1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI. THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM

38 1,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI.. Gill, mua bán nợ là việc mua lại các khoản nợ.. Các công ty mua nợ mua các khoản nợ của khách hàng trên cơ sở

Trang 1

BỘ MÔNQUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

PGS TS Tr n Huy Hoàng ần Huy Hoàng Nhóm 5

GĐ A201 23

GVHD:

Nhóm TH:

Lớp:

Khóa:

1 Mai Huy Hoàng 4 Trần Thị Thu Thảo (NT)

2 Phan Thanh Hương 5 Trần Quốc Thắng

3 Nguyễn Thị Hạnh Nguyên 6 Nguyễn Anh Tuấn

Danh sách nhóm:

Trang 2

ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH

HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI

THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG

ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM

Trang 4

SỰ CẦN THIẾT CHO THỊ

TRƯỜNG MUA BÁN NỢ TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM

Nợ xấu NH gia

tăng

Trang 5

PHẦN I

TỒNG QUAN VỀ HOẠT

ĐỘNG MUA BÁN NỢ

Trang 6

LOGOTỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA

BÁN NỢ

www.themegallery.com

Người bán hàng (Chủ Nợ)

Người mua hàng (Con Nợ)

Công ty mua

nợ

(1)

(2) (3)

Trang 7

LOGOTỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA

BÁN NỢ

Theo Edward W Reed và Edward K Gill, mua bán nợ là việc

mua lại các khoản nợ Các công ty mua nợ mua các khoản nợ của khách hàng trên cơ sở không truy đòi và tiến hành một số các dịch vụ khác ngoài việc ứng trước các khoản nợ Công ty mua bán nợ đánh giá mức tín dụng trong hiện tại và tương lai của khách hàng (người bán) và xác lập các hạn mức tín dụng ứng trước Các khách hàng được yêu cầu gửi trực tiếp cho công ty mua bán nợ bản sao hóa đơn Khoản ứng trước thường khoảng 80% - 90% giá trị hóa đơn Khoản dự trữ 10% - 20% được công ty mua nợ giữ lại để phòng ngừa hàng trả lại , hàng giao thiếu, hoặc yêu cầu khác của người mua Thường vào cuối năm, công ty mua nợ tính toán mức phí thu được trên số

dư các khoản nợ chưa thu và cấp thêm vốn cho khách hàng.

7

Trang 8

LOGOTỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA

BÁN NỢ

Quyết định 59/2006/QĐ-NHNN:

Mua bán nợ là việc chuyển nhượng khoản nợ, theo đó, bên bán nợ chuyển giao quyền chủ nợ của khoản nợ cho bên mua nợ và nhận thanh toán từ bên mua nợ.

Trang 9

Bên bán nợ là các tổ chức

tín dụng thành lập và hoạt

động theo Luật các tổ chức

tín dụng, tổ chức có nhiệm

vụ thực hiện việc mua, bán

nợ trực thuộc tổ chức tín

dụng, tổ chức tín dụng nước

ngoài sở hữu khoản nợ

Bên mua nợ là các tổ

chức và cá nhân trong nước và nước ngoài có nhu cầu mua khoản nợ từ bên bán nợ để trở thành chủ sở hữu mới của khoản nợ

TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA

BÁN NỢ

Quyết định 59/2006/QĐ-NHNN

Trang 10

Mua bán nợ miễn truy đòi

Mua bán nợ truy đòi

Phân loạiTỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA

BÁN NỢ

Trang 11

01

02

Trợ giúp quản lý tài chính: Với đặc thù là công ty

tài chính chuyên biệt, các công ty mua bán nợ đã mang lại một giải pháp toàn diện cho việc quản lý tài khoản vãng lai cho nhiều công ty khách hàng

03

Tránh rủi ro tài chính: rủi ro này công ty có thể

tránh được khi bán các khoản nợ của mình cho một công ty chuyên biệt chuyên mua các khoản nợ

- đó là các công ty mua nợ

Tạo vốn trong kinh doanh: Điều này có nghĩa là

công ty mua nợ sẽ trả tiền ngay tức thì khi chuyển quyền sở hữu các hoá đơn

TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA

BÁN NỢ

Trang 12

PHẦN II

HOẠT ĐỘNG MUA BÁN

NỢ TẠI CÁC NHTM

Trang 13

 Nghiệp vụ mua bán nợ là tạo ra lòng tin về khả năng thanh toán nợ của nhiều công ty cho vay, nhờ vậy, các công ty này sẽ yên tâm và tập trung vào công việc kinh doanh của mình để đẩy mạnh doanh thu và lợi nhuận

 Sau cuộc khủng hoảng của hàng loạt ngân hàng trên thế giới, phản ứng chính sách đầu tiên của các quốc gia là cẩn trọng điều hành chính sách vĩ mô khi sử dụng các công cụ như: tăng dự trữ bắt buộc, trích lập dự phòng rủi

ro, các chuẩn mực kế toán, siết chặt cho vay, hỗ trợ tổ chức tài chính mất thanh khoản…

HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI CÁC

NHTM

Trang 14

Các định chế tài chính

ban hành các tiêu chuẩn

quản trị rủi ro, an toàn

vốn - Basel III nhằm tăng

cường giám sát, quản lý

rủi ro mang tính hệ thống

hiệu quả hơn.

Việt Nam không nằm trong danh sách các quốc gia thành viên của

Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng, tức không chịu áp lực phải vận dụng các quy định an toàn của các hiệp ước này, song việc vận dụng các hiệp ước Basel trong hoạt động quản trị ngân hàng là vấn đề hết sức ý nghĩa và cần thiết đối với hệ thống ngân hàng nước ta.

HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI

CÁC NHTM

Trang 15

HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ TẠI CÁC

NHTM

3 N T

3 N T

X â y

4 N T

4 N T

T h ự

c

1

0 N T

1

0 N T

D uy

www.themegallery.com

17 NT Quản trị rủi

ro tín dụng

Trang 16

Nợ xấu của ngân hàng không được vượt quá

2% trên tổng dư nợ

Nợ xấu của các NHTM Việt Nam

Trang 18

Mua bán nợ là một dịch vụ

tài chính mới, với thủ tục rất

đơn giản, giúp doanh nghiệp

vừa xuất khẩu cho khách

hàng theo điều kiện thanh

toán ghi sổ, vừa thu được

tiền mặt ngay sau khi xuất

hàng đi

Với giới kinh doanh xuất nhập khẩu thì mua bán nợ được hiểu là dịch vụ mua bán các khoản phải thu của khách hàng (purchase/ sale of account receivables)

MUA BÁN NỢ VÀ XUẤT KHẨU

Trang 19

LOGOMUA BÁN NỢ VÀ XUẤT KHẨU

NHÀ XUẤT KHẨU

CÔNG TY MUA BÁN NỢ

(1)

NHÀ NHẬP KHẨU

(2a)

( 2b )

(3)

(4) (5)

(1) Nhà XK ký hợp đồng dịch vụ với Cty mua bán nợ

(2a) Khi hàng được giao đi cho khách hàng

(2b) Nhà XK gửi hoá đơn tới Cty mua bán nợ

(3) Cty mua bán nợ sẽ ứng trước cho nhà XK khoảng 80% giá trị của hoá đơn

(4) Công ty mua bán nợ sẽ thu tiền hàng từ nhà nhập khẩu

(5) Sau khi thu được 100% tiền hàng, Cty mua bán nợ sẽ thanh toán nốt 20% còn lại cho nhà XK

Trang 20

Ở Việt Nam loại hình này mới bắt đầu phát triển phục

vụ cho các nhà xuất khẩu Việt Nam

MUA BÁN NỢ VÀ XUẤT KHẨU

Trang 21

PHẦN III

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI

PHÁP CHO THỊ TRƯỜNG MUA

BÁN NỢ TẠI VIỆT NAM

Trang 22

0 1

0 2

Trang 23

LOGOSỰ CẦN THIẾT HÌNH THÀNH THỊ

TRƯỜNG MUA BÁN NỢ Ở VIỆT NAM

Phát triển thị trường mua bán nợ là thực sự cần thiết trong giai đoạn hiện nay

Trang 24

CƠ SỞ PHÁP LÝ HÌNH THÀNH THỊ

TRƯỜNG MUA BÁN NỢ VIỆT NAM

Quyết định số 59/2006/QĐNHNN

Khái niệm mua bán nợ

 Khoản nợ được mua, bán là khoản nợ được tổ chức tín dụng thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng nước ngoài cho khách hàng vay (kể cả khoản trả thay trong bảo lãnh) hiện đang còn dư nợ hoặc đang được theo dõi ngoại bảng

 Khoản nợ có thể mua bán toàn bộ hay một phần hay mua bán một lần hay nhiều lần thông qua đấu giá, đàm phán trực tiếp hay thông qua môi giới

Trang 25

B ê

n b á

n n ợ

B ê

n b á

n n ợ

B ê

n m u

a n ợ

B ê

n m u

a n ợ

CƠ SỞ PHÁP LÝ HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ VIỆT NAM

Quyết định số 59/2006/QĐNHNN

Trang 26

LOGOCƠ SỞ PHÁP LÝ HÌNH THÀNH THỊ

TRƯỜNG MUA BÁN NỢ VIỆT NAM

Quyết định số 59/2006/QĐNHNN

 Giá mua được xác định trên cơ sở thỏa thuận hoặc thông qua môi giới nhưng giá mua không thấp hơn giá trị khoản nợ và phương thức đấu giá là giá mua cao nhất

 Ngoài ra còn một số điều khoản quy định như hợp đồng mua bán nợ, thẫm quyền ký kết, quyền và nghĩa

vụ các bên, xử lý tranh chấp,…

Trang 27

VIỆT NAM

TT MBNAMC

VAM C

DATC

CƠ SỞ PHÁP LÝ HÌNH THÀNH THỊ

TRƯỜNG MUA BÁN NỢ VIỆT NAM

Trang 28

LOGO THỰC TRẠNG MUA BÁN NỢ

Tình hình nợ xấu của các NHTM tại Việt Nam từ 2005-2013

Chỉ tiêu 200

5

200 6

Trang 30

 Thứ ba, chưa có cơ chế tạo điều kiện cho nhà đầu

tư nước ngoài tham gia thị trường này

=> Hạn chế sự phát triển của thị trường.

Trang 31

www.themegallery.com

THỰC TRẠNG MUA BÁN NỢ

Trang 33

Title

Hoàn thiện khung pháp

lý cho việc hình thành, phát triển và quản lý thị trường mua bán nợ.

Lành mạnh hóa hoạt

động mua bán nơ, phát

triển thị trường thứ cấp,

Hoàn thiện các quy định tài chính về hoạt động sáp nhập, hợp nhất,

Tăng cường giám sát hiệu quả chống nguy cơ lũng đoạn thị trường trong hoạt động mua bán nợ

Chính sách khuyến

khích các nhà đầu

tư nước ngoài, quy

định về miễn, giảm

thuế,…

Quốc tế hóa các chuẩn mực kế

toán

CÁC GIẢI PHÁP

Cơ quan quản lý

Trang 34

Bán nợ xấu

Chuyển nợ xấu thành vốn góp

Sữa chữa các bất ổn nội tại

Xây dựng hệ

thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ

Trang 35

Giải quyết hàng tồn kho

Minh bạch thông tin tài chính, nâng cao khả năng quản trị DN

CÁC GIẢI PHÁP

Doanh nghiệp

Trang 36

PHẦN IV

KHUYẾN NGHỊ

Trang 37

KHUYẾN NGHỊ

Áp dụng phương pháp phân

Thẩm định tín dụng chặt chẽ

Nâng cao vai trò của CIC và các

tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập

Trang 38

Thank You !

Ngày đăng: 14/07/2015, 14:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w