1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của phun chế phẩm điền mĩ lên lá đến quang hợp và năng suất lạc (arachis hypogaea l )

48 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN - -  - - NGUYỄN THỊ QUÝ ẢNH HƯỞNG CỦA PHUN CHẾ PHẨM ĐIỀN MĨ LÊN LÁ ĐẾN QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT LẠC (Arachis hypogaea L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học thực vật HÀ NỘI, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN - -  - - NGUYỄN THỊ QUÝ ẢNH HƯỞNG CỦA PHUN CHẾ PHẨM ĐIỀN MĨ LÊN LÁ ĐẾN QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT LẠC (Arachis hypogaea L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học thực vật Người hướng dẫn khoa học TS. NGUYỄN VĂN ĐÍNH HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Nguyễn Văn Đính – người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện khóa luận. Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các Thầy trong Ban Giám Hiệu trường ĐHSP Hà Nội 2 cùng các Thầy, Cô trong Ban Chủ Nhiệm khoa Sinh – KTNN trường ĐHSP Hà Nội 2 đã tạo mọi điều kiện trong thời gian em học tập và hoàn thành khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn Tập thể cán bộ Trung tâm hỗ trợ Nghiên cứu Khoa học & Chuyển giao Công nghệ, trường ĐHSP Hà Nội 2 đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận này. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và những góp ý của ThS. La Việt Hồng – Trợ lý thiết bị khoa Sinh - KTNN trường ĐHSP Hà Nội 2 giúp em hoàn thành khóa luận này. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Hà Nội, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Quý LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của phun chế phẩm Điền Mĩ lên lá đến quang hợp và năng suất lạc” là kết quả nghiên cứu của riêng em, dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Văn Đính. Những số liệu này là trung thực, không trùng lặp hoặc sao chép kết quả của một đề tài khác. Hà Nội, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Quý DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến diện tích lá của giống lạc L14. Bảng 3.2. Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến hàm lượng diệp lục của giống lạc L14. Bảng 3.3. Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến huỳnh quang ổn định F 0 của giống lạc L14. Bảng 3.4. Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến huỳnh quang cực đại F m của giống lạc L14. Bảng 3.5. Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến huỳnh quang biến đổi F vm của giống lạc L14. Bảng 3.6. Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến năng suất của giống lạc L14. Bảng 3.7. Đánh giá hiệu quả kinh tế khi sử dụng chế phẩm Điền Mĩ đến năng suất của giống lạc L14. DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ diện tích lá của giống lạc L14. Hình 3.2. Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến hàm lượng diệp lục của giống lạc L14. Hình 3.3. Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến huỳnh quang ổn định F 0 của giống lạc L14. Hình 3.4. Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến huỳnh quang cực đại F m của giống lạc L14. Bảng 3.5. Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đế huỳnh quang biến đổi F vm của giống lạc L14. Hình 3.6. Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến năng suất tươi của giống Lạc L14. Hình 3.7. Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến năng suất khô của giống Lạc L14. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Nội dung nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 NỘI DUNG 4 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Giới thiệu chung về cây lạc 4 1.1.1. Sơ lược về cây lạc 4 1.1.2. Đặc điểm thực vật học của cây lạc 5 1.1.3. Thời vụ 7 1.1.4. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 8 1.1.5. Giá trị dinh dưỡng và kinh tế của cây lạc 9 1.2.Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và Việt Nam …………………11 1.2.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới 11 1.2.2. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam…………………………… 11 1.3. Phân bón lá và các kết quả nghiên cứu về phân bón lá………… 12 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………… 17 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu ………………………… 17 2.2. Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1. Địa điểm, thời gian và phạm vi nghiên cứu………………………… 18 2.2.2. Bố trí thí nghiệm……………………………………………………….18 2.2.3. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu 19 2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm 20 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1. Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến các chỉ tiêu quang hợp 22 3.1.1. Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến diện tích lá của giống lạc L14 3.1.2. Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến hàm lượng diệp lục tổng số giống lạc L14……………………………………………………………………… 24 3.1.3. Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến huỳnh quang diệp lục của giống lạc L14……………………………………………………………………… 26 3.2. Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến năng suất giống lạc L14………30 3.3. Sơ bộ đánh giá hiệu quả việc sử dụng chế phẩm Điền Mĩ phun lên lá giống lạc L14 33 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 4.1. Kết luận 35 4.2. Đề nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Lạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày, cây lấy dầu có giá trị kinh tế cao. Thuộc họ phụ cánh bướm (Pailionodeae), bộ đậu (Legumilo) có nguồn gốc tại Trung và Nam Mỹ. Cây lạc được gieo trồng phổ biến ở 115 nước trên thế giới với diện tích 25,6 triệu ha. Hạt lạc chứa từ 40% đến 50% chất béo; 24% đến 27% protein và nhiều chất khoáng như Ca, Fe, Mg, K, Zn cùng với nhiều loại vitamin, đặc biệt là vitamin B [10]. Hạt lạc là nguyên liệu chính để sản xuất dầu ăn, bánh kẹo, phomats và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Các phụ phẩm của lạc (khô dầu, thân, lá) dùng làm thức ăn cho gia súc đều rất tốt và rẻ tiền. Trồng lạc có tác dụng cải tạo đất tốt và phù hợp với cơ cấu chuyển đổi kinh tế nông nghiệp hiện nay [18],[19]. Diện tích lạc của cả nước hiện nay khoảng 256.000 ha (năm 2010), phân bố ở nhiều vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau, nhưng chủ yếu ở đồng bằng Sông Hồng; trung du và miền núi phía Bắc; Bắc trung bộ và Duyên hải miền trung [15]. Tuy nhiên, năng suất lạc ở Việt Nam còn thấp so với một số nước (ở Việt Nam năng suất trung bình 2,09 tấn/ha, I.Ixraen 6,8 tấn/ha, Iran 3,5 tấn/ha…) [2]. Hơn nữa, năng suất cây trồng nói chung và năng suất cây lạc nói riêng là kết quả tổng hợp của các quá trình sinh lý bên trong cây như quang hợp, hô hấp, trao đổi nước, trao đổi khí… Trong đó, quá trình quang hợp có ảnh hưởng nhiều đến các quá trình khác và là một yếu tố quyết định đến năng suất của cây. Ở thực vật rễ là cơ quan hút nước và khoáng chính của cây. Ngoài ra, chúng còn có khả năng hấp thụ một số chất từ thân, lá. Chính vì vậy, trong sản xuất con người đã sử dụng một số chế phẩm như phân khoáng, các chất kích thích sinh trưởng phun lên lá nhằm bổ sung một số chất cần thiết cho cây trồng gọi chung là phân bón lá. Dùng phân bón lá có nhiều ưu điểm: chất dinh 2 dưỡng được cung cấp nhanh hơn bón gốc, hiệu xuất sử dụng phân bón cao hơn, chi phí thấp, ít ảnh hưởng đến môi trường và làm tăng nhanh các quá trình sinh lí trong cây. Ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến các loại cây trồng khác nhau như đậu ,[9],[11],[12],[13],[14]; khoai tây [5],[6],[7],[8] Các công trình đó cho thấy, sử dụng phân bón lá làm tăng năng suất và chất lượng nông sản. Do lợi ích của phân bón lá đã được khẳng định, nên hiện nay trên thị trường đã bán rất nhiều các chế phẩm dùng phun lên lá như: phân bón lá cao cấp Đầu Trâu, NitraMa, Bortrac, Đầu trâu 502, Thiên nông, YOGEN (Con én đỏ), YOGEN, K- HUMATE…[21]. Các chế phẩm này được sử dụng trên nhiều các đối tượng khác nhau. Tuy nhiên, không phải tất cả các cây trồng đều có phản ứng như nhau và cũng sử dụng với liều lượng như nhau. Dùng phân bón lá như thế nào để có hiệu quả cao nhất, đồng thời không ảnh hưởng đến chất lượng nông sản nói chung còn ít các tài liệu bàn đến [22],[23]. Chế phẩm kích thích đậu quả Điền Mĩ hiện đang được bán rộng rãi tại các cửa hàng vật tư nông nghiệp, giống cây trồng trong tỉnh Vĩnh Phúc nói chung và thị xã Phúc Yên nói riêng. Tuy nhiên, hướng nghiên cứu hiệu quả của loại chế phẩm này đối với quang hợp và năng suất cây lạc làm cơ sở khuyến cáo cho người sản xuất chưa được nhiều mức đề cập. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Ảnh hưởng của phun chế phẩm Điền Mĩ lên lá đến quang hợp và năng suất lạc”. [...]... cứu Đánh giá ảnh hưởng của phun chế phẩm Điền Mĩ l n l đến quang hợp và năng suất của giống l c L1 4 hiện đang được người nông dân trồng phổ biến ở Vĩnh Phúc 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến các chỉ tiêu quang hợp: diện tích l , hàm l ợng diệp l c, huỳnh quang diệp l c - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến năng suất quả tươi/cây và năng suất quả khô/cây... l ợng diệp l c 43 42 41 Đối chứng 40 Điền Mĩ 1 l n Điền Mĩ 2 l n 39 38 37 36 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Các đợt l y mẫu Hình 3.2 Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến hàm l ợng diệp l c của giống l c L1 4 Phân tích kết quả bảng 3.2 và biểu đồ hình 3.2, chúng tôi thấy dùng chế phẩm Điền Mĩ phun l n l có ảnh hưởng tốt đến khả năng tổng hợp diệp l c trong l Cụ thể: - Phun chế phẩm Điền Mĩ 1 l n thì chỉ có l n l y mẫu... Mĩ đến hàm l ợng diệp l c tổng số giống l c L1 4 Diệp l c tổng số l chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến bộ máy quang hợp của cây Hàm l ợng diệp l c trong cây phụ thuộc nhiều vào điều kiện sống bên ngoài Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến hàm l ợng diệp l c giống l c L1 4 được thể hiện ở Bảng 3.2 và Hình 3.2 Bảng 3.2 Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến hàm l ợng diệp l c giống l c L1 4... khả năng sinh trưởng và quang hợp qua đó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất của cây Kết quả phân tích ảnh hưởng của phun các chế phẩm Điền Mĩ đến diện tích l giống L c L1 4 được trình bày ở bảng 3.1 và hình 3.1 Bảng 3.1 Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến diện tích l Diện tích l (dm2/cây) Công thức Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đối chứng 7,1 0,11 8,0 0,14 10,0 0,20 Phun chế phẩm Điền Mĩ 1l n 10,2 0,2 12,0 0,3... thấy: Phun chế phẩm Điền Mĩ đã l m tăng diện tích l l c Tuy nhiên ảnh hưởng này thấy rõ ở đợt l y mẫu 1 và 2 còn đợt l y mẫu 3 giữa các công thức thí nghiệm và đối chứng l tương đương nhau Cụ thể: - Phun chế phẩm Điền Mĩ 1 l n diện tích l tăng từ 43,66% đến 50% so với đối chứng - Phun chế phẩm Điền Mĩ 2 l n diện tích l tăng từ 26,25% đến 28,17% so với đối chứng 23 3.1.2 Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ. .. hợp, năng suất và đánh giá hiệu quả khi sử dụng chế phẩm Điền Mĩ đối với giống l c L1 4 2.2.2 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được tiến hành ngoài đồng ruộng.Chúng tôi tiến hành trồng giống l c L1 4 chia thành 3 công thức: - Công thức đối chứng: không phun chế phẩm Điền Mĩ - Công thức 1: Phun chế phẩm Điền Mĩ ( 1l n vào giai đoạn khi cây l c 5 l thực và bắt đầu phân nhánh) - Công thức 2: Phun chế phẩm Điền. .. diện tích l của giống l c L1 4 L l bộ máy quang hợp chính của cây, trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây, chỉ số diện tích l tăng dần và đạt cực đại vào giai đoạn hình thành quả và hạt và sau đó giảm dần đến khi thu hoạch Có thể nói diện tích l l chỉ tiêu quan trọng tác động đến khả năng sinh trưởng và quang hợp của cây trồng Sự biến đổi diện tích l ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh... l y mẫu 3 hàm l ợng diệp l c cao hơn ĐC l 5,4 %, các l n l y mẫu khác hàm l ợng diệp l c chỉ tương đương đối chứng - Phun chế phẩm Điền Mĩ 2 l n hàm l ợng diệp l c tăng từ 3,28% đến 5,26% so với đối chứng Riêng l n l y mẫu 1 hàm l ợng diệp l c ở công thức thí nghiệm và đối chứng tương đương nhau 25 3.1.3 Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến huỳnh quang diệp l c của giống l c L1 4 * Huỳnh quang ổn định... của chế phẩm Điền Mĩ đến huỳnh quang ổn định F0 giống L c L1 4 Phân tích kết quả bảng 3.3 và hình 3.3 cho thấy: Ở tất cả các đợt l y mẫu trong công thức phun chế phẩm Điền Mĩ 1 l n và 2 l n đều không ảnh hưởng đến huỳnh quang ổn định F0 của l cây l c * Huỳnh quang cực đại Fm Huỳnh quang cực đại Fm l giá trị đo được khi toàn bộ các trung tâm phản ứng ở trạng thái “đóng” Kết quả ảnh hưởng củ.a chế phẩm. .. để chế biến nước chấm và thực phẩm khác Gần đây nhờ có công nghiệp thực phẩm phát triển, người ta chế biến thành rất nhiều mặt hàng thực phẩm có giá trị từ l c, như rút dầu, bơ l c, pho mát l c, sữa l c, kẹo l c Giá trị kinh tế Trong Nông ngiệp: Giá trị l m thức ăn gia súc của l c được đánh giá trên các mặt: Khô dầu l c, thân l l c l m thức ăn xanh và tận dụng các phụ phẩm của dầu l c Khô dầu l c . Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ diện tích l của giống l c L1 4. Hình 3.2. Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến hàm l ợng diệp l c của giống l c L1 4. Hình 3.3. Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến. phẩm Điền Mĩ đến diện tích l của giống l c L1 4. Bảng 3.2. Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến hàm l ợng diệp l c của giống l c L1 4. Bảng 3.3. Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến huỳnh quang. đổi F vm của giống l c L1 4. Hình 3.6. Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến năng suất tươi của giống L c L1 4. Hình 3.7. Ảnh hưởng của chế phẩm Điền Mĩ đến năng suất khô của giống L c L1 4.

Ngày đăng: 15/07/2015, 07:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w