Theo chuẩn mực kế toán số 03 “TSCĐ hữu hình” thì TSCĐ hữu hình được kháiniệm như sau: Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanhnghiệp nắm giữ để sử dụng ch
Trang 1KHOA KINH TẾ - CƠ SỞ THANH HÓA
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN LỰC THANH HOÁ
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần điện lực Thanh Hoá , Em đã họcđược rất nhiều điều bổ ích, tích luỹ được một ít kinh nghiệm nhỏ trong công tác kếtoán góp phần phục phụ cho công việc sau này Quá trình thực tập bước đầu giúp Emlàm quen được với công việc kế toán , đặc biệt đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu tình hìnhcông tác kế toán thực tế tại công ty Bên cạnh những kiến thức lý thuyết đã được họctại trường vận dụng vào thực tế trong quá trình thực tập Em đã nắm vững hơn các quytrình, nguyên tắc hạch toán và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Trong quá trình thực tập tại công ty, Em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ tậntình của giám đốc và kế toán tại văn phòng đã giúp đỡ Em trong quá trình thực tập, thuthập thông tin về công ty và các chế độ và chuẩn mực kế toán áp dụng tại công ty
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý công ty, các thầy cô trongkhoa kinh tế Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM và nhất là cô Th.S Võ Thị Minh
đã giúp Em hoàn thành chuyên đề này
Do thời gian thực tập có hạn, vốn kiến thức học hỏi còn hạn chế nên bài viếtkhông tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được chỉ bảo, đóng góp ý của cácthầy cô giáo trong khoa kinh tế
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ngày … tháng …năm ………
Giáo viên hướng dẫn
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Ngày … tháng …năm ………
Giáo viên phản biện
Trang 5DANH MỤC SƠ Đ
Sơ đồ 2.1 Kế toán tăng giảm TSCĐ (TK 211) 27
Sơ đồ 2.2:Kế toán TS thừa chờ xử lý 28
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức điều hành công ty cổ phần điện lực thanh hóa 38
Sơ đồ: 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công ty CP điện lực Thanh Hóa 39
Sơ đồ 3.3: Trình tự ghi sổ kế toán tổng công ty cổ phần Điện Lực Thanh Hóa 42
MỤC LỤ
Trang 6CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1
1.3 Phạm vi nghiên cứu 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu 2
1.5 Kết cấu chuyên đề 2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP 3
2.1 Những vấn đề chung về kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp 3
2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh:.3 2.1.1.1 Khái niệm: 3
2.1.1.2 Đặc điểm và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định 3
2.1.1.3 Vai trò 6
2.1.2 Nhiệm vụ kế toán tài sản cố định: 7
2.1.3 Phân loại TSCĐ 7
2.1.3.1 Theo hình thái biểu hiện 7
2.1.3.2 Theo quyền sở hữu 9
2.1.3.3 Theo nguồn hình thành, TSCĐ được phân thành: 9
2.1.3.4 Theo công cụ và tình hình sử dụng, TSCĐ được phân thành các loại sau: .9 2.1.4 Đánh giá TSCĐ 10
2.1.4.1 Khái niệm 10
2.1.4.2 Đánh giá theo nguyên giá TSCĐ 10
2.1.4.3 Xác định nguyên giá tài sản cố định vô hình: 12
2.1.5 Tài sản cố định thuê tài chính: 15
2.1.5.1 Nguyên giá tài sản cố định của doanh nghiệp chỉ được thay đổi trong các trường hợp sau: 15
2.1.5.2 Giá trị hao mòn và khấu hao của TSCĐ 15
2.1.5.3 Giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ kế toán 16
2.1.6 Khấu hao TSCĐ 16
2.1.7 Kế toán sửa chữa TSCĐ 20
2.2 Nội dung kế toán tài sản cố định theo chế độ kế toán hiện hành 21
Trang 72.2.1 Kế toán chi tiết biến động tăng, giảm TSCĐ 21
2.2.2 Kế toán tổng hợp biến động tăng, giảm TSCĐ 26
2.2.2.1 Tài khoản sử dụng 26
2.2.2.2 Phương pháp hạch toán kế toán 27
27
2.2.3 Kế toán khấu hao TSCĐ 28
2.2.3.1 Chứng từ sử dụng 28
2.2.3.2 Tài khoản sử dụng 28
2.2.3.3 Phương pháp hạch toán kế toán 28
2.2.4 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ 29
2.2.4.1 Chứng từ sử dụng 29
2.2.4.2 Tài khoản sử dụng 29
2.2.4.3 Phương pháp hạch toán kế toán 29
2.2.5 Sổ sách kế toán 30
2.2.5.1 Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái 30
2.2.5.2 Hình thức kế toán Nhật ký chung 30
2.2.5.3 Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ 31
2.2.5.4 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.(CTGS) 31
2.2.5.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính 31
CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN LỰC THANH HÓA 33
3.1 Tổng quan về công ty 33
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 33
3.1.1.1 Lịch sử hình thành: 33
3.1.1.2 Vốn điều lệ: 34
3.1.1.3 Ngành nghề kinh doanh 34
3.1.1.4 Lao động 35
3.1.1.5 Khả năng đáp ứng công việc 35
3.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng của từng phòng ban, bộ phận 35
3.1.2.1 Công ty 35
3.1.2.2 Cơ cấu phòng kế toán 38
3.1.3 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty 40
Trang 83.2 Thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần điện lực Thanh Hóa 43
3.2.1 Kế toán chi tiết biến động tăng, giảm TSCĐ 43
3.2.2 Kế toán tổng hợp biến động tăng, giảm TSCĐ 51
3.2.3 Kế toán khấu hao TSCĐ 63
3.2.3.1 Tài khoản sử dụng 63
3.2.3.2 Chứng từ sử dụng 63
3.2.3.3 Sổ kế toán sử dụng 63
3.2.3.4 Quy trình ghi sổ 63
2.2.3.5 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi sổ kế toán 63
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN LỰC THANH HOÁ 68
4.1 Đánh giá khái quát tình hình hạch toán TSCĐHH Công ty cổ phần điện lực Thanh Hoá 68
4.1.1 Những ưu điểm nổi bật trong công tác kế toán tại công ty 69
4.1.2 Một số tồn tại trong hạch toán TSCĐHH tại công ty 70
4.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán TSCĐHH Công ty cổ phần điện lực Thanh Hoá 71
KẾT LUẬN 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
Trang 9CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần đang trên đà pháttriển hoà nhập với nền kinh tế mới Trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp, tổ chức kinh tế, các cơ sở sản xuất kinh doanh muốn tồn tại và phát triển thìphải tìm cho mình một hướng đi đúng đắn, trong đó tài sản cố định (TSCĐ) có vai tròhết sức quan trọng và không thể thiếu được đối với bất kỳ một doanh nghiệp, một tổchức kinh tế nào dù lớn hay nhỏ
Nếu coi tài sản lưu động là mạch máu và TSCĐlà một phần của mạch máu đóthì tài sản cố định chính là xương cốt của doanh nghiệp Việc luân chuyển tài sản cốđịnh có thể làm ngưng trệ cả một hệ thống hoạt động
Để có thể đứng vững trên thị trường ngày càng biến động như hiện nay đòi hỏidoanh nghiệp cần có một chiến lược cạnh tranh hoàn hảo Trong đó hạ giá thành luôn
là vấn đề tiên quyết Để làm được điều đó thì việc đầu tiên là phải bảo toàn, phát triển
và sử dụng có hiệu quả TSCĐ hiện có Vì vậy các doanh nghiệp phải có chế độ quản
lý thích đáng, toàn diện đối với TSCĐ từ tình hình tăng giảm cả về số lượng và giá trịđến tình hình sử dụng, hao mòn và sửa chữa TSCĐ, phải sử dụng hợp lý, đầy đủ, pháthuy hết công suất của TSCĐ thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất trang bị và đổimới công nghệ từ đó góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển từng bước cải thiện đờisống cho người lao động
Công ty cổ phần điện lực Thanh Hóa là một đơn vị sản xuất, tài sản cố địnhchiếm tỷ trọng lớn trong vốn cố định Trong thời gian kiến tập tại đây tôi nhận thấyhạch toán TSCĐ là bộ phận có vai trò vô cùng quan trọng Do đó, tôi quyết định đi sâu
vào đề tài: " Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần điện lực Thanh Hóa"
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác kế toán TSCĐtrong các doanh nghiệpnói chung
- Đánh giá thực trạng công tác kế toán TSCĐtại Công ty cổ phần điện lựcThanh Hóa
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty
Trang 10cổ phần điện lực Thanh Hóa
1.3 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu cụ thể kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần
điện lực Thanh Hóa
- Phạm vi về thời gian: nghiên cứu số liệu, chứng từ tại công ty trong năm 2014
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp:
+ Phương pháp chứng từ kế toán;
+ Phương pháp tài khoản kế toán;
+ Phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: bao gồm phương pháp so sánh vàphương pháp toán học
Phương pháp so sánh là phương pháp phân tích được thực hiện thông qua đốichiếu lý luận với thực tế tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại đơn vị, đối chiếu chứng từgốc với các sổ kế toán liên quan, đối chiếu số liệu cuối kỳ giữa sổ cái và các bảng tổnghợp chi tiết để có kết quả chính xác khi lên báo cáo tài chính
Phương pháp toán học là phương pháp dùng để tính toán những chỉ tiêu về giátrị vật liệu nhập, giá trị vật liệu xuất tính vào chi phí SXKD…trong kỳ phục vô choviệc kiểm tra tính chính xác về mặt số học của các số liệu về kế toán TSCĐ
1.5 Kết cấu chuyên đề
Chuyên đề tốt nghiệp gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài
Chương 2: Cơ sở lý luận chung về kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp
Chương 3: Thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần điện lực
Thanh Hóa
Chương 4: Một số ý kiến hoàn thiện kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần điện lực
Thanh Hóa
Trang 11CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TSCĐ TRONG
DOANH NGHIỆP2.1 Những vấn đề chung về kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp
2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh:.
2.1.1.1 Khái niệm:
TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản
có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giá trị của nó đượcchuyển dịch dần dần từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vô được sản xuất ra trongcác chu kỳ sản xuất
Theo chuẩn mực kế toán số 03 “TSCĐ hữu hình” thì TSCĐ hữu hình được kháiniệm như sau: Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanhnghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩnghi nhận TSCĐ hữu hình
TSCĐ vô hình là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị
và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong SXKD, cung cấp dịch vô hoặc cho các đốitượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình ( theo chuẩn mưc số
02 “Tài sản cố định vô hình”)
Tài sản cố định thuê tài chính :là tài sản cố định mà doanh nghiệp đi thuê dàihạn và được bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sởhữu, tiền thu về cho thuê đủ cho người cho thuê trang trải được chi phí của tài sảncộng với các khoản lợi nhuận từ đầu tư đó Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giaovào cuối thời hạn thuê
Mọi TSCĐ đi thuê nếu không thoả mãn các quy định nêu trên được coi là tàisản cố định thuê hoạt động
Tài sản cố định tương tự: là TSCĐ có công dụng tương tự trong cùng một lĩnhvực kinh doanh và có giá trị tương đương
2.1.1.2 Đặc điểm và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định
a) Đặc điểm
- Tài sản cố định có nhiều chủng loại khác nhau với hình thái biểu hiện, tínhchất đầu tư và mục đích sử dụng khác nhau Nhưng nhìn chung khi tham gia vào các
Trang 12hoạt động sản xuất kinh doanh đều có những đặc điểm sau:
- Tài sản cố định là một trong ba yếu tố khong thể thiếu của nền kinh tế củamột quốc gia nói chung, và trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệpnói riêng
- Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh
- Giá trị của tài sản cố định
- Giá trị của tài sản cố định được chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanhthôngqua việc doanh nghiệp trích khấu hao Hàng tháng, hàng quý doanh nghiệp phảitích lũy phần vốn này để hình thành nguồn vốn khấu hao cơ bản
- Tài sản cố định hữu hình giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến khi bị hưhỏng còn tài sản cố định vô hình khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thìcòng bị hao mòn do tiến bộ của khoa học kỹ thuật, giá trị của tài sản cố định vô hìnhcòng dịch chuyển dần dần, từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
b Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
Theo thông tư 45/2014/TT-BTC ngày 25 tháng 04 năm 2014 thì:
Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình
Những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộphận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năngnhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào thì cả hệ thống không thể hoạt độngđược, nếu thoả mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cố định:
Chắc chắn thu được lợi ớch kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên;
Nguyên giá tài sản phải được xác định một cỏách tin cậy và có giá trị từ30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên
Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau,trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộphận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nónhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộphận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu còng thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn củatài sản cố định được coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập
Đối với súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm, thì từng con súc vật thoả mãn
Trang 13đồng thời ba tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một TSCĐ hữu hình.
Đối với vườn cây lâu năm thì từng mảnh vườn cây, hoặc cây thoả mãn đồngthời ba tiêu chuẩn của TSCĐ được coi là một TSCĐ hữu hình
Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình
Một tài sản được ghi nhận là TSCĐ vô hình phải thỏa mãn đồng thời:
Định nghĩa về TSCĐ vô hình, và 4 tiêu chẩn ghi nhận sau:
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.+ Nguyên giá TSCĐ phải được xác định một cách đáng tin cậy
+ Thời hạn sử dụng ước tính trên một năm
+ Có đủ giá trị theo quy định hiện hành
Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ thuê tài chính
Để được coi là thuê tài chính khi hợp đồng thuê thỏa mãn ít nhất một trong 5điều kiện sau:
Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê khi hết thời hạnthuê
Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sảnthuê với mức giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê
Thời hạn thuê tài sản tối thiếu phải chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tếcủa tài sản cho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu
Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiềuthuê tối thiểu chiếm phần lớn (tương đương) giá trị hợp lý của tài sản thuê
Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụngkhông cần có sự thay đổi, sửa chữa lớn nào
Hợp đồng thuê tài sản còng được coi là hợp đồng thuê tài chính nếu thỏa mãnmột trong ba trường hợp sau:
Nếu bên thuê hủy hợp đồng và đền bù tổn thất phát sinh liên quan đến việc hủyhợp đồng cho bên cho thuê
Thu nhập hoặc tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lý của giá trị còn lại của tàisản thuê gắn liền với bên thuê
Bên thuê có khả năng tiếp tục thuê lại TS sau khi hết hạn hợp đồng thuê với tiềnthuê thấp hơn giá thuê thị trường
2.1.1.3 Vai trò
Trang 14Tài sản cố định là tư liệu lao động chủ yếu, do đó nó có vai trò rất quan trọngtới hoạt động sản xuất, quyết định hoạt động sản xuất, khối lượng và chất lượng sảnphẩm, từ đó ảnh hưởng tới sự hoạt động và phát triển của Trong nền kinh tế thịtrường, xu thế cạnh tranh là tất yếu “Sản xuất cái gì?,sản xuất cho ai?, sản xuất nhưthế nào?” là những câu hỏi luôn đặt ra đòi hỏi các chủ doanh nghiệp phải tìm cho đượclời giải thỏa đáng nhất Muốn vậy doanh nghiệp phải điều tra nắm bắt nhu cầu thịtrường, từ đó lựa chon quy trình công nghệ sản xuất, máy móc thiết bị phù hợp tạo ra
cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng
Do đó, việc đổi mới tài sản cố định trong doanh nghiệp để theo kịp sự phát triển của xãhội là một vấn đề được đặt lên hàng đầu Bởi vì nhờ có đổi mới máy móc thiết bị, cảitiến quy trình công nghệ doanh nghiệp mới có thể tăng năng suất lao động, nâng caochất lượng sản phẩm, hạ giá thành, đảm bảo cho sản phẩm của doanh nghiệp có uy thếcạnh tranh chiếm lĩnh thị trường Như vậy tài sản cố định là một bộ phận then chốttrong các doanh nghiệp sản xuất, có vai trò quyết định tới sự sống còn của doanhnghiệp Tài sản cố định thể hiện một cách chính xác nhất năng lực, trình độ trang thiết
bị cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp và sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.Tài sản cố định được đổi mới, cải tiến và hoàn thiện tùy thuộc vào hoàn cảnh thực tếmỗi thời kỳ, nhưng phải đảm bảo yêu cầu phục vụ sản xuất một cách có hiệu quả nhất,thúc đẩy sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.Xuất phát từ những đặc điểm, vai trò của tài sản cố định khi tham gia vào sản xuấtkinh doanh, xuất phát từ thực tế khách quan là cuối cùng với sự phát triển của khoahọc- kỹ thuật, cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, tài sản cố định đượctrang bị vào các doanh nghiệp ngày càng nhiều và càng hiện đại, đặt ra yêu cầu quản
lý tài sản cố định là phải quản lý chặt chẽ cả về hiện vật và giá trị Về mặt hiện vật,phải theo dõi kiểm tra việc bảo quản và sử dụng tài sản cố định trong thời gian nơi bảoquản và sử dụng để nắm được số lượng tài sản cố định và hiện trạng của tài sản cốđịnh Về mặt giá trị, phải theo dõi được nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lạicủa tài sản cố định, theo dõi quá trình thu hồi vốn đầu tư để tái sản xuất tài sản cố định
2.1.2 Nhiệm vụ kế toán tài sản cố định:
Trình độ trang bị tài sản cố định là một trong những biểu hiện về quy mô sảnxuất của doanh nghiệp Tất cả các doanh nghiệp sản xuất thuộc mọi thành phần kinh tế
Trang 15đều có quyền tự chủ trong việc mua sắm và đổi mới tài sản cố định, có thể thanh lý tàisản cố định khi đến hạn, nhượng bán tài sản cố định không cần dùng theo giá thỏathuận Thực tế đó dẫn đến cơ cấu và quy mô trang bị tài sản cố định của doanh nghiệpsau một thời kỳ thường có biến động, để đáp ứng yêu cầu quản lý, kế toán tài sản cốđịnh phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
(1) – Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ,chính xác kịp thời về số lượng, hiện trạng, và giá trị tài sản cố định hiện có, tình hìnhtăng giảm và di chuyển tài sản cố định trong nội bộ doanh nghiệp nhằm giám sát chặtchẽ việc, mua sắm, đầu tư, việc bảo quản và sử dụng tài sản cố định ở doanh nghiệp
(2) – Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn tài sản cố định trong qua trình sử dụng,tính toán phân bổ hoặc kết chuyển chính xác số khấu hao tài sản cố định vào chi phísản xuất kinh doanh
(3) – Tham gia lập kế hoạch sử chữa và dự toán chi phí sử chữa tài sản cố định,phản ánh chính xác chi phí thực tế về sửa chữa tài sản cố định, kiểm tra việc thực hiện
kế hoạch và chi phí sửa chữa tài sản cố định
(4) – Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hoặc bất thường tài sản cố định, thamgia đánh giá lại tài sản cố định khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sửdụng tài sản cố định ở doanh nghiệp
2.1.3 Phân loại TSCĐ
2.1.3.1 Theo hình thái biểu hiện
TSCĐ được phân thành tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình
- Tài sản cố định hữu hình: là những tài sản cố định có hình thái vật chất cụ
thể Thuộc về loại này gồm có:
+ Nhà cửa, vật kiến trúc: là tài sản cố định của doanh nghiệp được hình thànhsau quá trình thi công xây dựng như trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nước, sânbãi, các công trình trang trí cho nhà cửa, đường xá, cầu cống, đường sắt, đường băngsân bay, cầu tầu, cầu cảng, ụ triền đà
+ Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp như máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, giàn khoan
trong lĩnh vực dầu khí, cần cẩu, dây truyền công nghệ, những máy móc đơn lẻ.
+ Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện vận tải gồmphương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường không, đường ống và các
Trang 16thiết bị truyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ống nước, băng tải.
+ Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tácquản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính phục vô quản lý, thiết
bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy hút ẩm, hút bụi, chốngmối mọt
+ Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm: là các vườn câylâu năm như vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su, vườn cây ăn quả, thảm cỏ, thảm câyxanh ; súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm như đàn voi, đàn ngựa, đàn trâu, đànbò…
+ Các loại tài sản cố định khác: là toàn bộ các tài sản cố định khác chưa liệt kêvào năm loại trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật
- TSCĐ vô hình: Là các TSCĐ không có hình thái vật chất nhưng có giá trị
kinh tế lớn Thuộc về TSCĐ vô hình gồm có:
+ Quyền sử dụng đất: Bao gồm toàn bộ chi phí mà doanh ngiệp bỏ ra liên quan
đến việc giành quyền sử dụng đất đai, mặt nước trong một khoảng thời gian nhấtđịnh
+ Chi phí thành lập, chuẩn bị sản xuất: Bao gồm các chi phí như chi cho công
tác nghiên cứu thăm dò, lập dự án đầu tư, chi phí về huy động vốn ban đầu
+ Bằng phát minh sáng chế: Là các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để mua
lại các bản quyền tác giả, bằng sáng chế, công trình nghiên cứu
+ Chí phí nghiên cứu, phát triển: Là các chi phí cho việc nghiên cứu phát triển
do doanh nghiệp thực hiện hoặc thuê ngoài
+ Lợi thế thương mại: Là các khoản chi phí về lợi thế thương mại do doanh
nghiệp phải trả thêm ngoài giá trị thực tế của các TSCĐ hữu hình bởi sự thuận lợicủavị trí thương mại, sự tín nhiệm đối với khách hàng hoặc danh tiếng của doanhnghiệp
+ TSCĐ vô hình khác: Bao gồm quyền đặc nhượng, bản quyền tác giả, quyền
sử dụng hợp đồng
2.1.3.2 Theo quyền sở hữu
TSCĐ được phân thành TSCĐ tự có và thuê ngoài
TSCĐ tự có: Là những tài sản cố định xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằng
nguồn vốn của doanh nghiệp do ngân sách cấp, do đi vay của Ngân hàng, bằng nguồn
Trang 17vốn tự bổ xung.
TSCĐ đi thuê: Lại được phân thành:
TSCĐ thuê hoạt động: Là những TSCĐ đơn vị đi thuê của đơn vị khác để sửdụng trong một thời hạn nhất định theo hợp đồng ký kết
TSCĐ thuê tài chính: Thực chất đang là sự thuê vốn, là những TSCĐ mà doanhnghiệp có quyền sử dụng, còn quyền sở hữu sẽ thuộc về doanh nghiệp nếu đã trả hết
nợ Theo thông lệ Quốc tế, các TSCĐ được gọi là thuê tài chính nếu thỏa mãn các điềukiện sau:
+ Quyền sở hữu của tài sản cố định thuê được chuyển cho bên đi thuê khi hếthạn hợp đồng
+ Hợp đồng cho phép bên đi thuê được lựa chọn mua TSCĐ thuê với giá thấphơn giá trị thực tế của TSCĐ thuê tại thời điểm mua lại
+ Thời hạn thuê theo hợp đồng ít nhất phải bằng ¾ (75%) thời gian hữu dụngcủa TSCĐ thuê
+ Giá trị hiện tại của khoản chi theo hoạt động ít nhất phải bằng 90% giá trị củaTSCĐ thuê TSCĐ thuê tài chính còng được coi như TSCĐ của doanh nghiệp, đượcphản ánh trên Bảng cân đối kế toán và doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý, sử dụng
và trích khấu hao như các TSCĐ tư có của doanh nghiệp
2.1.3.3 Theo nguồn hình thành, TSCĐ được phân thành:
TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn được cấp (ngân sách hoặc cấp trên)
TSCĐ mua sắm, xây dựn bằng nguồn vốn bổ sung của đơn vị (quỹ phát triẻnsản xuất, quỹ phúc lợi)
TSCĐ nhận góp vốn liên doanh bằng hiện vật
2.1.3.4 Theo công cụ và tình hình sử dụng, TSCĐ được phân thành các loại sau:
TSCĐ dùng trong SX KD: Đây là TSCĐ đang thực tế sử dụng trong các hoạt
động SX- KD của đơn vị Những TSCĐ này bắt buộc phải trích khấu hao và tình vàochi phí SX – KD
TSCĐ hành chính sự nghiệp: Là TSCĐ của các đơn vị hành chính sự nghiệp
(đoàn thể quần chúng, tổ chức y tế, văn hoá thể thao)
TSCĐ phúc lợi: Là những TSCĐ của đơn vị dùng cho nhu cầu phúc lợi công
cộng (nhà văn hoá, nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà nghỉ mát)
TSCĐ chờ xử lý: Bao gồm những TSCĐ không cần dùng, chưa cần dùng vì
Trang 18thừa so với nhu cầu sử dụng hoặc vì không thích hợp với sự đổi mới quy trình côngnghệ, bị hư hỏng chờ thanh lý.
2.1.4 Đánh giá TSCĐ
2.1.4.1 Khái niệm
Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo những nguyên tắc nhấtđịnh Đánh giá TSCĐ là điều kiện cần thiết để hạch toán TSCĐ, trích khấu hao vàphân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong công ty Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầuquản lý TSCĐ trong suốt quá trình sử dụng trong mọi trường hợp TSCĐ phải đượcđánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại
Vì vậy việc ghi sổ phải đảm bảo phản ánh được tất cả ba chỉ tiêu về giá trị củaTSCĐ là nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại
2.1.4.2 Đánh giá theo nguyên giá TSCĐ
Xác định nguyên giá tài sản cố định hữu hình:
a) TSCĐ hữu hình mua sắm:
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm (kể cả mua mới và cũ): là giá mua thực tếphải trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), cácchi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào trạngthái sẵn sàng sử dụng như: lãi tiền vay phát sinh trong quỏ trình đầu tư mua sắm tàisản cố định; chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệphí trước bạ và các chi phí liên quan trực tiếp khỏc
Trường hợp TSCĐ hữu hình mua trả chậm, trả góp, nguyên giá TSCĐ là giámua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm cáckhoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểmđưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phínâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ (nếu có)
Trường hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trỳc gắn liền với quyền sửdụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận là TSCĐ vôhình nếu đáp ứng đủtiêuchuẩn theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều này, còn TSCĐhữu hình là nhà cửa, vật kiến trỳc thì nguyên giá là giá mua thực tế phải trả cộng (+)các khoản chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TSCĐ hữu hình vào sử dụng
Trường hợp sau khi mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trỳc gắn liền vớiquyền sử dụng đất, doanh nghiệp dỡ bỏ hoặc huỷ bỏ để xây dựng mới thì giá trị quyền
Trang 19sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận là TSCĐ vô hình nếu đáp ứng đủtiêuchuẩntheo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều này; nguyên giá của TSCĐ xây dựng mới đượcxác định là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng theo quy định tại Quy chế quản
lý đầu tư và xây dựng hiện hành Những tài sản dỡ bỏ hoặc huỷ bỏ được xử lý hạchtoán theo quy định hiện hành đối với thanh lý tài sản cố định
b) TSCĐ hữu hình mua theo hình thức trao đổi:
Nguyên giá TSCĐ mua theo hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình khôngtương tự hoặc tài sản khỏc là giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trịhợp lý của TSCĐ đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đicác khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đượchoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạngthái sẵn sàng sử dụng, như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắpđặt, chạy thử; lệ phí trước bạ (nếu có)
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua theo hình thức trao đổi với một TSCĐ hữuhình tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sảntương tự là giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đem trao đổi
c) Tài sản cố định hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất:
Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng là giá trị quyết toán công trình khi đưavào sử dụng Trường hợp TSCĐ đó đưa vào sử dụng nhưng chưa thực hiện quyết toánthì doanh nghiệp hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh sau khi quyếttoán công trình hoàn thành
Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự sản xuất là giá thành thực tế của TSCĐ hữu hìnhcộng (+) các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khỏc trực tiếp liên quan tính đến thờiđiểm đưa TSCĐ hữu hình vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (trừ các khoản lãi nội bộ,giá trị sản phẩm thu hồi được trong quỏ trình chạy thử, sản xuất thử, các chi phí khônghợp lý như vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác vượt quá định mứcquy định trong xây dựng hoặc sản xuất)
d) Nguyên giá tài sản cố định hữu hình do đầu tư xây dựng:
Nguyên giá TSCĐ do đầu tư xây dựng cơ bản hình thành theo phương thứcgiao thầu là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy định tại Quy chế quản lý đầu
tư và xây dựng hiện hành cộng (+) lệ phí trước bạ, các chi phí liên quan trực tiếp khác.Trường hợp TSCĐ do đầu tư xây dựng đó đưa vào sử dụng nhưng chưa thực hiện
Trang 20quyết toán thì doanh nghiệp hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh saukhi quyết toán công trình hoàn thành.
Đối với tài sản cố định là con súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm, vườn câylâu năm thì nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tế đó chi ra cho con súc vật, vườncây đó từ lúc hình thành tính đến thời điểm đưa vào khai thác, sử dụng
đ) Tài sản cố định hữu hình được tài trợ, được biếu, được tặng, do phát hiện thừa:
Nguyên giá tài sản cố định hữu hình được tài trợ, được biếu, được tặng, do phát
hiện thừa là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận hoặc tổ chức định giá
chuyên nghiệp
e) Tài sản cố định hữu hình được cấp; được điều chuyển đến:
Nguyên giá TSCĐ hữu hình được cấp, được điều chuyển đến bao gồm giá trịcòn lại của TSCĐ trên số kế toán ở đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá trị theođánh giá thực tế của tổ chức định giá chuyên nghiệp theo quy định của pháp luật, cộng(+) các chi phí liên quan trực tiếp mà bán nhận tài sản phải chi ra tính đến thời điểmđưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phí thuê tổ chức định giá; chi phínâng cấp, lắp đặt, chạy thử…
g) Tài sản cố định hữu hình nhận gúp vốn, nhận lại vốn gúp:
TSCĐ nhận gúp vốn, nhận lại vốn gúp là giá trị do các thành viên, cổ đông sánglập định giá nhất trí; hoặc doanh nghiệp và người gúp vốn thoả thuận; hoặc do tổ chức
chuyên nghiệp định giá theo quy định của pháp luật và được các thành viên, cổ đông
sáng lập chấp thuận
2.1.4.3 Xác định nguyên giá tài sản cố định vô hình:
a) Tài sản cố định vô hình mua sắm:
Nguyên giá TSCĐ vô hình mua sắm là giá mua thực tế phải trả cộng (+) cáckhoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quantrực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản vào sử dụng
Trường hợp TSCĐ vô hình mua sắm theo hình thức trả chậm, trả góp, nguyêngiá TSCĐ là giá mua tài sản theo phương thức trả tiền ngay tại thời điểm mua (khôngbao gồm lãi trả chậm)
b) Tài sản cố định vô hình mua theo hình thức trao đổi:
Nguyên giá TSCĐ vô hình mua theo hình thức trao đổi với một TSCĐ vô hình
Trang 21không tương tự hoặc tài sản khỏc là giá trị hợp lý của TSCĐ vô hình nhận về, hoặc giátrị hợp lý của tài sản đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ
đi các khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuếđược hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sảnvào sử dụng theo dự tính
Nguyên giá TSCĐ vô hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ vô hìnhtương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sảntương tự là giá trị còn lại của TSCĐ vô hình đem trao đổi
c) Tài sản cố định vô hình được cấp, được biếu, được tặng, được điều chuyển đến:
Nguyên giá TSCĐ vô hình được cấp, được biếu, được tặng là giá trị hợp lý banđầu cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến việc đưa tài sản vào sửdụng
Nguyên giá TSCĐ được điều chuyển đến là nguyên giá ghi trên sổ sách kế toáncủa doanh nghiệp có tài sản điều chuyển Doanh nghiệp tiếp nhận tài sản điều chuyển
có trách nhiệm hạch toán nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại của tài sản theoquy định
d) Tài sản cố định vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp:
Nguyên giá TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp là các chi phíliên quan trực tiếp đến khâu xây dựng, sản xuất thử nghiệm phải chi ra tính đến thờiđiểm đưa TSCĐ đó vào sử dụng theo dự tính
Riêng các chi phí phát sinh trong nội bộ để doanh nghiệp có nhãn hiệu hànghóa, quyền phát hành, danh sách khách hàng, chi phí phát sinh trong giai đoạn nghiờncứu và các khoản mục tương tự không đáp ứng được tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ vôhình được hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ
đ) TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất:
- TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất bao gồm:
+ Quyền sử dụng đất được nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất hoặc nhậnchuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp (bao gồm quyền sử dụng đất có thời hạn,quyền sử dụng đất không thời hạn)
+ Quyền sử dụng đất thuê trước ngày có hiệu lực của Luật Đất đai năm 2003
mà đó trả tiền thuê đất cho cả thời gian thuê hoặc đó trả trước tiền thuê đất cho nhiều
Trang 22năm mà thời hạn thuê đất đó được trả tiền còn lại ít nhất là năm năm và được cơ quan
có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Nguyên giá TSCĐ là quyền sử dụng đất được xác định là toàn bộ khoản tiền chi
ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp cộng (+) các chi phí cho đền bự giải phóng mặtbằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ (không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựngcác công trình trên đất); hoặc là giá trị quyền sử dụng đất nhận gúp vốn
- Quyền sử dụng đất không ghi nhận là TSCĐ vô hình gồm:
+ Quyền sử dụng đất được Nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất
+ Thuê đất trả tiền thuê một lần cho cả thời gian thuê (thời gian thuê đất saungày có hiệu lực thi hành của Luật đất đai năm 2003, không được cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất) thì tiền thuê đất được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh theo sốnăm thuê đất
+ Thuê đất trả tiền thuê hàng năm thì tiền thuê đất được hạch toán vào chi phíkinh doanh trong kỳ tương ứng số tiền thuê đất trả hàng năm
- Đối với các loại tài sản là nhà, đất đai để bán, để kinh doanh của công ty kinhdoanh bất động sản thì doanh nghiệp không được hạch toán là TSCĐ và không đượctrích khấu hao
e) Nguyên giá của TSCĐ vô hình là quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp,
quyền đối với giống cây trồng theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ: là toàn bộ các chiphí thực tế mà doanh nghiệp đó chi ra để có được quyền tác giả, quyền sở hữu côngnghiệp, quyền đối với giống cây trồng theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ
g) Nguyên giá TSCĐ là các chương trình phần mềm:
Nguyên giá TSCĐ của các chương trình phần mềm được xác định là toàn bộcác chi phí thực tế mà doanh nghiệp đó bỏ ra để có các chương trình phần mềm trongtrường hợp chương trình phần mềm là một bộ phận có thể tách rời với phần cứngcóliênquan, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn theo quy định của pháp luật về sởhữu trí tuệ
2.1.5 Tài sản cố định thuê tài chính:
Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê là giá trị của tài sảnthuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản cộng (+) với các chi phí trực tiếp phát sinh banđầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính
2.1.5.1 Nguyên giá tài sản cố định của doanh nghiệp chỉ được thay đổi trong các
Trang 23trường hợp sau:
a) Đánh giá lại giá trị TSCĐ trong các trường hợp:
- Theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
- Thực hiện tổ chức lại doanh nghiệp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp, chuyểnđổi hình thức doanh nghiệp: chia, tách, sỏp nhập, hợp nhất, cổ phần hoá, bán, khoán,cho thuê, chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần, chuyển đổicông ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn
- Dựng tài sản để đầu tư ra ngoài doanh nghiệp
b) Đầu tư nâng cấp TSCĐ.
c) Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ mà các bộ phận này được quản
lý theo tiêu chuẩn của 1 TSCĐ hữu hình
Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ, doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rừ các căn
cứ thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên sổ kế toán, sốkhấu hao luỹ kế, thời gian sử dụng của TSCĐ và tiến hành hạch toán theo quy định
2.1.5.2 Giá trị hao mòn và khấu hao của TSCĐ
Trong quá trình đầu tư và sử dụng, dưới tác động của môi trường tự nhiên vàđiều kiện làm việc cũng như tiến bộ kỹ thuật, TSCĐ bị hao mòn Hao mòn này thểhiện dưới 2 dạng:
+ Hao mòn hữu hình: Là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ
sát, ăn mòn, hư hỏng
+ Hao mòn vô hình: Là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học kỹ thuật
đã sản xuất ra những TSCĐ cùng loại có tính năng với năng suất cao hơn và chi phí íthơn
Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ, người ta tiến hành trích khấu haobằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm làm ra Nhưvậy, hao mòn la một hiện tượng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng củaTSCĐ, còn khấu hao là một biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại giá trị
đã hao mòn của TSCĐ
Về phương diện kinh tế: Khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh đựoc giá
trị thực của TSCĐ, đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doanh nghiệp
Về phương diện tài chính: Khấu hao là một phương tiện tài trợ giúp cho doanh
nghiệp thu được bộ phận giá trị đã mất của TSCĐ
Trang 24Về phương diện thuế khoá: Khấu hao là một khoản chi phí trừ vào lợi tức chịu
thuế, tức là được tính vào chi phí kinh doanh hợp lệ
Về phương diện kế toán: Khấu hao là sự ghi nhận sự giảm giá của TSCĐ.
2.1.5.3 Giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ kế toán
Là phần giá trị đã đầu tư vào TSCĐ mà doanh nghiệp chưa thu hồi được
Trong mọi trường hợp, TSCĐ phải được đánh giá theo nguyên giá và giá trị cònlại được tính theo công thức:
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá - Giá trị hao mòn
Trong trường hợp có quyết định đánh giá TSCĐ thì giá trị còn lại TSCĐ phảiđược điều chỉnh theo công thức:
Giá trị đánh giá lại của TSCĐ Nguyên giá ghi sổ của TSCĐ
Đánh giá lại TSCĐ theo giá trị còn lại cho biết số vốn ổn định hiện có của đơn
vị và hiện trạng TSCĐ cũ hay mới để có phương hướng đầu tư, có kế hoạch sử chữa,
bổ sung và hiện đại hóa
Việc đánh giá đúng giá trị của TSCĐ (trên cả 3 chỉ tiêu) là rất quan trọng vì nếuđánh giá TSCĐ một cách đúng dắn sẽ phản ánh đúng được giá trị TSCĐ hiện có củacông ty trên các báo cáo tài chính và chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Từ đó tạođiều kiện cho việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn (trong đó có hiệu quả sử dụng vốn
cố định) của công ty và giúp cho nhà quản lý có căn cứ thực tế để ra các quyết địnhliên quan đến TSCĐ (nhà đầu tư, đổi mới TSCĐ) một cách kịp thời, chính xác Và đâycũng là một trong những nội dung của công tác tổ chức hạch toán TSCĐ tại công ty
2.1.6 Khấu hao TSCĐ
Theo chế độ tài chính hiện hành, các công ty có thể tính khấu hao theo 3phương pháp là: Phương pháp khấu hao theo đường thẳng, Phương pháp khấu haotheo số dư giảm dần có điều chỉnh và phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm
Phương pháp khấu hao đường thẳng
Là phương pháp khấu hao mả tỷ lệ khấu hao và số khấu hao năm không đổitheo suốt thời gian sử dụng hữu ích cưa tài sản
Trang 25Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố đinh theo côngthức dưới đây:
Mức khấu hao trung bình hàng
Số khấu hao trung bình hàng tháng
+
Số khấu hao của những TSCĐ tăng trong tháng
-Số khấu hao của những TSCĐ giảm trong tháng
Phương pháp khấu hao số dư giảm dần có điều chỉnh
Là phương pháp khấu hao mà mức khấu hao hàng năm giảm dần theo thứ tựnhững năm sử dụng
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh được áp dụng đối vớicác doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triểnnhanh
TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phươngpháp số dư giảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
- Là tài sản cố định đầu tư mới (chưa qua sử dụng);
- Là các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm
Mức trích khấu hao tài sản cố định theo phương pháp số dư giảm dần có điềuchỉnh được xác định như:
- Xác định thời gian khấu hao của tài sản cố định:
Doanh nghiệp xác định thời gian khấu hao của tài sản cố định theo quy định tạiThông tư số 45 /2013/TT-BTC của Bộ Tài chính
- Xác định mức trích khấu hao năm của tài sản cố định trong các năm đầu theo
Trang 26công thức dưới đây:
Mức trích khấu hao hàng
năm của tài sản cố định =
Giá trị còn lại của tài sản cố định ×
Tỷ lệ khấu hao nhanh Trong đó:
Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:
Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng xác định như sau:
Tỷ lệ khấu hao tài sản cố
hao của tài sản cố định
Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian trích khấu hao của tài sản cố định quyđịnh tại bảng dưới đây:
Thời gian trích khấu hao của tài sản cố định Hệ số điều chỉnh
(lần)
Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t 6 năm) 2,0
Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dưgiảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị cònlại và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định, thì kể từ năm đó mức khấu hao đượctính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định chia cho số năm sử dụng còn lại của tài sản
cố định
- Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho
12 tháng
Phương pháp khấu hao theo sản lượng
Là phương pháp khấu hao mà mức khấu hao hàng tháng, hàng năm thay đổiphụ thuộc vào sản lượng sản phẩm, dịch vụ thực tế mà TSCĐ đã tạo ra
Trang 27Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theophương pháp này là các loại máy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
- Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm;
- Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suấtthiết kế của tài sản cố định;
- Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấphơn 100% công suất thiết kế
Tài sản cố định trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp khấuhao theo số lượng, khối lượng sản phẩm như sau:
- Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của tài sản cố định, doanh nghiệp xác địnhtổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản cốđịnh, gọi tắt là sản lượng theo công suất thiết kế
- Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượngsản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của tài sản cố định
- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo công thứcdưới đây:
×
Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị
sản phẩm
Trang 28- Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định bằng tổng mức trích khấu hao của
12 tháng trong năm, hoặc tính theo công thức sau:
× Mức trích khấu hao bình quân
tính cho một đơn vị sản phẩm
Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của tài sản cố định thay đổi,doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của tài sản cố định
2.1.7 Kế toán sửa chữa TSCĐ
Căn cứ vào quy mô sữa chữa tài sản cố định thì công việc sữa chữa gồm 2 loạisau:
Sửa chữa thường xuyên, bảo dưỡng: Là hoạt động sửa chữa nhỏ, hoạt động bảotrì, bảo dưỡng theo yêu cầu quản lý nhằm đảm bảo cho tài sản cố định hoạt động bìnhthường Vì công việc tiến hành thường xuyên, thời gian ngắn, chi phí không lớn nênkhông phải lập dự toán
Sửa chữa lớn : Mang tính chất khôi phục hoặc nâng cấp, cải tạo khi tài sản cốđịnh bị hư hỏng hoặc theo yêu cầu quản lý kỹ thuật đảm bảo năng lực sản xuất và hoạtđộng của tài sản cố định
Phương thức tiến hành sửa chữa:
- Phương thức tự làm: Doanh nghiệp phải chi ra các khoản chi phí như chi phínguyên vật liệu, nhân công….Công việc sửa chữa có thể là do bộ phận quản lý, bộphận sản xuất phụ của doanh nghiệp thực hiện
- Phương thức thuê ngoài: Doanh nghiệp tổ chức cho các đơn vị ngoài đấu thầuhoặc giao thầu sửa chữa và ký hợp đồng sửa chữa với đơn vị trúng thầu hoặc nhậnthầu Hợp đồng này là cơ sở để doanh nghiệp quản lý, kiểm tra công tác sửa chữa tàisản cố định
2.2 Nội dung kế toán tài sản cố định theo chế độ kế toán hiện hành.
Trang 292.2.1 Kế toán chi tiết biến động tăng, giảm TSCĐ
Đối tượng ghi TSCĐ: Để phục vụ yêu cầu quản trị TSCĐ trong DN, TSCĐ cầnđược ghi sổ theo từng đối tượng
- Đối tượng ghi TSCĐ hữu hình là từng kết cấu hoàn chỉnh với tất cả các vật gálại và phụ tùng kèm theo hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết vớinhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một
bộ phận nào thì trong đó cả hệ thống không hoạt động được
- Đối tượng ghi TSCĐ vô hình gắn với một nội dung chi và một mục đích riêngnhư khoán chi về bằng phát minh sáng chế
* Để tiện cho việc theo dõi, quản lý, TSCĐ cần được đánh số: Đánh số là việcquy định cho mỗi đối tượng ghi TSCĐ một số hiệu riêng theo nguyên tắc nhất định,đảm bảo sử dụng thống nhất trong phạm vi DN
- Tuỳ từng đối tượng ghi TSCĐ, kể cả đang sử dụng và đang lưu trữ đều phải
có số hiệu riêng Số hiệu của từng đối tượng ghi TSCĐ không thay đổi trong suốt thờigian bảo quản, sử dụng TSCĐ tại DN Kế toán không được sử dụng những số hiệu củanhững TSCĐ đã thanh lý, nhượng bán, biếu tặng, đưa đi liên doanh, mất (đã giảm) đểghi cho cho những TSCĐ mới tăng thêm
- Mỗi DN có cách đánh số riêng phù hợp với điều kiện của DN song cần đảmbảo yêu cầu: số hiệu TSCĐ phải thể hiện được nhóm và đối tượng ghi TSCĐ riêngbiệt
* Kế toán chi tiết TSCĐ tại nơi sử dụng, bảo quản TSCĐ: Việc theo dõi TSCĐtại nơi sử dụng, nhằm gắn trách nhiệm bảo quản, sử dụng TSCĐ với từng bộ phận, từ
đó nâng cao trách nhiệm và hiệu quả trong bảo quản, sử dụng TSCĐ của DN Tại cácnơi sử dụng TSCĐ ( phòng, ban, đội sản xuất ) sử dụng: “Sổ TSCĐ theo đơn vị sửdụng” để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ do từng đơn vị quản lý, sử dụng Mỗiđơn vị sử dụng phải mở một sổ riêng, trong đó ghi TSCĐ tăng, giảm của đơn vị mìnhtheo từng chứng từ tăng giảm TSCĐ theo thứ tự thời gian phát sinh nghiệp vụ tăng,giảm TSCĐ
* Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán DN: Tại bộ phận kế toán DN, kếtoán chi tiết TSCĐ sử dụng thẻ TSCĐ, sổ đăng ký thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ toàn DN đểtheo dõi tình hình biến động của TSCĐ
- Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ của DN Thẻ
Trang 30gồm 4 phần (Mẫu số 2 – BTC) được lưu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụngTSCĐ Vì vậy cần có hòm thẻ để bảo quản, trong hòm thẻ cần bố trí các ngăn đựngthẻ được sắp xếp một cách khoa học theo từng nhóm, loại TSCĐ và theo từng nơi sửdụng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm khi dùng thẻ.
Trang 31THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số:
Ngày .tháng năm
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số: 0 ngày tháng năm
Tên, ký hiệu, mã, quy cách (cấp hạng) TSCĐ Số hiệu TSCĐ
Nước sản xuất (xây dựng ) Năm SX
Bộ phận quản lý, sử dụng: Năm đưa vào sử dụng
Công suất (diện tích) thiết kế
tháng,
năm Diễn giải Nguyên giá
Năm Giá trị
hao mòn
Cộng dồn
Lập thẻ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trang 32- Sổ đăng ký thẻ TSCĐ: Ngoài việc bảo quản thẻ TSCĐ trong hòm thẻ kế toánsau khi lập thẻ cần đăng ký thẻ vào sổ đăng ký thẻ TSCĐ nhằm phát hiện nếu thẻ bịthất lạc.
- Sổ TSCĐ: Mỗi loại TSCĐ được dùng riêng một sổ hoặc một số trang sổ đểtheo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ, khấu hao của TSCĐ trong từng loại TSCĐ
Trang 33ký hiệu TSCĐ
Nước sản xuất
Tháng năm đưa vào sử dụng
Số hiệu TSCĐ
NG TSCĐ 1.000 đồng
Khấu hao
Khấu hao luỹ kế
Kế toán trưởng(Ký, họ tên)
Trang 34Khi có nghiệp vụ Tăng, giảm TSCĐ, kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan
để lập thẻ TSCĐ (hoặc ghi giảm TSCĐ), đồng thời ghi vào sổ đăng ký thẻ (hoặc ghigiảm ở sổ đăng ký thẻ) và lưu thẻ vào ngăn riêng của hòm thẻ Đồng thời, căn cứ vàochứng từ liên quan đến tăng TSCĐ để ghi vào sổ TSCĐ (phần ghi tăng), căn cứ vàochứng từ liên quan đến giảm TSCĐ ghi vào phần giảm TSCĐ và xác định số khấu haoluỹ kế của TSCĐ giảm để ghi vào cột liên quan trên sổ TSCĐ Căn cứ vào bảng tính
và phân bổ khấu hao, nhân viên kế toán tổng hợp số khấu hao hàng năm của từng đốitượng ghi TSCĐ và xác định giá trị hao mòn cộng dồn để ghi vào phần liên quan trongthẻ TSCĐ và sổ TSCĐ toàn DN Đồng thời trên thẻ TSCĐ hoặc trên sổ TSCĐ cầntheo dõi một cách chi tiết các chỉ tiêu như: tình trạng tài sản; loại hình sử dụng; nămsản xuất, năm đưa vào sử dụng, năng suất
*/ Chứng từ và hạch toán ban đầu:
Theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Tài chính; đểhạch toán TSCĐ kế toán sử dụng các chứng từ sau:
Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01 – TSCĐ)
Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 02 – TSCĐ)
Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (Mấu số 03 – TSCĐ)
Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu số 04 – TSCĐ)
Biên bản kiểm kê TSCĐ (Mẫu số 05 – TSCĐ)
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Mẫu số 06 – TSCĐ)
Các tài liệu kỹ thuật có liên quan
Kế toán sử dụng các chứng từ trên để tiến hành ghi chép, xử lý các thông tinliên quan đến TSCĐ và tiến hành hạch toán ban đầu trên các chứng từ
2.2.2 Kế toán tổng hợp biến động tăng, giảm TSCĐ
2.2.2.1 Tài khoản sử dụng
- TK cấp 1: 211: Tài sản cố định
- TK cấp 2:
+ TK2111: Tài sản cố định hữu hình + TK2112: Tài sản cố định thuế tài chính+ TK2113: Tài sản cố định vô hình
- TK 214: Hao mòn tài sản cố định
Tài khoản 635: Chi phí hoạt động tài chính
Trang 35TSCĐ do XDCBhoàn thành bàn giao
Nhận góp vốnbằng TSCĐ
TK 221
BĐSĐT chuyển thành TSCĐ
Góp VLD, LK bằng TSCĐTSCĐ tự sản xuất số đã hao mòn
số đã hao mòn
nguyêngiá
GTCL
thanh lý,nhượng bán
Thuế GTGTMua TSCĐ
Tài khoản 315 – Nợ dài hạn đến hạn trả
2.2.2.2 Phương pháp hạch toán kế toán
Sơ đồ 2.1 Kế toán tăng giảm TSCĐ (TK 211)
Trang 36Tiền, vật tư, CCDC, hàng hóaphát hiện thừa chờ xử lý
TSCĐ phát hiệnthừa chờ xử lýKhi có biên bản xử lý của
Tài khoản 214 đựoc chi tiết thành:
+ 2141 – Hao mòn tài sản cố định hữu hình
+ 2142 – Hao mòn tài sản cố định thuê tài chính
+ 2143 – Hao mòn tài sản cố định vô hình
2.2.3.3 Phương pháp hạch toán kế toán
Trang 37Giá trị hao mòn của TSCĐgiảm do thanh lý, nhượngbán TK 214
TK 642
Hao mòn giảm
do đánh giá lại-
2.2.4 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ
TK 214
TK 411Hao mòn tăng do đánh giá lại
Trang 38SCL ngoài KH
SCL trong kế hoạch
Trích trước chi phí SCL
2.2.5 Sổ sách kế toán
Việc tổ chức hệ thống sổ kế toán trong một doanh nghiệp phụ thuộc vào hìnhthức kế toán áp dụng trong doanh nghiệp đó Hiện nay, các doanh nghiệp hoạt độngsản xuất kinh doanh ở nước ta thường áp dụng một số hình thức kế toán sau:
2.2.5.1 Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái.
Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ Cái gồm các loại sổ sau:
+ Nhật ký Sổ Cái
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
*Ưu và nhược điểm
- Ưu điểm: Dễ làm, dễ đối chiếu, kiểm tra, phù hợp với nghiệp cụ KT vó trình
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
* Ưu điểm và nhược điểm:
- Ưu điểm: Là hệ thống sổ sách tương đối gọn nhẹ, việc ghi chép đơn giản,
Trang 39bộ máy kế toán đã biết vận dụng một cách linh hoạt sáng tạo có hiệu qủa, chế độ KTtrên máy theo hình thức NKC nhằm nâng cao trình độ cơ giới hoá công tác kế toán,phát huy hơn nữa vai trò của kế toán trong tình hình hiện nay.
- Nhược điểm: Việc tổng hợp số liệu báo cáo không kịp thời nếu sự phân côngcông tác của cán bộ kế toán không hợp lý
+ Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
* Ưu điểm và nhược điểm:
- Ưu điểm: Các quy trình về trình tự ghi chép kế toán theo hình thức này được
bộ tài chính quy định chặt chẽ và rất cụ thể Hơn nữa hình thức này có phạm vi ápdụng rộng rãi, điều kiện kế toán thủ công
- Nhược điểm: Hình thức này đòi hỏi trình độ kế toán viên phải cao, bất tiệntrong công việc kiểm tra vì không sử dụng được trên máy, thñ công đôi khi cũng làmcho độ chính xác không cao
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
* Ưu điểm và nhược điểm
- Ưu điểm: Hình thức này thích hợp với mọi loại hình đơn vị, thuận tiện choviệc áp dụng máy tính
- Nhược điểm: Tuy nhiên nhược điểm lớn của hình thức này là việc ghi chép bịtrùng lặp nhiều nên việc báo cáo dễ bị chậm trễ
2.2.5.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính
Đặc trưng cơ bản của hình thức này là công việc kế toán được thực hiện theomột chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính.Phần mềm kế toán được thiết kế
Trang 40theo nguyên tắc của một trong 4 hình thức hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy địnhtrên đây.
Trình tự kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính
(1) Hàng ngày,kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ,xác định tàikhoản nợ,có để nhập dữ liệu vào maý tính theo Bảng biểu được thiết kế sẵn trên phầnmềm kế toán
(2) Cuối tháng, kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ(cộng sổ) và lập BCTC.Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết tự động và luôn đảm bảo chínhxác,trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ.Người làm kế toán có thể kiểmtra, đói chiếu số liệu giũa sổ kế toán với BCTC sau khi đã in ra giấy
Cuối tháng,cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy,đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp ly theo quy định