1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ, lưu KÝ, THANH TOÁN BÙ TRỪ VÀ hệ THỐNG THÔNG TIN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM (2)

42 577 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 130,78 KB

Nội dung

- Lập danh sách người sở hữu Chứng khoán để chuẩn bị đại hội cổ đônghàng năm- Thực hiện các công việc liên quan đến thanh toán cổ tức - Thực hiện các nghiệp vụ đăng ký Chứng khoán liên q

Trang 1

GVBM: PHAN TRỌNG NGHĨA

Nhóm: 7 Lớp: TCNH-34B

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU……….1

PHẦN 1: HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ, LƯU KÝ, THANH TOÁN BÙ TRỪ VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN……… 2

I HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ, LƯU KÝ……… 2

1 Đăng ký Chứng khoán:……… 2

2 Lưu ký Chứng khoán:……… 4

II BÙ TRỪ VÀ THANH TOÁN CHỨNG KHOÁN………9

1 Thanh toán bù trừ Chứng khoán:……….9

2 Các hình thức bù trừ thanh toán:……… 10

3 Quy trình thanh toán và bù trừ Chứng khoán:……… 11

4 Nguyên tắc thanh toán bù trừ:……… 13

III HỆ THỐNG THÔNG TIN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN………13

PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BÙ TRỪ VÀ LƯU KÝ CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM……… 16

PHẦN 3: GIẢI PHÁP……… 30

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

hị trường Chứng khoán là một sân chơi cho tất cả những ai ưa mạo hiểm

và kiếm tiền từ chính những mạo hiểm ấy với một niềm tin bất biến “nơinào rủi ro cao nơi ấy lợi nhuận cao” Nói như vậy không có nghĩa là tham giathị trường Chứng khoán giống như tự do bước chân vào “chợ”, mà phải tuântheo những thủ tục nhất định Một chu trình giao dịch Chứng khoán trải quanhiều thủ tục: lưu ký Chứng khoán, đặt lệnh, khớp lệnh, bù trừ Chứng khoán vàcuối cùng là thanh toán Chứng khoán Trong đó lưu ký Chứng khoán là điềukiện tiên quyết để có một chiếc vé vào cửa thị trường Chứng khoán

T

Hệ thống đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán Chứng khoán là hệ thốnghoạt động bao gồm con người, cơ sở vật chất và các quy định về thanh toán bùtrừ, lưu ký và đăng ký Chứng khoán Thông qua quản lý thông tin về giao dịchtrên thị trường Chứng khoán, hệ thống thanh toán bù trừ Chứng khoán đã tạođiều kiện cho các nhà quản lý nắm vững các thông số về Chứng khoán như các

dữ liệu về Chứng khoán bị mất cắp, giả mạo…; theo dõi tỷ lệ tham gia củangười đầu tư nước ngoài; kịp thời có những quyết định phù hợp; tạo điều kiệngắn kết mọi đối tượng tham gia và nâng cao tính tự giác của họ

Trang 5

PHẦN 1: HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ, LƯU KÝ, THANH TOÁN BÙ TRỪ

VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN

I HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ, LƯU KÝ

1 Đăng ký Chứng khoán:

Trước khi chứng khoán được đưa vào lưu ký tập trung tại thị trường lưu

ký chứng khoán (TTLKCK), chúng cần phải được đăng ký đầy đủ thông tin đểTTLKCK có thể nhận lưu ký Các thông tin đăng ký bao gồm:

- Đăng ký thông tin về chứng khoán chẳng hạn như tên chứng khoán, loạichứng khoán, mẫu mã chứng khoán, số lượng đang lưu hành

- Đăng ký thông tin về người sở hữu chứng khoán chẳng hạn như tên, địachỉ, điện thoại liên lạc của người sở hữu, số lượng sở hữu

Việc thực hiện đăng ký thông tin thường do tổ chức phát hành tiến hànhhoặc do một tổ chức được tổ chức phát hành ủy quyền tiến hành Như vậy, đốivới các chứng khoán niêm yết hoặc đăng ký giao dịch, TTLKCK trở thành nơiduy nhất thực hiện dịch vụ làm đại lý chuyển nhượng

Việc đăng ký Chứng khoán bao gồm:

- Đăng ký Chứng khoán mới phát hành

- Quản lý sổ đăng ký người sở hữu Chứng khoán

- Quản lý sổ đăng ký Chứng khoán chuyển nhượng, sổ Chứng khoán

Trang 6

- Lập danh sách người sở hữu Chứng khoán để chuẩn bị đại hội cổ đônghàng năm

- Thực hiện các công việc liên quan đến thanh toán cổ tức

- Thực hiện các nghiệp vụ đăng ký Chứng khoán liên quan đến tăng vốncủa công ty phát hành

Các loại Chứng khoán đăng ký gồm:

- Chứng khoán của công ty đại chúng, tổ chức niêm yết

- Trái phiếu chính phủ niêm yết trên Trung tâm giao dịch chứng khoán(TTGDCK) hoặc Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK)

- Trái phiếu của các tổ chức kinh tế, của chính quyền địa phương niêmyết trên TTGDCK hoặc SGDCK

- Chứng chỉ quỹ đầu tư niêm yết trên SGDCK

- Các loại Chứng khoán đăng ký tại TTLKCK theo hình thức đăng kýghi sổ

Các Chứng khoán được đăng ký tách biệt cho từng loại theo các thông tin sau:

- Thông tin về tổ chức phát hành Chứng khoán

- Thông tin về Chứng khoán phát hành: tên, loại Chứng khoán, mệnhgiá, tổng số Chứng khoán phát hành

- Thông tin về danh sách người sở hữu Chứng khoán như tên, quốc tịch,địa chỉ người sở hữu Chứng khoán, số của Chứng chỉ Chứng khoán,

số Chứng khoán do người sở hữu nắm giữ

Chứng khoán của các công ty đại chúng phải được đăng ký tập trung tạiTTLKCK Chứng khoán của tổ chức phát hành khác uỷ quyền cho TTLKCKlàm đại lý chuyển nhượng được đăng ký tại TTLKCK Như vậy, tổ chức pháthành có Chứng khoán niêm yết sẽ đăng ký Chứng khoán trực tiếp vớiTTLKCK, còn công ty đại chúng chưa niêm yết đăng ký Chứng khoán thôngqua công ty Chứng khoán là thành viên lưu ký

Trang 7

Khi cần thay đổi quyền sở hữu Chứng khoán, thành viên lưu ký phải nộp cho TTLKCK các tài liệu sau:

- Đơn xin thay đổi các thông tin về đăng ký Chứng khoán

- Bản sao CMND hay hộ chiếu của người sở hữu Chứng khoán hayngười đại diện có thẩm quyền của một pháp nhân xin thay đổi thôngtin về đăng ký Chứng khoán

- Bản sao bằng chứng về thay đổi thông tin như thay đổi quyền sở hữu.Trên cơ sở đăng ký Chứng khoán, tổ chức phát hành uỷ quyền cho TTLKCKlàm thủ tục thực hiện các quyền đối với Chứng khoán đăng ký tại TTLKCK về:

- Quyền bỏ phiếu

- Quyền nhận lãi, vốn gốc trái phiếu và cổ tức cổ phiếu bằng tiền

- Quyền nhận cổ tức bằng cổ phiếu, cổ phiếu thưởng

- Quyền mua cổ phiếu phát hành thêm

- Quyền chuyển đổi trái phiếu chuyển đổi

- Quyền thay đổi tên, tách, gộp cổ phiếu

- Các quyền khác theo quy định của pháp luật

Chỉ những người có tên trên sổ đăng ký người sở hữu do TTLKCK lậpvào ngày đăng ký cuối cùng mới được nhận các quyền phát sinh liên quan đếnChứng khoán

2 Lưu ký Chứng khoán:

2.1 Khái niệm:

Lưu ký Chứng khoán là một khái niệm tổng hợp bao gồm hai nghiệp vụ:lưu giữ và điều hành Chứng khoán theo uỷ thác Thông thường, lưu ký tập trungvào Chứng khoán vật chất (loại Chứng từ có giá dưới dạng giấy tờ, văn tự) TạiViệt Nam, theo Luật Chứng khoán ngày 29/6/2006 thì lưu ký Chứng khoán làviệc nhận ký gửi, bảo quản, chuyển giao Chứng khoán cho khách hàng, giúpkhách hàng thực hiện các quyền liên quan đến sở hữu Chứng khoán

Trang 8

2.2 Trung tâm lưu ký Chứng khoán:

Trung tâm lưu ký Chứng khoán là pháp nhân thành lập và hoạt động theo

mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần theo quy định củaLuật Chứng khoán TTLKCK có chức năng tổ chức và giám sát hoạt động đăng

ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán Chứng khoán TTLKCK chịu sự quản lý vàgiám sát của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước Bộ máy điều hành TTLKCK gồmhội đồng quản trị, Giám đốc, Phó Giám đốc và Ban kiểm soát Điều lệ củaTTLKCK được Bộ tài chính phê chuẩn theo đề nghị của Hội đồng quản trị saukhi có ý kiến của Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước

2.3 Thành viên lưu ký:

Theo luật Chứng khoán Việt Nam ngày 29/6/2006, thành viên củaTTLKCK là thành viên lưu ký và thành viên mở tài khoản trực tiếp tại trungtâm lưu ký Chứng khoán

Thành viên lưu ký là công ty Chứng khoán, ngân hàng thương mại đápứng đủ các điều kiện, hồ sơ xin cấp giấy phép hoạt động lưu ký do Uỷ banChứng khoán quy định Quyền hạn và nghĩa vụ là do TTLKCK quy định

2.4 Các hình thức lưu ký:

- Lưu giữ kín:

Về bản chất, lưu giữ “kín” là dịch vụ ký gửi tài sản vào các ngăn két antoàn mà các các ngân hàng (hoặc công ty Chứng khoán) vẫn thường thực hiệnvới khách hàng có nhu cầu gửi tài sản tại bộ phận quản lý két an toàn của ngânhàng như đồ cổ, vàng bạc và trang sức, các văn tự có giá trị, sổ tiết kiệm, tranhảnh quý…)

Xét về hình thức, việc lưu giữ kín là việc cho thuê két an toàn của ngânhàng (hoặc công ty Chứng khoán) Mỗi ngăn két được ký hiệu theo số riêng và

có hai ổ khoá (ổ khoá ngoài do công ty Chứng khoán quản lý – ngày nay ổ khoánày được tự động hoá điều hành từ trung tâm – và một ổ khoá trong dành chokhách hàng) Đối với ổ khoá dành cho khách hàng chỉ có một chìa khoá duynhất được trao cho khách hàng chỉ có một chìa khoá duy nhất và được trao cho

Trang 9

khách hàng khi ký hợp đồng thuê két; khách hàng tự đưa Chứng khoán hay tàisản của mình vào lưu giữ trong két mà không có sự hiện diện của người thứ hai

kể cả nhân viên của công ty Chứng khoán Chỉ khi nào khách hàng không thanhtoán phí thuê két trong một hạn định trong hợp đồng thì công ty Chứng khoánmới có quyền thuê mở khoá két và tạm giữ tài sản Vì vậy nên thành viên lưu kýkhông thể thực hiện được các nghiệp vụ liên quan tới Chứng khoán như nhờ thulợi tức và thực thi các quyền phát sinh từ Chứng khoán Mọi quyền lợi của tráichủ đối với Chứng khoán đều phải do trái chủ thực hiện Do đó, hình thức lưugiữ này chỉ giúp trái chủ khắc phục được việc bảo quản Chứng khoán

Trong lưu ký kín, dù tổ chức lưu ký không có trách nhiệm quan tâm tớitài sản được cất giữ, nhưng về nguyên tắc, tổ chức lưu ký chỉ chịu trách nhiệm

“bảo hiểm” tài sản ký gửi với một hạn mức nhất định Một khi giá trị tài sản kýgửi của khách hàng trên hạn mức này vẫn còn tồn tại thì khách hàng cần thôngbáo cho tổ chức lưu ký và tổ chức này sẽ thực hiện chức năng “đại lý hợp đồngbảo hiểm tài sản” phục vụ khách hàng lưu ký

- Lưu giữ mở:

Khác với lưu giữ kín, trong lưu giữ mở, tài sản lưu giữ được trao côngkhai cho tổ chức lưu giữ và tổ chức này không chỉ thực hiện chức năng bảoquản mà còn thực hiện cả chức năng điều hành Chứng khoán theo uỷ thác củakhách hàng Chính do vậy, lưu giữ mở thường được gọi là lưu ký (lưu giữ và kýthác)

Quyền hạn và trách nhiệm của tổ chức lưu giữ trong việc điều hànhchứng khoán, quyền sở hữu tài sản lưu ký phụ thuộc vào từng loại hình lưu ký

Trang 10

- Lưu ký phong toả

2.5 Quy trình lưu ký:

Việc lưu ký Chứng khoán của khách hàng tại TTLKCK được quản lý làm

2 cấp: khách hàng lưu ký Chứng khoán tại thành viên lưu ký và thành viên lưu

ký tái lưu ký Chứng khoán của khách hàng tại TTLKCK

Quản lý tài khoản lưu ký Chứng khoán tại TTLKCK:

Nguyên tắc quản lý tài khoản lưu ký Chứng khoán tại TTLKCK:

- Chứng khoán lưu ký tại TTLKCK là tài sản thuộc sở hữu của khách

hàng, được quản lý tách biệt với tài sản của TTLKCK

- TTLKCK không được sử dụng Chứng khoán của khách hàng vì lợi íchcủa bên thứ ba hoặc vì lợi ích của chính TTLKCK

- Tổng số dư trên các tài khoản lưu ký Chứng khoán của khách hàng mởtại thành viên lưu ký phải luôn khớp với số dư các tài khoản lưu ký của thànhviên lưu ký mở tại TTLKCK

- Thành viên lưu ký phải mở tài khoản lưu ký Chứng khoán chi tiết chotừng khách hàng và quản lý tách biệt tài sản cho từng khách hàng Chứng khoánlưu ký của khách hàng tại thành viên lưu ký là tài sản thuộc sở hữu của kháchhàng và được quản lý tách biệt với tài sản của thành viên lưu ký

- Thành viên lưu ký không được sử dụng Chứng khoán trong tài khoảnlưu ký Chứng khoán của khách hàng vì lợi ích của bên thứ ba hoặc vì lợi ích củachính thành viên lưu ký

- Thành viên lưu ký có trách nhiệm thông báo kịp thời và đầy đủ cácquyền lợi phát sinh liên quan đến Chứng khoán lưu ký cho khách hàng

- Thành viên lưu ký có trách nhiệm hoàn tất nghĩa vụ đối với khách hàngcủa mình trong trường hợp khách hàng đã tất toán tài khoản chuyển sang thànhviên mới nhưng quyền được nhận tiền và Chứng khoán vẫn phân bố về tàikhoản của thành viên lưu ký

Trang 11

2.6 Dịch vụ lưu ký Chứng khoán:

- Ký gửi Chứng khoán: là việc đưa Chứng khoán vào lưu giữ tập trung tại

TTLKCK để thực hiện giao dịch Khách hàng điền vào phiếu gửi Chứng khoántại công ty Chứng khoán và bảng kê Chứng khoán

Nguyên tắc ký gửi Chứng khoán của khách hàng vào TTLKCK:

+ Khách hàng ký gửi Chứng khoán vào TTLKCK thông qua thành viênlưu ký nới mình mở tài khoản;

+ Thành viên lưu ký phải làm thủ tục nhận Chứng khoán ký gửi củakhách hàng và tài ký gửi vào TTLKCK trong vòng một ngày kể từ khi nhậnđược hồ sơ hợp lệ của khách hàng

+ TTLKCK xử lý hồ sơ Chứng khoán ký gửi trong vòng một ngày làmviệc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ của thành viên

- Rút Chứng khoán: Khách hàng chỉ được yêu cầu rút Chứng khoán trong phạm

vi số lượng Chứng khoán sở hữu trên các tài khoản lưu ký, trừ các Chứng khoánđang bị tạm giữ, cầm cố Khách hàng điền vào phiếu rút Chứng khoán và đơnxin cấp Chứng chỉ Chứng khoán tại công ty Chứng khoán

Thành viên lưu ký phải chuyển cho TTLKCK hồ sơ rút Chứng khoántrong vòng một ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ của kháchhàng TTLKCK có trách nhiệm xử lý hồ sơ trong vòng một ngày làm việc kể từkhi nhận được hồ sơ hợp lệ của thành viên

TTLKCK có trách nhiệm xử lý hồ sơ rút Chứng khoán trong vòng mộtngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ của thành viên

- Chuyển khoản Chứng khoán: Chứng khoán chuyển khoản là các Chứng

khoán được chuyển giao bằng các bút toán chuyển khoản trên các tài khoản lưu

ký Chứng khoán

- Cầm cố và giải toả cầm cố Chứng khoán: Việc cầm cố và giải toả cầm

cố Chứng khoán của khách hàng của thành viên lưu ký được thực hiện tại cácthành viên lưu ký nơi mình mở tài khoản TTLKCK thực hiện cầm cố và giải

Trang 12

toả Chứng khoán trên cơ sở bảng kê Chứng khoán cầm cố và giải toả có xácnhận của bên nhận cầm cố.

Nguyên tắc:

- Thực hiện theo 2 cấp: Thành viên lưu ký và Trung tâm lưu ký

- Trung tâm lưu ký không theo dõi thông tin sở hữu chi tiết của từngkhách hàng; chỉ điều chỉnh giao dịch làm thay đổi kết cấu của tài khoản lưu ký

tự doanh; tổng tài khoản môi giới trong nước, tổng tài khoản môi giới nướcngoài

- Thành viên lưu ký theo dõi và điều chỉnh thay đổi sở hữu chi tiết chotừng khách hàng

II BÙ TRỪ VÀ THANH TOÁN CHỨNG KHOÁN

1 Thanh toán bù trừ Chứng khoán:

Thanh toán bù trừ Chứng khoán là hoạt động luân chuyển Chứng khoántrên các tài khoản lưu ký dưới sự điều hành của tổ chức lưu ký Hoạt độngthanh toán bù trừ khoán chỉ thực hiện được đối với các loại Chứng khoán đượcphép vào lưu ký tổng hợp Trong thanh toán bù trừ, việc chuyển giao Chứngkhoán vật chất từ tổ chức tín dụng này sang tổ chức tín dụng khác được thaythế bằng các bút toán chuyển giao các phần Chứng khoán thuộc khối lượng lưu

ký tổng hợp Vì vậy, điều kiện thực hiện thanh toán bù trừ Chứng khoán baogồm:

- Chứng khoán phải là Chứng khoán được chuyển nhượng tự do

- Chứng khoán phải được lưu ký tổng hợp tại các trung tâm lưu ký

- Các đối tác giao dịch phải có tài khoản lưu ký tổng hợp tại các trungtâm lưu ký

Bù trừ là quá trình xử lý các giao dịch Chứng khoán nhằm đưa ra một con

số cuối cùng mà các thành viên phải thanh toán sau khi giao dịch Đó chính làviệc xác định chính xác những gì mà các thành viên phải giao hoặc nhận vàongày thanh toán

Trang 13

Bù trừ Chứng khoán và tiền: Nếu đăng ký và lưu ký Chứng khoán là

khâu hỗ trợ trước giao dịch Chứng khoán, thì bù trừ Chứng khoán và tiền làkhâu hỗ trợ sau giao dịch Chứng khoán Sau khi Chứng khoán niêm yết đã đượcđưa vào đăng ký, lưu ký tập trung tại TTLKCK, chúng sẽ được phép giao dịchtrên thị trường chứng khoán (TTCK) Tuy nhiên, sau khi giao dịch trên thịtrường được thực hiện (đã được xác nhận), thì các bên tham gia giao dịch cầnphải nhận được tài sản của mình; bên bán nhận được tiền, bên mua nhận đượcChứng khoán Bù trừ Chứng khoán và tiền là khâu tiếp theo sau giao dịch, thựchiện việc xử lý thông tin về các giao dịch Chứng khoán, tính toán lại nhằm xácđịnh số tiền và Chứng khoán ròng cuối cùng mà các đối tác tham giao giao dịchphải có nghĩa vụ thanh toán sau khi giao dịch được thực hiện

Thanh toán Chứng khoán và tiền: Thanh toán Chứng khoán và tiền cũng

là dịch vụ hỗ trợ sau giao dịch Chứng khoán, là hoạt động cuối cùng để hoàn tấtcác giao dịch Chứng khoán, theo đó các bên tham gia giao dịch sẽ thực hiệnnghĩa vụ của mình: bên phải trả Chứng khoán thực hiện giao dịch Chứng khoán,bên phải trả tiền thực hiện việc chuyển tiền, lần lượt trên cơ sở kết quả bù trừChứng khoán và tiền được đưa ra ở trên

2 Các hình thức bù trừ thanh toán:

a Bù trừ song phương (một bên mua với một bên bán): là phương thức

bù trừ các giao dịch Chứng khoán được khớp trong cùng ngày theo từng cặp đốitác giao dịch và theo từng loại Chứng khoán để xác định nghĩa vụ thanh toánròng đối với tiền và Chứng khoán của mỗi bên thanh toán Khi hai bên tiến hànhmột số vụ giao dịch đối với một loại Chứng khoán trong một ngày nào đó, hệthống bù trừ tiến hành bù trừ số Chứng khoán bán với số Chứng khoán mua, vàchỉ thanh toán số dư cuối cùng

b Bù trừ đa phương (nhiều bên mua với nhiều bên bán): là phương thức

bù trừ các giao dịch Chứng khoán được khớp trong cùng ngày giữa tất cả cácbên tham gia giao dịch theo từng loại Chứng khoán để xác định nghĩa vụ thanh

Trang 14

toán ròng đối với tiền và Chứng khoán của mỗi bên thanh toán Vào cuối ngày,công ty sẽ chỉ có một món phải trả hoặc một khoản tiền phải thu đối với Chứngkhoán đó Một phương pháp biến tướng ở đây là bù trừ đa phương liên tục, khi

đó, các giao dịch của từng loại Chứng khoán được kết hợp với các giao dịchchưa thanh toán rồi bù trừ cho nhau, số dư cuối cùng thể hiện số tiền và Chứngkhoán mà mỗi bên phải thanh toán Hệ thống bù trừ liên tục và cơ chế thanhtoán hiệu quả nhất và loại trừ bớt rủi ro do các vụ giao dịch đang chờ thanhtoán

c Nghĩa vụ thanh toán ròng: là số tiền, Chứng khoán mà bên thanh toán

giao dịch có nghĩa vụ phải thanh toán thực căn cứ vào kết quả bù trừ giao dịchChứng khoán

Việc bù trừ Chứng khoán được TTLKCK thực hiện theo từng Chứngkhoán và tách biệt theo loại tài khoản môi giới cho khách hàng trong nước, tàikhoản môi giới cho khách hàng nước ngoài và tài khoản tự doanh của thànhviên lưu ký Chứng khoán

Đối với giao dịch mua, bán Chứng khoán niêm yết, TTLKCK thực hiệnthanh toán căn cứ vào kết quả giao dịch do SGDCK, TTGDCK cung cấp Đốivới giao dịch mua, bán Chứng khoán chưa niêm yết của công ty đại chúng,TTLKCK thanh toán giao dịch căn cứ vào kết quả giao dịch của nhà đầu tưđược thực hiện tại các công ty Chứng khoán và chuyên vào TTLKCK thông quaSGDCK

Để phục vụ các hoạt động thanh toán bù trừ Chứng khoán, các Ngân hànglưu ký phải mở cho các tổ chức tham gia thanh toán bù trừ Chứng khoán hai tàikhoản:

+ Tài khoản lưu ký Chứng khoán tổng hợp

+ Tài khoản thanh toán

Chủ của các tài khoản này chỉ gồm các tổ chức tín dụng có chức năng lưu

ký Chứng khoán; và các tổ chức tín dụng này phải tuân thủ sự thanh tra lưu kýtheo luật định

Trang 15

3 Quy trình thanh toán và bù trừ Chứng khoán:

3.1 Chuẩn bị thanh toán:

a Báo cáo giao dịch: để xác nhận việc hình thành các nghĩa vụ của các

bên có liên quan đến giao dịch Việc báo cáo giao dịch phải được tiến hànhđúng thời gian Tuỳ theo mức độ phức tạp của hệ thống bù trừ mà giao dịch cóthể được báo cáo theo hình thức thủ công, bán tự động hay tự động hoàn toàn

Theo hình thức thủ công các thành viên báo cáo giao dịch qua các bảng

mẫu biểu do tổ chức bù trừ quy định

Theo hình thức bán tự động: các thành viên báo cáo giao dịch qua các

bảng mẫu biểu để nhập dữ liệu vào một máy tính tại tổ chức bù trừ

Theo hình thức tự động hoàn toàn: máy tính của các thành viên truyền tới

tổ chức bù trừ các thông tin cần thiết

Nội dung báo cáo gồm có các thông tin sau: tên các bên tham gia giaodịch, loại và số lượng Chứng khoán được giao dịch, địa điểm, thời gian và điềukiện giao dịch

b Đối chiếu giao dịch:

Các bên tham gia giao dịch phải báo cáo giao dịch cho tổ chức bù trừ, tổchức này so sánh các chi tiết, các giao dịch được so khớp sẽ được tổ chức bù trừ

xử lý dưới hình thức văn bản hoặc trên mạng online Các hệ thống đối chiếu

giao dịch thường được sử dụng là: Giao dịch đối chiếu song phương được áp

dụng đối với các công ty Chứng khoán thành viên của sở giao dịch Chứng

khoán; Giao dịch “khoá” là việc hai đối tác cùng thoả thuận tiến hành giao dịch

Chứng khoán theo biên bản và lúc thực hiện, trừ khi cả hai cùng đồng ý huỷ;

Đối chiếu giao dịch đơn phương thường áp dụng cho các bên tham gia gián tiếp,

những người không muốn hoặc không được phép tham gia vào hệ thống giaodịch song phương Đây chính là hệ thống thông tin liên kết các nhà môi giới,các nhà đầu tư chuyên nghiệp và các đại lý hoạt động phục vụ cho các nhà đầutư

Trang 16

c Xác nhận giao dịch:

Việc gửi báo cáo giao dịch là do một trong hai bên tham gia giao dịchthực hiện, còn bên kia là tổ chức xác nhận giao dịch Việc xác nhận giao dịchthường áp dụng đối với các giao dịch lớn và có tổ chức, qua đó làm giảm bớt sựtrùng lặp các công việc của các bên khi thực hiện báo cáo giao dịch

d Sửa lỗi giao dịch:

Tổ chức bù trừ phải tạo ra một phương pháp sửa lỗi giao dịch trước khigiao dịch được khẳng định nhằm làm giảm sai sót trong thanh toán Việc sửa lỗiđơn giản nhất là gửi báo cáo giao dịch có lỗi cho các bên có liên quan, huỷ bỏ

giao dịch đó và thay bằng các giao dịch khác.

3.2 Bù trừ và thanh toán:

a Thanh toán từng giao dịch:

Đây là hình thức cơ bản nhất của việc thanh toán giao dịch Chứng khoán.Sau khi các giao dịch được thực hiện, người mua Chứng khoán phải có đủ tiềnhoặc các phương tiện thanh toán tương đương tiền để trả cho người bán, ngườibán phải đảm bảo Chứng khoán để trao cho người mua Phương thức này phùhợp với thị trường nhỏ, hoặc các thị trường có khối lượng giao dịch lớn nhưng

có công nghệ hiện đại

b Thanh toán bù trừ liên tục: Ở đây, hệ thống thanh toán bù trừ liên tục

là tổ chức thanh toán bù trừ đóng vai trò trung gian giữa các đối tác và các thànhviên trong thanh toán các giao dịch đã được xác nhận

c Thanh toán cuốn chiếu: Thanh toán cuốn chiếu đòi hỏi tất cả các giao

dịch phải được bố trí thanh toán trong một số ngày sau ngày giao dịch, cho phépcác giao dịch được thực hiện các bước thanh toán vào tất cả các ngày làm việctrong tuần Ví dụ, chu kỳ thanh toán cuốn chiếu T+5 có nghĩa là các giao dịchvào ngày thứ hai phải được thanh toán vào ngày thứ hai tuần sau, do đó, vào bất

cứ thời điểm nào thì số lượng các bước thanh toán cũng được hạn chế một cách

có hiệu quả

Trang 17

4 Nguyên tắc thanh toán bù trừ:

- Trung tâm lưu ký bù trừ giao dịch và thanh toán Chứng khoán

- Ngân hàng chỉ định thanh toán thanh toán tiền trên cơ sở kết quả bù trừcủa trung tâm lưu ký

- Thanh toán tiền đồng thời và chắc chắn với giao dịch Chứng khoán(DVP)

III HỆ THỐNG THÔNG TIN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN:

Hệ thống thông tin của TTCK là hệ thống chỉ tiêu, tư liệu liên quan đếnchứng khoán và TTCK, là những chỉ tiêu phản ánh bức tranh của TTCK và tìnhhình kinh tế, chính trị tại những thời điểm hoặc thời kỳ khác nhau của nhữnquốc gia, từng ngành…theo phạm vi bao quá của mỗi loại thông tin

Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán rất đa dạng và phong phú.Hệ thốngmày được ví như hệ thống mạch máu trong cơ thể người.giúp cho thị trường vậnhành liên tục và thông suốt, đảm bảo c ung cấp đầy đủ thông tin cho nhà đầu tư,

cơ quan quản lý điều hành và các tổ chức nghiên cứu Thị trường chứng khoánhoạt động hết sức nhạy cảm cà phức tạp, nhưng pải bình đẳng trong việc tiếpnhận thông tin Không ai được phép có đặc quyền trong tiếp nhận thông tin,hoặc sử dụng các thông tin nội bộ, thông tin chưa được phép công bố để đầu tưchứng khoán nhằm trục lợi Có thể nói, TTCK là thị trường của thông tin, ai cóthông tin chính xác và khả năng phân tích tốt thì sẽ đầu tư có hiệu quả, ngượclại nhà đầu tư thiếu thông tin hoặc thông tin sai lệch(tin đồn) sẽ phải chịu tổnthất khi ra các quyết định đầu tư

Có thể phân tổ các thông tin trên thị trường theo các tiêu thức sau: 1) Phân tổ theo loại chứng khoán:

- Thông tin về cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư

- Thông tin về trái phiếu

- Thông tin về các chứng khoán phái sinh

2) Phân tổ theo phạm vi bao quát:

- Thông tin đơn lẻ của từg nhóm chứng khoán

Trang 18

- Thông tin ngành

- Thông tin nóm ngành

- Thông tin nhóm cổ phiếu đai diện và tổng thể thị trường

- Thông tin của SGDCK hay cả quốc gia, thông tin có tính quốc tế

3) Phân tổ theo thời gian:

- Thông tin quá khứ, thông tin hiên tại và thông tin dự báo cho tương lai

- Thông tin theo thời gian (phút, ngày…)

- Thông tin tổng hợp theo thời gian (tuần, tháng,quý, năm…)

4) Phân tổ theo nguồn thông tin:

- Thông tin trong nước và quốc tế

- Thông tin của các tổ chức tham gia thị trường: tổ chức niêm yết công tychứng khoán và thông tin của SGDCK

- Thông tin tư vấn của các tổ chức tư vấn đầu tư và tổ chức xếp hạng tínnhiệm

- Thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng (báo, truyền hình,mạng internet…)

PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ, LƯU KÝ, THANH TOÁN BÙ TRỪ VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT

Trang 19

Gần đây nhất, tháng 12/2011, CTCPCK SME đã chính thức bị đình chỉtạm thời hoạt động thanh toán bù trừ giao dịch Chứng khoán trong vòng mộttháng sau khi liên tục mất khả năng thanh toán giao dịch Chứng khoán Thôngtin này đã tác động xấu đến tâm lý của nhà đầu tư và phần nào đã được phảnánh vào diễn biến của thị trường vào thời gian đó.

Ngày 2/11, TTLKCK Việt Nam (VSD) có Quyết định số 95/QĐ-VSD vềviệc đình chỉ tạm thời hoạt động lưu ký của CTCPCK SME, SME sẽ bị đình chỉtạm thời hoạt động lưu ký từ ngày 3/11 đến ngày 3/12, bao gồm đình chỉ nhận

ký gửi Chứng khoán, cầm cố Chứng khoán và chuyển khoản qua hệ thông giaodịch của thành viên, trừ trường hợp chuyển khoản tất toán tài khoản và chuyểnkhoản thanh toán giao dịch

Lý do mà VSD đưa ra là SME thường xuyên vi phạm nghĩa vụ thanh toángiao dịch Chứng khoán của thành viên và không hoàn trả tiền vay quỹ hỗ trợthanh toán đúng thời hạn theo cam kết với VSD SME có trách nhiệm hoàn trảđầy đủ số tiền gốc đã vay của quỹ hỗ trợ thanh toán và lãi phát sinh trong 10ngày làm việc kể từ ngày 3/11/2011 Theo thuyết minh báo cáo tài chính quý IIIcủa SME, tại thời điểm 30/7, tiền mặt và tiền gửi ngân hàng của SME là hơn10,2 tỷ đồng

Tuy nhiên, tại 30/9, SME chỉ còn hơn 1,4 tỷ đồng tiền mặt và tiền gửingân hàng Trước đó, ngày 9/9, VSD có công văn cảnh cáo SME do đã vi phạmquy chế hoạt động bù trừ và thanh toán Chứng khoán do thiếu hụt tiền thanhtoán giao dịch Chứng khoán và phải vay Quỹ Hỗ trợ thanh toán với tổng số tiền

là 7,87 tỷ đồng

Khoảng 1,5 tỷ đồng giá trị giao dịch của nhà đầu tư tại CTCPCK SMEtrong ngày 2/11 đã bị hủy do công ty này không thanh toán các lệnh mua trướcđó

Từ ngày 8/2/2012, VSD ngừng cung cấp toàn bộ dịch vụ liên quan đếnhoạt động đăng ký, lưu ký và thanh toán bù trừ cho CTCPCK SME (SMES) đểhoàn tất các thủ tục trước khi chính thức thu hồi Giấy Chứng nhận Thành viên

Trang 20

lưu ký, trừ trường hợp chuyển khoản tất toán của khách hàng sang Thành viênlưu ký khác.

Ngày 9/2-2012, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam (VSD) chobiết sẽ thực hiện thu hồi Giấy Chứng nhận đăng ký hoạt động lưu ký Chứngkhoán của CTCPCK SME theo Quyết định số 106/QĐ-UBCK ngày 8/2/2012của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SSC)

Trong vòng 10 ngày làm việc (từ 9/2/2012 đến hết 22/2/2012), VSD sẽthực hiện chuyển khoản tất toán tài khoản cho người đầu tư mở tài khoản tạiSMES sang Thành viên lưu ký khác theo yêu cầu

Sau ngày 22/2/2012, VSD tạm ngừng việc chuyển khoản Chứng khoántheo yêu cầu để thực hiện chốt toàn bộ dữ liệu về sở hữu Chứng khoán củakhách hàng và SMES để hoàn tất thủ tục thu hồi Giấy Chứng nhận thành viênlưu ký đối với SMES

Do đó, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam đề nghị khách hàng

mở tài khoản tại SMES đến SMES để thực hiện việc tất toán tài khoản vàchuyển khoản Chứng khoán sang thành viên lưu ký khác

I Trung tâm lưu ký:

Thực trạng Lưu ký Chứng khoán ở VN tại Trung tâm lưu ký Chứng khoán:

Số thành viên tham gia vào hệ thống hoạt động nghiệp vụ của TTLKCKViệt Nam tính đến 31/12/2009 là 124 tổ chức, trong đó bao gồm 102 công tyChứng khoán, 3 ngân hàng thương mại trong nước, 3 chi nhánh ngân hàng nướcngoài và 2 ngân hàng nước ngoài là thành viên lưu ký, và 14 thành viên trựctiếp TTLKCK Việt Nam là đối tác của các định chế tài chính lớn trong nướcbao gồm Kho bạc Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Phát triển ViệtNam

Ngoài ra, Trung tâm lưu ký Chứng khoán cũng đưa vào vận hành hệthống đăng ký và lưu ký Chứng khoán phục vụ giao dịch thị trường UPCOM

Trang 21

TTLKCK Việt Nam đã bắt đầu thực hiện đăng ký và lưu ký Chứng khoáncủa công ty đại chúng chưa niêm yết từ 01/6/2009 để phục vụ cho việc khaitrương thị trường UPCOM vào ngày 24/06/2009 Vào thời điểm thị trườngUPCOM chính thức khai trương hoạt động, TTLKCK Việt Nam đã chấp thuậnđăng ký và lưu ký cho 10 công ty đại chúng chưa niêm yết Tính đến ngày31/12/2009, TTLKCK Việt Nam đã chấp thuận đăng ký Chứng khoán cho 51công ty đại chúng với tổng số lượng Chứng khoán đăng ký là 787.045.802 cổphiếu, tương đương hơn 7.870 tỷ đồng tính theo mệnh giá; nhận lưu ký118.203.027 cổ phiếu, giá trị 1.182 tỷ đồng cho 35 tổ chức phát hành Ngoài ra,còn có khoảng 100 công ty đã nộp hồ sơ đăng ký Chứng khoán tại TTLKCKViệt Nam nhưng đang trong quá trình bổ sung, hoàn thiện hồ sơ đăng ký.

Trong năm 2009, TTLKCK Việt Nam đã chấp thuận đăng ký Chứngkhoán cho 38 mã trái phiếu Chính phủ và trái phiếu Chính phủ được bảo lãnhphát hành, với tổng số lượng trái phiếu đăng ký là 155.685.000 trái phiếu, tươngđương 15.568,5 tỷ đồng tính theo mệnh giá; thực hiện lưu ký cho 48 mã tráiphiếu, số lượng 157.965.000 trái phiếu, tương đương 15.796 tỷ đồng tính theomệnh giá Đặc biệt, năm 2009 cũng đánh dấu sự ra đời của trái phiếu ngoại tệkhi Kho bạc Nhà nước đã phát hành trái phiếu bằng Đô la Mỹ để huy động vốncho các dự án trọng điểm quốc gia và bù đắp thâm hụt ngân sách Sau khi tráiphiếu ngoại tệ được đấu thầu thành công qua SGDCK Hà Nội, theo đề nghị củaKho bạc Nhà nước, TTLKCK Việt Nam đã thực hiện đăng ký lưu ký cho số tráiphiếu ngoại tệ này để phục vụ mục đích tổ chức giao dịch trái phiếu trên thịtrường Tính đến ngày 31/12/2009, TTLKCK Việt Nam đã chấp thuận đăng ký

và lưu ký cho 07 mã trái phiếu ngoại tệ, với số lượng là 4.701.100 trái phiếu,tương đương 470.110.000 USD

Năm 2010, TTLKCK ứng dụng hệ thống phần mềm nghiệp vụ mới từ đónâng cao hiệu quả xử lý nghiệp vụ và tăng cường độ tin cậy trong hoạt động:

Việc thực hiện thanh toán bù trừ và quản lý rủi ro liên quan đến được tốthơn do hoạt động thanh toán bù trừ được quy về một mối Việc bù trừ chung

Ngày đăng: 16/07/2015, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w