1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài viết số 5 VĂN LỚP 10

12 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

bi vit s 5 VĂN LỚP 10 đ 1: Văn Miu – Quc Tử Giám l quần thể di tích đa dạng v phong phú hng đầu của thnh ph H Nội, nằm ở phía nam kinh thnh Thăng Long thời nh Lý. L tổ hợp gồm hai di tích chính: Văn Miu thờ Khổng Tử, các bậc hin trit của Nho giáo v Tư nghiệp Quc Tử Giám Chu Văn An, người thầy tiêu biểu đạo cao, đức trọng của nn giáo dục Việt Nam; v Quc Tử Giám trường Quc học cao cấp đầu tiên của Việt Nam, với hơn 700 năm hoạt động đã đo tạo hng nghìn nhân ti cho đất nước. Ngy nay, Văn Miu-Quc Tử Giám l nơi tham quan của du khách trong v ngoi nước đồng thời cũng nơi khen tặng cho học sinh xuất sắc v nơi tổ chức hội thơ hng năm vo ngy rằm tháng giêng. Đặc biệt, đây còn l nơi các sĩ tử ngy nay đn "cầu may" trước mỗi kỳ thi. Nói v Lịch sử nha: Văn Miu được xây dựng từ "tháng 8 năm Canh Tuất (1070) tức năm Thần Vũ thứ hai đời Lý Thánh Tông, đắp tượng Chu Công, Khổng Tử v Tứ phi vẽ tranh tượng Thất thập nhị hin, bn mùa cúng t. Hong thái tử đn đấy học.". Bia tin sĩ khoa thi nho học năm Nhâm Tuất (1442)Năm 1076, Lý Nhân Tông cho lập trường Quc Tử giám, có thể coi đây l trường đại học đầu tiên ở Việt Nam. Ban đầu, trường chỉ dnh riêng cho con vua v con các bậc đại quyn quý (nên gọi tên l Quc Tử). Năm 1156, Lý Anh Tông cho sửa lại Văn Miu v chỉ thờ Khổng Tử. Từ năm 1253, vua Trần Thái Tông cho mở rộng Quc Tử giám v thu nhận cả con cái các nh thường dân có sức học xuất sắc. Đời Trần Minh Tông, Chu Văn An được cử lm quan Quc Tử giám Tư nghiệp (hiệu trưởng) v thầy dạy trực tip của các hong tử. Năm 1370 ông mất, được vua Trần Nghệ Tông cho thờ ở Văn Miu bên cạnh Khổng Tử. Sang thời Hậu Lê, Nho giáo rất thịnh hnh. Vo năm 1484, Lê Thánh Tông cho dựng bia tin sĩ của những người thi đỗ tin sĩ từ khóa thi 1442 trở đi. Năm 1762, Lê Hiển Tông cho sửa lại l Quc Tử Giám - cơ sở đo tạo v giáo dục cao cấp của triu đình. Năm 1785 đổi thnh nh Thái học. Đời nh Nguyễn, Quc Tử giám lập tại Hu. Năm 1802, vua Gia Long ấn định đây l Văn Miu - H Nội v cho xây thêm Khuê Văn Các. Trường Giám cũ ở phía sau Văn Miu lấy lm nh Khải thánh để thờ cha mẹ Khổng Tử. Đầu năm 1947, giặc Pháp nã đạn đại bác lm đổ sập căn nh, chỉ còn cái nn với hai cột đá v 4 nghiên đá. Ngy nay, ngôi nh ny đã được phục dựng theo kin trúc cùng thời với quần thể các công trình còn lại. Năm 1762, Lê Hiển Tông cho sửa lại l Quc Tử Giám - cơ sở đo tạo v giáo dục cao cấp của triu đình. Năm 1785 đổi thnh nh Thái học. Đời nh Nguyễn, Quc Tử giám lập tại Hu. Năm 1802, vua Gia Long ấn định đây l Văn Miu - H Nội v cho xây thêm Khuê Văn Các. Trường Giám cũ ở phía sau Văn Miu lấy lm nh Khải thánh để thờ cha mẹ Khổng Tử. Đầu năm 1947, giặc Pháp nã đạn đại bác lm đổ sập căn nh, chỉ còn cái nn với hai cột đá v 4 nghiên đá. Ngy nay, ngôi nh ny đã được phục dựng theo kin trúc cùng thời với quần thể các công trình còn lại Kin trúc: Quần thể kin trúc Văn Miu - Quc Tử Giám được b cục đăng đi từng khu, từng lớp theo trục Bắc Nam, mô phỏng tổng thể quy hoạch khu Văn Miu thờ Khổng Tử ở quê hương ông tại Khúc Phụ, Sơn Đông, Trung Quc. Tuy nhiên, quy mô ở đây đơn giản hơn, kin trúc đơn giản hơn v theo phương thức truyn thng nghệ thuật dân tộc. Phía trước Văn Miu có một hồ lớn gọi l hồ Văn Chương, tên cũ xưa gọi l Thái Hồ. Giữa hồ có gò Kim Châu, trước đây có lầu để ngắm cảnh. Ngoi cổng chính có tứ trụ, hai bên tả hữu có bia "Hạ Mã", xung quanh khu vực xây tường cao bao quanh. Cổng Văn Miu xây kiểu Tam quan, trên có 3 chữ "Văn Miu Môn" kiểu chữ Hán cổ xưa. Trong Văn miu chia lm 5 khu vực rõ rệt, mỗi khu vực đu có tường ngăn cách v cổng đi lại liên hệ với nhau : Khu thứ nhất: bắt đầu với cổng chính Văn Miu Môn đi đn cổng Đại Trung Môn, hai bên có cửa nhỏ l Thnh Đức Môn v Đạt Ti Môn. Khu thứ hai: từ Đại Trung Môn vo đn khuê Văn Các (do Đức Tin Quân Tổng trấn Bắc Thnh Nguyễn Văn Thnh cho xây năm 1805). Khuê Văn Các l công trình kin trúc tuy không đồ sộ song tỷ lệ hi hòa v đẹp mắt. Kin trúc gồm 4 trụ gạch vuông (85 cm x 85 cm) bên dưới đỡ tầng gác phía trên, có những kt cấu gỗ rất đẹp. Tầng trên có 4 cửa hình tròn, hng lan can con tiện v con sơn đỡ mái bằng gỗ đơn giản, mộc mạc. Mái ngói chồng hai lớp tạo thnh công trình 8 mái, gờ mái v mặt mái phẳng. Gác l một lầu vuông tám mái, bn bên tường gác l cửa sổ tròn hình mặt trời toả tia sáng. Hình tượng Khuê Văn Các mang tất cả những tinh tú cua bầu trời toả xung trái đất v trái đất nơi đây được tượng trưng hình vuông của ging Thiên Quang. Công trình mang vẻ đẹp sao Khuê, ngôi sao sáng tượng trưng cho văn học. Đây l nơi thường được dùng lm nơi thưởng thức các sáng tác văn thơ từ cổ xưa tới nay. Hai bên phải trái Khuê Văn Các l Bi Văn Môn v Súc Văn Môn dẫn vo hai khu nh bia Tin sỹ. Khu thứ ba: gồm hồ nước Thiên Quang Tỉnh (nghĩa l ging soi ánh mặt trời), có hình vuông. Hai bên hồ l 2 khu nh bia tin sĩ. Mỗi tấm bia được lm bằng đá, khắc tên các vị thi đỗ Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa, Hong giáp, Tin sĩ. Bia đặt trên lưng một con rùa. Hiện còn 82 tấm bia tin sĩ v các khoa thi từ năm 1442 đn năm 1779, chia đu cho hai khu tả v hữu. Trong đó, 12 bia đầu tiên (cho các khoa thi những năm 1442-1514) được dựng vo thời Lê sơ, 2 bia (cho các khoa 1518, 1529) được dựng vo triu nh Mạc, còn 68 bia cui cùng (các khoa thi những năm 1554-1779) được dựng vo thời Lê trung hưng. Mỗi khu nh bia gồm có 1 Bi đình nằm ở chính giữa v 4 nh bia (mỗi nh 10 bia) xp thnh hai hng, nằm hai bên Bi đình. Bi đình khu bên trái Thiên Quang Tỉnh chứa bia tin sĩ năm 1442, còn Bi đình khu bên phải chứa bia tin sĩ năm 1448. Khu thứ tư: l khu trung tâm v l kin trúc chủ yu của Văn Miu, gồm hai công trình lớn b cục song song v ni tip nhau. To ngoi nh l Bái đường, to trong l Thượng cung. Khu thứ năm: l khu Thái Học, trước kia đã có một thời kỳ đây l khu đn Khải thánh, thờ b mẹ Khổng Tử, nhưng đã bị phá hủy. Khu nh Thái Học mới được xây dựng lại năm 2000. Trong Văn Miu có tượng Khổng Tử v Tứ phi (Nhan Tử, Tăng Tử, Tử Tư, Mạnh Tử). Ở điện thờ Khổng Tử có hai cặp hạc cưỡi trên lưng rùa. Đây l hình tượng rất đặc trưng tại các đn, chùa, lăng tẩm, miu mạo ở Việt nam. Hình ảnh hạc chầu trên lưng rùa trong nhiu ngôi chùa, miu , hạc đứng trên lưng rùa biểu hiện của sự hi hòa giữa trời v đất, giữa hai thái cực âm - dương. Hạc l con vật tượng trưng cho sự tinh tuý v thanh cao. Theo truyn thuyt rùa v hạc l đôi bạn rất thân nhau. Rùa tượng trưng cho con vật sng dưới nước, bit bò, hạc tượng trưng cho con vật sng trên cạn, bit bay. Khi trời lm mưa lũ, ngập úng cả một vùng rộng lớn, hạc không thể sng dưới nước nên rùa đã giúp hạc vượt vùng nước ngập úng đn nơi khô ráo. Ngược lại, khi trời hạn hán, rùa đã được hạc giúp đưa đn vùng có nước. Điu ny nói lên lòng chung thuỷ v sự tương trợ giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn, hoạn nạn giữa những người bạn tt. Ngy nay, Khuê Văn Các ở Văn Miu-Quc Tử Giám đã được công nhận l biểu tượng của thnh ph H Nội đ 2: ( sorry I can't) đ 3: Người Chăm có nhiu ngh được lưu truyn gìn giữ qua bao đời nay như: dệt thổ cẩm ở lng Mỹ Nghiệp, Chung Mỹ, gm ở Bu Trúc, tranh thêu, tranh ghép gỗ, sản phẩm từ mây tre Lng gm Bu Trúc Nằm cách thị xã Phan Rang - Tháp Chm (tỉnh Ninh Thuận) khoảng 10km v hướng Nam. Theo truyn thuyt của cư dân địa phương, ngh lm gm do vợ chồng ông tổ Pôklông Chanh dạy cho phụ nữ trong lng từ ngn xưa được nhân dân duy trì cho đn ngy nay. Để tưởng nhớ công ơn tổ ngh, b con lập đn thờ Pôklông Chanh ngay trong lng v t lễ vo dịp lễ hội Katê hng năm. Bu Trúc l lng gm duy nhất ở Việt Nam m người thợ chỉ dùng bn tay ti hoa của mình để cho ra đời những sản phẩm đất nung. Vật liệu đóng một vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra một sản phẩm gm thật sự ở Bu Trúc l một loại đất sét đặc biệt. Loại đất sét ny được lấy từ bờ sông Quao, khi nung rất dẻo v bn. Kỹ năng trộn cát với đất sét cũng rất khác biệt. Lượng cát được trộn vo vật liệu còn phụ thuộc vo công dụng v kích thước của từng loại gm. Vì th nên gm Bầu Trúc hon ton khác so với gm những nơi khác. Sản xuất gm ở Ninh Thuận. Dưới bóng mát những mái hiên nh, dưới những tán cây cổ thụ thấp thoáng bóng dáng những người phụ nữ Chăm đang cần mẫn tạo hình cho sản phẩm gm truyn thng. Hng ngn con người gắn bó máu thịt với ngh lm gm đã tạo nên một diện mạo văn hoá độc đáo của cộng đồng dân tộc Chăm Việt Nam. Ton lng có 440 hộ với 2887 nhân khẩu dân tộc Chăm. Do sự phân công lại lao động trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh t, đã có 20% chuyển sang lm dịch vụ thương mại, chăn nuôi gia súc theo mô hình trang trại. 80% s hộ còn lại vẫn gắn bó với ngh gm truyn thng mẹ truyn con ni. Ông Đng Phán, 54 tuổi, trưởng Khu ph 7 thuộc thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước (tỉnh Ninh Thuận) phấn khởi nói b con lng gm ăn nên lm ra trong cơ ch kinh t thị trường l do bit giữ chữ tín sản phẩm lng ngh. Chất lượng hng tt, giá rẻ cạnh tranh được với sản phẩm nhôm nhựa công nghiệp cùng loại l điu kiện quyt định cho sự sng còn của lng gm hiện nay. Một bộ phận nghệ nhân cũng đã chuyển sang lm sản phẩm gm mỹ thuật có thu nhập khá ổn định. Ngoi ngh lm ruộng lúa v chăn nuôi gia súc thì ngh lm gm được xem l ngnh sản xuất chính ở địa phương. Tuy chưa thể giu lên từ sản phẩm hng hoá của ngh gm nhưng nhiu gia đình đã lm nh, nuôi cao cái tt nghiệp đại học, có cuộc sng ổn định đu nhờ vo bn tay ti hoa của những người phụ nữ Chăm lm gm thủ công. Ông Đng Phán đưa chúng tôi đi thăm thú hỏi chuyện lm ăn của b Phú Thị Ngủi - một nghệ nhân gm có “thâm niên” tuổi đời v tuổi ngh. B Ngủi 60 tuổi đời đã có 48 năm lm ngh gm. Từ bn tay ch tác gm, b l trụ cột kinh t gia đình nuôi mười miệng ăn. Hng tháng, ngoi việc lo ăn lo mặc cho gia đình ở quê, b còn dnh dụm 500-700 ngn đồng nuôi cô con gái đang l sinh viên năm thứ 4 Trường Đại học Kinh t thnh ph Hồ Chí Minh. B Ngủi có thể lm tất cả sản phẩm gm theo nhu cầu thị trường v theo “đơn đặt hng” của khách. Từ tượng nữ thần Apsara biểu tượng cho vẻ đẹp thiu nữ Chăm để phục vụ khách du lịch lm qu lưu niệm đn các vật dụng gm cần thit cho đời sng thường ngy của cư dân phương nam như ấm đất, khuôn đổ bánh căn, bánh xèo, lu đựng nước, nồi đất, lò đun than củi… Gi lng Đng Huỳnh 70 tuổi, giáo viên nghỉ hưu, chi hội trưởng Chi hội Người Cao tuổi Bu Trúc tâm sự:” Tất cả phụ nữ Chăm trong lng đu bit lm gm. Các cháu gái 12- 14 tuổi bắt đầu học lm gm. Đn khi có chồng, phải bit lm đủ các sản phẩm gm từ ấm đất đn lu đựng nước. Khi nn công nghiệp nhôm nhựa Việt Nam chưa phát triển thì ngh lm gm của người Chăm ở Ninh Thuận rất phồn thịnh. Gm Chăm theo đường sắt, đường bộ xuôi vo min Tây Nam bộ rồi ngược lên Tây Nguyên, cung cấp vật dụng [...]... tỉnh Ninh Thuận có hàng chục làng Chăm nhưng chỉ có phụ nữ và đất sét làng Bàu Trúc mới làm được đồ gốm Người làm gốm gởi tình cảm, tâm linh của mình vào trong từng thớ đất, từng đường nét hoa văn Vì vậy, sản phẩm của mỗi người thợ gốm Chăm có tiếng nói riêng không hề trộn lẫn vào nhau Một sản phẩm gốm đã bán đi năm - mười năm nhưng khi gặp lại, họ vẫn nhận được mặt hàng do tay mình làm . bi vit s 5 VĂN LỚP 10 đ 1: Văn Miu – Quc Tử Giám l quần thể di tích đa dạng v phong phú hng đầu của thnh ph. sáng tượng trưng cho văn học. Đây l nơi thường được dùng lm nơi thưởng thức các sáng tác văn thơ từ cổ xưa tới nay. Hai bên phải trái Khuê Văn Các l Bi Văn Môn v Súc Văn Môn dẫn vo hai. khoa thi những năm 1442- 151 4) được dựng vo thời Lê sơ, 2 bia (cho các khoa 151 8, 152 9) được dựng vo triu nh Mạc, còn 68 bia cui cùng (các khoa thi những năm 155 4-1779) được dựng vo thời

Ngày đăng: 15/07/2015, 21:51

Xem thêm: bài viết số 5 VĂN LỚP 10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w