nghiệm: Biết: Câu 1: Liên kết cộng hóa trị là liên kết: a. Giữa các nguyên tử bằng những cặp electron chun b. Hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau c. Trong đó cặp electron dùng chung bị lệch về một nguyên tử d. Giữa những nguyên tử giống nhau Câu 2: ion dương là phần tử mang điện tích khi nguyên tử a. Nhường electron b. Nhận thêm proton c. nhận thêm electron d. nhường proton Hiểu: Câu 1: Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực? I. Cl 2 II. H 2 O III. HF IV. NaCl a. II, III b. I và II c. II và IV d. I, IV Câu 2: Biết rằng ĐÂĐ giảm dần theo thứ tự F, O, N, P. Xét xem phân tử nào dưới đây có liên kết phân cực nhất? a. PF 3 b. F 2 O c. N 2 O 5 d. NO Bài 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Nguyên tố ở chu kỳ 5, nhóm VIIA có cấu hình electron hoá trị là 5s 2 5p 5 B. Nguyên tố ở chu kỳ 4, nhóm VIB có cấu hình electron hoá trị là 3d 4 4s 2 C. Nguyên tố cấu hình electron hoá trị 4d 2 5s 2 thuộc chu kỳ 5, nhóm IIA D. Nguyên tố cấu hình electron hoá trị 4d 1 thuộc chu kỳ 5, nhóm IA Vận dụng: Câu 1: Cho ĐÂĐ của Cl=3; O=3,5; Na=0,9; H=2,1; C=2,5 ;Ca=1. Thứ tự tăng dần độ phân cực liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là: a. CH 4 , Cl 2 O, CO 2 , CaCl 2 b. H 2 O, CO 2 , CaO, NaCl c. CO 2 , H 2 O, Na 2 O, CaO d. CO 2 , Cl 2 O, CaO, Na 2 O Câu 2: Nhóm các hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết ion? a. NaCl, CaO, MgCl 2 b. CO 2 , H 2 S, CuO c. NaBr, K 2 O, KNO 3 d. KCl, HCl, CH 4 Bài 3. Có các cặp nguyên tử với cấu hình electron hoá trị dưới đây: (X): X 1 : 4s 1 và X 2 : 4s 2 4p 5 (Y): Y 1 : 3d 2 4s 2 và Y 2 : 3d 5 4p 1 (Z): Z 1 : 2s 2 2p 2 và Z 2 : 3s 2 3p 4 (T): T 1 : 1s 2 và T 2 : 2s 2 2p 5 Chọn kết luận không đúng? A. Liên kết giữa X 1 và X 2 là liên kết ion B. Liên kết giữa Y 1 và Y 2 là liên kết kim loại C. Liên kết giữa Z 1 và Z 2 là liên kết cộng hoá trị D. Liên kết giữa T 1 và T 2 là liên kết cộng hoá trị Bài 4. Cộng hoá trị của N trong NH 4 NO 3 lần lượt là: A. 3 và 5 B. 3 và 4 C. 3 và 3 D. 4 và 4 Câu 5: Số oxi hóa của cacbon trong các hợp chất CO, CH 4 , CaC 2 , NaHCO 3 lần lượt như sau: a. +2, -4, -1, +4 b. -2, -4, +1, +4 c. +2,+4, -1, +6 d. -2, -4, +1,+3 8 Câu 6: Số oxi hóa S trong H 2 S, SO 2 , SO 3 2- , SO 4 2- , lần lượt là: a. -2, +4, +4, +6 b. 0, +4, +3, +8 c. _2, +4, +6, +8 d. +2, +4, +8, +10 Bài 7. Điện tích của hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố R là: +3,2.10 -18 culông. Nguyên tố R, cấu hình electron của R và vị trí của R trong hệ thống tuần hoàn là: R Cấu hình electron Ô Chu kỳ Phân nhóm chính A. Al 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 13 3 IIIA B. Mg 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 12 3 IIA C. Ca 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 20 4 IIA D. K 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 19 4 IA Lưu ý: Quy ước 1 đơn vị điện tích nguyên tố = 1,6.10 -19 culông Bài 8. Điện tích của hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố R là: 2,72.10 -18 culông. Nguyên tố X, cấu hình electron của X và vị trí của X trong hệ thống tuần hoàn là: X Cấu hình electron Ô Chu kỳ Phân nhóm chính A. N 1s 2 2s 2 2p 3 7 2 VA B. O 1s 2 2s 2 2p 4 8 2 VIA C. S 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 16 3 VIA D. Cl 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 17 3 VIIA Lưu ý: Quy ước 1 đơn vị điện tích nguyên tố = 1,6.10 -19 culông Bài 9. Trong tự nhiên, nguyên tố Clo (Cl = 35,5) có hai đồng vị là 35 17 Cl và 37 17 Cl . Phần trăm khối lượng 35 17 Cl có trong KCLO 3 bằng: A. 21,43% B. 28,98% C. 28,57% D. 75,00% Vận dụng cao: Bài 1. Ba nguyên tố A, B, C thuộc 3 chu kỳ liên tiếp. Biết rằng: * Z A + Z B + Z C = 47 * A là nguyên tố ở cuối chu kỳ * B là nguyên tố thuộc chu kỳ lớn * C có tổng số hạt electron, proton (P), nơtron (N) bằng 52 và P N 1,2P Z A , Z B , Z C lần lượt là: A. 10; 20; 17 B. 2; 17; 28 C. 18; 19; 10 D. 10; 16; 21 Bài 2. Nguyên tố X có hai đồng vị Y, Z; trong đó Y có tổng số khối và số electron bằng 52, số proton của Y gần bằng số nơtron của Y và số nơtron của Y kém số nơtron của Z là 2. Ký hiệu nguyên tử các đồng vị Y, Z của X lần lượt là: A. 38 17 Cl và 36 17 Cl B. 32 16 S và 34 16 S C. 35 17 Cl và 37 17 Cl D. 31 15 P và 33 15 P Bài 3. Hoà tan 46g một hỗn hợp gồm Ba và hai kim loại kiềm X, Y thuộc hai chu kỳ kế tiếp vào nước (dư) thì được dung dịch Z và 11,2 lít khí đo ở đkc. Nếu thêm 0,18 mol Na 2 SO 4 vào dung dịch Z thì dung dịch sau phản ứng vẫn chưa kết tủa hết Bari. Nếu thêm 0,21 mol Na 2 SO 4 vào dung dịch Z thì dung dịch sau phản ứng còn dư Na 2 SO 4 . Hai kim loại kiềm X, Y là: A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs Bài 4. Phát biểu nào dưới đây là không đúng? A. Nguyên tố cacbon chỉ gồm các nguyên tử có số đơn vị điện tích hạt nhân Z = 6 B. Các nguyên tử 28 14 X và 29 14 Y là những đồng vị C. Bo (B = 10,81) có hai đồng vị 10 B và 11 B. Phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị lần lượt là 19% và 81%. 9 D. Hiđro có 3 đồng vị 1 H, 2 D, 3 T và Beri có 1 đồng vị 9 Be. Trong tự nhiên có thể có 3 loại phân tử BeH 2 cấu tạo từ các đồng vị trên. Bài 5. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Các ion Mn 2+ (Z = 25) và Fe 3+ (Z = 26) có cấu hình electron giống nhau B. Trong chu kỳ 4 có 9 nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này đều có 2 eletron ở lớp ngoài cùng C. Trong số các nguyên tố chu kỳ 2, không có nguyên tố nào mà nguyên tử có thể có 4 eletron độc than. D. Các ion S 2- (Z = 16), Cl - (Z = 17), K + (Z = 19) và Ca 2+ (Z = 20) có cấu hình electron giống với cấu hình electron của nguyên tử Ar (Z = 18) Bài 6. Chọn phát biểu đúng? A. Có thể tồn tại các phân tử PCl 7 , OF 6 và FCl 5 B. Liên kết trong các tinh thể NaCl, CaCl 2 và PCl 3 là liên kết ion C. Các ion và phân tử 4 NH , N 2 O 5 và HNO 3 đều chứa liên kết phối trí D. Trong các phân tử CO 2 , H 2 CO 3 và Na 2 CO 3 đều chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực Bài 7. X và Y lần lượt là các nguyên tố thuộc nhóm IIA và VA. Trong oxit (ứng với hoá trị cao nhất) của X, có 60% khối lượng X; còn trong hợp chất với hiđro của Y có 8,82% khối lượng Hiđro. Vậy ký hiệu hoá học của X và Y là: A. X: Mg; Y: N B. X: Ca; Y: P C. X: Mg; Y: P D. X: Ca; Y: N Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố M có số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện 22 hạt; tỉ số giữa hạt không mang điện và mang điện trong hạt nhân là 1,154. Xác định phát biểu đúng liên quan đến M. A. Nguyên tử M không có electron độc thân B. M thuộc khối s của bảng hệ thống tuần hoàn C. Ion bền của M là M 3+ có cấu hình giống khí hiếm gần kề D. Bán kính M lớn hơn bán kính ion M 2+ do nguyên tử M có số lớp electron nhiều hơn. Bài 9. Hợp chất của X với Hiđro có dạng XH 3 . Trong oxit (ứng với hoá trị cao nhất của X) có 25,93% khối lượng X. Phát biểu nào sau đây là không đúng với X? A. Liên kết của X với Al là liên kết cộng hoá trị B. Mức oxi hoá cao nhất của X là +5, nhưng cộng hoá trị cao nhất là 4 C. Oxi trong đó X có mức oxi hoá +4 kém bền, có xu hướng đime hoá D. Hiđro oxit trong đó X có mức oxi hoá +3 có chứa liên kết cộng hoá trị phối trí. Bài 10. Có các cặp nguyên tử với cấu hình electron hoá trị dưới đây: (X): X 1 : 4s 1 và X 2 : 4s 2 4p 5 (Y): Y 1 : 3d 2 4s 2 và Y 2 : 3d 5 4p 1 (Z): Z 1 : 2s 2 2p 2 và Z 2 : 3s 2 3p 4 (T): T 1 : 1s 2 và T 2 : 2s 2 2p 5 Chọn kết luận không đúng? A. Liên kết giữa X 1 và X 2 là liên kết ion B. Liên kết giữa Y 1 và Y 2 là liên kết kim loại C. Liên kết giữa Z 1 và Z 2 là liên kết cộng hoá trị D. Liên kết giữa T 1 và T 2 là liên kết cộng hoá trị Bài 11. Nhận định nào say đây đúng? A. Các nguyên tố nguyên tử có phân lớp ngoài cùng ứng với ns 2 đều là các kim loại B. Nguyên tử các nguyên tố kim loại đều có phân lớp ngoài cùng là ns 1 hay ns 2 ( n2 ) C. Các nguyên tố kim loại không nằm ở các nhóm VIA, VIIA D. Các nguyên tố có electron cuối cùng nằm ở phân lớp (n – 1)d x (x > 0) đều là các kim loại Bài 12. Cộng hoá trị của N trong NH 4 NO 3 lần lượt là: 10 A. 3 và 5 B. 3 và 4 C. 3 và 3 D. 4 và 4 Bài 13. Ba nguyên tố A, B, C thuộc 3 chu kỳ liên tiếp. Biết rằng: * Z A + Z B + Z C = 47 * A là nguyên tố ở cuối chu kỳ * B là nguyên tố thuộc chu kỳ lớn * C có tổng số hạt electron, proton (P), nơtron (N) bằng 52 và P N 1,2P Z A , Z B , Z C lần lượt là: A. 10; 20; 17 B. 2; 17; 28 C. 18; 19; 10 D. 10; 16; 21 Bài tập tự luận: Vận dụng: Câu 1: Cho độ âm điện của: Cl=3; O=3,5; Na=0,9; H=2,1; C=2,5; Ca=1; Xác định loại liên kết trong các phân tử sau: NaCl, CaO, HCl, H 2 O, CO, Cl 2 O 7 . Câu 2: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất sau: NO 2 - , NO 3 - , H 2 S, SO 2 , SO 3 2- , SO 4 2- , HNO 3 , H 2 SO 4 , HCl, Cu, Mn, MnO, MnCl 4 , MnO 4 - , HClO 3 , NH 3 , CO, CH 4 , CaC 2 , NaCl, Fe(OH) 3 , CO 2 , CO 3 2- , N 2 , N 2 O, SiO 2 , H 2 SiO 3 , NH 4 NO 3 . Câu 3: Xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: H 2 O, CH 4 , HCl, NH 3 , Cl 2 , H 2 S, SiH 4 , P 2 O 5 , Cl 2 O 7 , SO 3 . Vận dụng cao: Câu 1: Cho A, B, C là những nguyên tố có số đơn vị điện tích hạt nhân là: 9,19, 8. a. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố đó b. Dự đoán liên kết hóa học có thể có giữa các cặp A và B, B và C, C và A? CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Bài tập trắc nghiệm: Biết: Câu 1: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất khử là chất? a. nhường electron b. nhận electron c. có số oxi hóa giảm d. có số oxi hóa cao nhất Câu 2: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất bị khử là: a. chất nhận electron b. chất nhường electron c. chất nhận nơtron d. chất nhường nơtron Hiểu: Câu 1: Trong phản ứng oxi hóa khử: a. Số oxi hóa của chất oxi hóa giảm b. Số oxi hóa của chất oxi hóa tăng c. Số oxi hóa của chất oxi hóa có thể tăng hoặc giảm d. Số oxi hóa của chất oxi hóa không thay đổi Câu 2: Trong phản ứng oxi hóa – khử, sự oxi hóa là: a. Sự làm tăng số oxi hóa của một chất b. Sự kết hợp một chất với hidro [...]... nguyờn t kim loi X v Y l 142; trong ú s ht mang in nhiu hn s ht khụng mang in l 42 S ht mang in ca nguyờn t nguyờn t Y nhiu hn ca nguyờn t nguyờn t X l 12 a, Xỏc nh kớ hiu ca 2 kim loi X v Y t Bi 2 : Mt hp cht B c to bi kim loi X hoỏ tr II v phi kim Y hoỏ tr I cụng thc ca B l XY 2 Tng s ht trong phõn t B ệ l 290 v tng s ht mang in l 110 Trong B : hiu khụng mang in gia phi kim Y v kim loi X l i ; t l... mang in ca 70 K kim loi X so vi phi kim Y l 2 / 7 g a, Tỡm cụng thc ca hp cht B n Dng 2 : Hp chõt ca nguyờn t nhúm A vi oxi v hidro ờ ư Bi 1 : Oxit ca mt nguyờn t l RO3 trong hp cht ca nú vi hidro cú 5,88 % hidro v khi lng Xỏc nh nguyờn t khi ca h nguyờn t ú T Bi 2 : Hp cht khớ vi hidro ca mt nguyờn t l RH4 Oxit cao nht ca nú cha 53,3 % oxi v khi lng Tỡm nguyờn t khi ca ý L nguyờn t ú T thỡ hidro chim... 17,65 % v khi lng Hóy xỏc nh nguyờn t Bi 3 : X l nguyờn t phi kim hoỏ tr III, trong hp cht khớ vi hidro P khi ca nguyờn t X H T Bi 4 : Oxit ca mt nguyờn t cú hoỏ tr II cha 28,57 % oxi v khi lng hi nguyờn t ú l nguyờn t no ? Bi 5 : Cụng thc phõn t ca hp cht khớ to bi nguyờn t R v hidro l RH3 Trong oxit m R cú hoỏ tr cao nht thỡ oxi chim 74,07 % v khi lng Xỏc nh nguyờn t R Dng 3 : Tớnh nguyờn t khi trung... ht mang in dng Bi 7 : Nguyờn t ca kim loi M cú s proton ớt hn s ntron l 1 v s ht mang in nhiu hn s ht khụng mang in l 10 Bi 8 : Nguyờn t nguyờn t Y cú tng cỏc ht l 60 trong ú s ht mang in gp i s ht khụng mang in Bi 9 : Nguyờn t ca nguyờn t M cú s ht mang in nhiu hn s ht khụng mang in l 22, t s gia ht khụng mang in v mang in trong ht nhõn l 1,154 Bi 10 : Nguyờn t nguyờn t R cú tng s ht mang in v khụng... t hoỏ hc cú nhiu ng v * Dng bi toỏn thun: Bi 1 : Bit rng trong t nhiờn kali cú ba ng v bn l: 39 K chim 93,26 % ; 40 K chim 0,01 % ; 41 K chim 6,73 % Hóy tớnh nguyờn t khi trung bỡnh ca nguyờn t kali Bi 2 : Bit rng trong t nhiờn brom cú hai ng v bn l: 79 Br chim 50,69 % v 81 Br chim 49,31 % Hóy tớnh nguyờn t khi trung bỡnh ca nguyờn t brom 13 ệ t * Dng bi toỏn nghch: Bi 1 : Trong t nhiờn ng cú 2 ng... 33 in a, Xỏc nh s hiu nguyờn t Z, s khi A, kớ hiu nguyờn t ca nguyờnT X t ý b, Vit cu hỡnh e theo lp v theo phõn lp L c, Hóy cho bit v trớ ca nguyờn t X trong bng HTTH Gii thớch T d, Xỏc nh loi nguyờn t Gii thớch P H e, m bo cu hỡnh bn thỡ nguyờn t nguyờn t X phi nhng hay nhn bao nhiờu e T Hóy vit phng trỡnh biu din s hỡnh thnh ion ú Bi 2 : Nguyờn t nguyờn t Y c cu to bi 36 ht trong ú s ht mang in... dng vi dung dch HCl d Khớ sinh ra cho i qua ng ng 4,2g CuO t c t núng Xỏc nh khi lng ca cht rn trong ng sau phn ng t ệ Cõu 2: Nhỳng thanh km vo 100 ml dung dch AgNO3 0,1M Tớnh khi lng bc kim loi i K c gii phúng v khi lng km ó tan vo dung dch g t ệ n ờ Xỏc nh loi nguyờn t, vit cu hỡnh ca ion to thnh ư Bi 1: Nguyờn t nguyờn t X cú tng cỏc ht c bn l 155 trong ú s ht mang h nhiu hn s ht khụng mang in l... Cu Bit nguyờn t khi trung bỡnh ca ng l 63,54 Hóy tớnh phn trm ca tng ng v Bi 2 : Trong t nhiờn clo cú 2 ng v bn l 35 Cl v 37 Cl bit nguyờn t khi trung bỡnh ca clo l 35,5 Hóy tớnh phn trm ca tng ng v Bi 3 : Trong t nhiờn cacbon cú 2 ng v bn l 12 C v 13 C bit nguyờn t khi trung bỡnh ca cacbon l 12,01 Hóy tớnh phn trm ca tng ng v Bi 4 : Trong t nhiờn liti cú 2 ng v bn l 6 Li v 7 Li bit nguyờn t khi trung... 6 Li v 7 Li bit nguyờn t khi trung bỡnh ca liti l 6,92 Hóy tớnh phn trm ca tng ng v Bi 5 : Trong t nhiờn hidro cú 2 ng v bn l 1 H v 2 H bit nguyờn t khi trung bỡnh ca hidro l 1,00 Hóy tớnh phn trm ca tng ng v Dng 4 : Liờn kt hoỏ hc Bi 1 : Da vo hiu õm in ca cỏc nguyờn t, hóy cho bit loi liờn kt trong cỏc cht sau õy : AlCl 3, CaCl2, CaS, Al2S3 Bi 2 : Vit cụng thc electron v cụng thc cu to ca cỏc... tng s ht mang in v khụng mang in l 34 trong ú s ht mang in ln gp 1,833 ln s ht khụng mang in Bi 11 : Tng s ht trong nguyờn t nguyờn t X1, X2, X3, X4, X5 ln lt 13, 16, 21, 28, 58 Hóy xỏc nh X1, X2, X3, X4, X5 Bi 12 : a, A l kim loi hoỏ tr II, trong nguyờn t A tng s cỏc ht c bn l 36 b, B l kim loi húa tr III, trong nguyờn t B tng s cỏc ht c bn l 40 Xỏc nh A, B Bi thờm : Bi 1: Tng s cỏc ht proton, ntron, . liên kết cộng hóa trị phân cực? I. Cl 2 II. H 2 O III. HF IV. NaCl a. II, III b. I và II c. II và IV d. I, IV Câu 2: Biết rằng ĐÂĐ giảm dần theo thứ tự F, O, N, P. Xét xem phân tử nào dư i. hóa giảm b. Số oxi hóa của chất oxi hóa tăng c. Số oxi hóa của chất oxi hóa có thể tăng hoặc giảm d. Số oxi hóa của chất oxi hóa không thay đ i Câu 2: Trong phản ứng oxi hóa – khử, sự oxi hóa. BẮC NINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC THPT LÝ THƯỜNG KIỆT KH I 10 - HỌC KÌ I A. PHẠM VI CHƯƠNG TRÌNH + Theo chương : Từ Chương 1 đến hết chương 4. + Theo PPCT : Từ tiết thứ 03 đến hết tiết