Luyện giải bài tập môn Hóa Mclass.vn Hotline : 0964.946.284 Page 1 CHUYÊN ĐỀ H22: KỸ THUẬT GIẢI TOÁN ANCOL - PHENOL H22001: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol 1 ancol X mạch hở cần 5,6g O 2 thu được 6,6g CO 2 . Xác định CTCT X: A. C 2 H 4 (OH) 2 B. C 3 H 6 (OH) 2 C. C 3 H 5 (OH) 3 D. C 3 H 5 OH H22002: Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: Tổng khối lượng của C và H gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ứng với CT của X là: A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 H22003: Đốt cháy hỗn hợp 2 ancol no đơn chức cùng dãy đồng đẳng với số mol bằng nhau thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol 3:4. CTPT 2 ancol là: A. CH 4 O và C 3 H 8 O B. CH 4 O và C 2 H 6 O C. C 2 H 6 O và C 3 H 8 O D. C 2 H 6 O và C 4 H 10 O H22004: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X chỉ thu được anken duy nhất. Oxi hóa hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam nước. Số CTCT phù hợp với X là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 H22005: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol thu được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76g CO 2 . Khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng H 2 O và CO 2 sinh ra là: A. 1,76 B. 2,76 C. 2,48 D.2,94 H22006: Đốt cháy hoàn toàn m gam m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức thuộc cùng một dãy đồng đẳng thu được 3,808 lít CO 2 (đkctc) và 5,4g H 2 O. Giá trị của m là: A. 4,72 B. 5,42 C. 7,42 D. 5,72 H22007: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức mạch hở thu được V lít CO 2 (đktc) và a gam H 2 O. Biểu thức liên hệ giữa m,a,V là: A. m = a – V/5,6 B. m = 2a – V/11,2 C. m = 2a – V/22,4 D. m = a + V/5,6 H22008: Đốt cháy hoàn toàn 27,6 gam hỗn hợp X gồm C 3 H 7 OH, C 2 H 5 OH, CH 3 OH thu được 32,4 gam H 2 O và V lít CO 2 (đktc). Giá trị của V là: A. 2,688 lít B. 26,88 lít C. 268,8 lít D. Không xác định được H22009: Đốt cháy ancol đơn chức no (A) được mCO 2 : mH 2 O = 44 : 27. Chỉ ra điều sai nói về (A) A. (A) không có đồng phân cùng chức. B. (A) cho được phản ứng tách nước tạo 2 anken đồng phân. C (A) là ancol bậc I. D. (A) là nguyên liệu để điều chế cao su buna. H22010: Một ancol X bậc một, mạch hở có công thức C x H 10 O. Lấy 0,02 mol CH 3 OH và 0,01 mol X rồi trộn với 0,1 mol O 2 sau đó đốt chấy hết 2 ancol thấy O 2 còn dư. CT của X là: A. C 2 H 5 OH B. C 3 H 7 OH C. C 4 H 9 OH D. C 5 H 10 O H22011: Cho 2,24 lít (đktc) hh 2 anken là đồng đẳng liên tiếp được chia làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng 0,1 mol Ca(OH) 2 thu đươc 7,5g kết tủa. - Phần 2: Hợp nước hoàn toàn (ở điều kiện thích hợp) thu được hh 3 ancol. Xác định CTCT của 3 ancol? A. CH 3 OH, C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH B. CH 3 OH, C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH C. CH 3 OH, CH 3 CH(OH)CH 3 , CH 3 CH 2 CH 2 OH Luyện giải bài tập môn Hóa Mclass.vn Hotline : 0964.946.284 Page 2 D. C 2 H 5 OH,CH 3 CH(OH)CH 3 , CH 3 CH 2 CH 2 OH H22012: Chia hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO 2 (đktc). Phần 2: Thực hiện phản ứng tách nước hoàn toàn với H 2 SO 4 đặc ở 180 o C thu được hỗn hợp Y gồm 2 anken. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy đi chậm qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng lên m gam. Tính m? A. 4,4 B. 1,8 C. 6,2 D. 10 H22013: Cho 10,4g hh 2 ancol đơn chức X, Y tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H 2 (đktc). Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn 10,4g hh trên thu được 22g CO 2 và 10,8g H 2 O. Xác định CTPT X, Y? A. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. C 2 H 5 OH và C 3 H 5 OH B. C 3 H 7 OH và C 3 H 5 OH D. Tất cả sai H22014: Khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol 1 ancol X no mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít O 2 (đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m g Cu(OH) 2 thì tạo thành dd có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X là: A. 9,8g và propan-1,2-điol C. 4,9g và propan-1,3-điol B. 4,9g và propan-1,2-điol D. 4,9g và glixerol H22015: Đốt cháy hoàn toàn 11,8 gam hỗn hợp gồm một rượu no đơn chức và một anđehit no đơn chức có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử thu được 13,44 lit CO 2 (ở đktc) và 12,6 gam H 2 O. Công thức cấu tạo của rượu và anđehit là A. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO B. C 4 H 9 OH, C 3 H 7 CHO C. C 3 H 7 OH, C 2 H 5 CHO D. CH 3 OH, HCHO H22016: Hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức A, B, C trong đó B, C là 2 ancol đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol X thu được 3,96 gam H 2 O và 3,136 lit khí CO 2 (đktc). Số mol ancol A bằng 5/3 tổng số mol 2 ancol B và C. Khối lượng của B và C trong hỗn hợp là: A. 0,9 gam B. 1,8 gam C. 3,6 gam D. 2,22 gam H22017: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng liên tiếp thu được 0,33 gam CO 2 và 0,225 gam H 2 O.Nếu tiến hành ôxi hoá m gam hỗn hợp trên bằng CuO thì khối lượng andehit tạo thành tối đa là A. 0,185g B. 0,205g C . 0,195g D. 0,215g H22018: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít CO 2 (ở đktc) và 7,65 gam H 2 O. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng hết với Na thì thu được 2,8 lít H 2 (ở đktc). Công thức của 2 rượu là A. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. B. C 3 H 5 (OH) 3 và C 4 H 7 (OH) 3 . C. C 2 H 4 (OH) 2 và C 3 H 6 (OH) 2 . D. C 3 H 6 (OH) 2 và C 4 H 8 (OH) 2 . H22019: Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam một ancol no Y có mạch cacbon không phân nhánh rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 thấy khối lượng bình tăng thêm a gam và có 11,82 gam kết tủa trắng. Công thức phân tử ancol Y là : A. C 4 H 9 OH B. C 3 H 6 (OH) 2 C. C 4 H 8 (OH) 2 D. C 3 H 5 (OH) 3 H22020: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol X thu được 1,344 lít CO 2 (đktc) và 1,44g H 2 O. Biết X tác dụng với Na thu được số mol H 2 bằng số mol 2 ancol. CTPT X và giá trị của m là: A. C 3 H 8 O 2 và 1,52 C. C 3 H 8 O 2 và 7,28 B. C 4 H 10 O 2 và 7,28 D. C 3 H 8 O 3 và 1,52 H22021: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol no A cần 15,68 lít O 2 (đktc) biết tỉ khối hơi của A so với H 2 bằng 52. Lấy 4,16 gam A cho tác dụng với CuO nung nóng dư sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm 0,64 gam và thu được chất hữu cơ B không có khả năng tráng bạc. Vậy A là: A. 2-metylbutan-2,3-điol B. Pentan-2,3-điol C. 2-metylbutan-1,4-điol D. 3-metylbutan-1,3-điol H22022: Hỗn hợp X có C 2 H 5 OH, C 2 H 5 CHO, CH 3 CHO trong đó C 2 H 5 OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H 2 O và 3,136 lít CO 2 (đktc). Mặt khác 8,55 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thu được p gam bạc. Giá trị của p là: A. 8,64 B. 11,0808 C. 21,6 D. 18,59 Luyện giải bài tập môn Hóa Mclass.vn Hotline : 0964.946.284 Page 3 H22023: Hỗn hợp X gồm C 2 H 4 (OH) 2 và C 3 H 6 (OH) 2 . Lấy m gam hỗn hợp X oxi hóa bằng CuO dư, nung nóng thu được hỗn hợp anđehit và nước. Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình giảm 1,92 gam. Mătk khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 3,6 gam H 2 O. Giá trị của m là: A. 4 B. 6 C. 2 D. 8 H22024: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức mạch hở, có cùng số nhóm chức –OH) cần vừa đủ V lít O 2 thu được 11,2 lít khí CO 2 và 12,6g H 2 O. Biết các thể tích đo ở đktc. Tính V? A. 14,56 B. 15,68 C. 11,2 D. 4,48 H22025: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylenglicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc). Cũng m gam X cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 6,72 B. 11,20 C. 5,60 D. 3,36 H22026: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol, thu được 13,44 lít khí CO 2 (đktc) và 15,3 gam nước. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là: A. 12,9 B. 15,3 C. 16,9 D. 12,3 H22027: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4 mol CO 2 và 0,5 mol H 2 O. X tác dụng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam. Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chức Y. Nhận xét nào sau đây đúng với X? A. Trong X có 3 nhóm –CH 3 B. Hiđrat hóa but-2-en thu được X C. Trong X có 2 nhóm –OH liên kết với 2 nguyên tử cacbon bậc hai D. X làm mất màu nước brom H22028: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 15,68 lít khí CO 2 (đktc) và 18 gam nước. Mặt khác, 80 gam X hoàn tan được tối đa 29,4 gam Cu(OH) 2 . Phần tram khối lượng của ancol etylic trong X là: A. 23% B. 16% C. 8% D. 46% H22029: Hỗn hợp X gồm hidro, propen, propanal, ancol alylic (CH 2 =CH-CH 2 OH). Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO 2 (đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có d Y/X = 1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br 2 0,2M. Giá trị của V là? A. 0,1 lít B. 0,25 lit C. 0,2 lít D. 0,3 mol H22030: 1,52g hỗn hợp 2 ancol đơn kế tiếp tác dụng với Na dư thu 2,18g muối. Vậy 2 ancol là: A. C 3 H 5 OH, C 4 H 7 OH B. C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH C. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH D. CH 3 OH, C 2 H 5 OH H22031: Ancol X có tỉ khối hơi so với H 2 là 38. Cho 0,1 mol X tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít H 2 (đktc). Số đồng phân cấu tạo bền của X là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 H22032: Ancol no X có phân tử khối là 62 đvC. Khi cho 15,5g X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H 2 (đktc). Số nhóm –OH trong X là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 H22033: Ankanol X chứa 60% C theo khối lượng. Nếu cho 13,8g X tác dụng với Na dư thu được V lít H 2 (đktc). Tính V? A. 3,36 B. 5,152 C. 4,76 D. 2,576 H22034: Cho 20,3 g hỗn hợp gồm glixerol và 1 ancol no đơn chức, tác dụng hoàn toàn với Na thu được 5,04 lít khí H 2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp đó tác dụng với Cu(OH) 2 thì sẽ hoà tan được 0,05 mol Cu(OH) 2 .Vậy công thức của ancol no đơn chức là: A. C 3 H 7 OH B. C 5 H 11 OH C. C 2 H 5 OH D. C 4 H 9 OH H22035: Xét các thí nghiệm sau: TN1: Trộn 0,015 mol ancol A với 0,02 mol ancol B rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na thu được 1,008 lít H 2 (đktc). TN2: Trộn 0,02 mol ancol A với 0,015 mol ancol B rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na thu được 0,952 lít H 2 (đktc). Luyện giải bài tập môn Hóa Mclass.vn Hotline : 0964.946.284 Page 4 TN3: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng hh như thí nghiệm 1 rồi cho tất cả sản phẩm cháy đi qua bình đựng CaO mới nung dư thì thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21g. Xác định CTCT của 2 ancol? A. C 2 H 4 (OH) 2 và C 3 H 6 (OH) 2 C. C 3 H 6 (OH) 2 và C 3 H 5 (OH) 3 B. C 2 H 4 (OH) 2 và C 3 H 5 (OH) 3 D. C 2 H 5 OH và C 3 H 5 (OH) 3 H22036: A là một ancol no đa chức chứa n nguyên tử C và m nhóm –OH. Cho 7,6g A phản ứng với Na dư thu được 2,24 lít H 2 (đktc). Lập mối liên hệ giữa m và n? A. n=m+1 B. 7n+1=11m C. 7m+1=11n D. 7m-1=11n H22037: Cho 15,2 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ. Sau phản ứng thu được 21,8g chất rắn và V lít H 2 (đktc). Tính V? A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48 H22038: Cho 2,48 gam hai rượu no đa chức tác dụng hết với natri kim loại vừa đủ thu được 336 ml khí hiđro (đo ở đktc) và m gam chất rắn là hỗn hợp 2 muối của natri. Giá trị của m bằng: A. 3,80 B. 3,47 C. 3,14 D. 2,81 H22039: X là một ancol no, đa chức, mạch hở có số nhóm -OH nhỏ hơn 5. Cứ 7,6 gam ancol X phản ứng hết với natri cho 2,24 lít khí (đo ở đktc). Công thức của X là A. C 4 H 7 (OH) 3 B. C 2 H 4 (OH) 2 C. C 3 H 5 (OH) 3 D. C 3 H 6 (OH) 2 H22040: Ancol X mạch hở có số nguyên tử C bằng số nhóm chức. Cho 18,6 gam ancol X tác dụng với Na dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Tên gọi của X là: A. Propan-1,3-điol B. etanol C. etan-1,2-điol D. Propan-1,2,3-triol H22041: X là ancol 42,11% oxi về khối lượng. Khi cho 0,1 mol X tác dụng hết với Na thì thu được 2,24 lít khí (đktc). Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 H22042: Cho 12,8 g dung dịch ancol A (trong H 2 O) có nồng độ 71,875% tác dụng với lượng dư Na thu được 5,6 lít khí (đktc) , biết dA/NO 2 = 2 . Vậy công thức của A là : A. Etylenglicol B. Glixerol C. Etanol D. Metanol H22043: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol là: A. CH 3 OH và C 3 H 7 OH C. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH H22044: Cho 15,6 gam hỗn hợp HCOOH, CH 3 OH và C 2 H 5 OH tác dụng hết với Na thì thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Phần trăm khối lượng của CH 3 OH trong hỗn hợp là A. 78,205%. B. 50,26%. C. 41,03%. D. 49,74%. H22045: Thực hiện 3 thí nhiệm (TN) sau: TN 1: Cho 50 gam dung dịch C 2 H 5 OH 20% tác dụng với Na dư thu được V 1 lit H 2 TN 2: Cho 50 gam dung dịch C 2 H 5 OH 10% tác dụng với Na dư thu được V 2 lit H 2 TN3: Cho 50 gam dung dịch C 2 H 5 OH 40% tác dụng với Na dư thu được V 3 lit H 2 (các thể tích đo cùng điều kiện). Quan hệ giữa V 1 , V 2 , V 3 là: A. V 2 = V 1 = V 3 B. V 1 > V 2 > V 3 C. V 2 > V 1 > V 3 D. V 3 > V 1 > V 2 H22046: Dẫn 6,6 gam hỗn hợp X gồm rượu đơn chức và H 2 O qua CuO,t o thu được hỗn hợp (khí + hơi) Y. Cho m gam Na vừa đủ vào Y (lỏng) thấy thoát ra 2,24 lít khí H 2 đktc. Nếu cho 2m gam Na vào X (phản ứng xảy ra trong môi trường trơ) thì hỗn hợp rắn sau phản ứng nặng bao nhiêu gam. A. 11 gam B. 15,6 gam C. 11,1 gam D. 15,9 gam H22047: Chia 7,8 gam hỗn hợp ancol etylic và ancol đồng đẳng R-OH thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H 2 (đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch chứa 30 gam CH 3 COOH (có mặt H 2 SO 4 đặc). Tính khối lượng este thu được, biết hiệu suất các phản ứng este hóa đều là 80%. A. 6,48 gam B. 8,8 gam C. 8,1 gam D. 9,6 gam Luyện giải bài tập môn Hóa Mclass.vn Hotline : 0964.946.284 Page 5 H22048: Một hỗn hợp X gồm CH 3 OH; CH 2 =CH-CH 2 OH; CH 3 CH 2 OH; C 3 H 5 (OH) 3 . Cho 25,4 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H 2 (đktc). Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp X thu được a mol CO 2 và 27 gam H 2 O. Giá trị của a là : A. 1,25 B. 1 C. 1,4 D. 1,2 H22049: Dẫn 6,9g ancol đơn chức A qua ống đựng CuO dư nung nóng được 6,6g andehit B (hiệu suất 100%). B có tên gọi là: A. Andehit fomic B. Andehit axetic C. Andehit propionic D. Andehit acrylic H22050: Cho hỗn hợp gồm không khí dư và hơi của 24gam metanol đi qua bột Cu nung nóng (xúc tác) sản phẩm thu được có thể tạo ra 40ml fomalin 36% có d =1,1g/ml. Hiệu suất của quá trình trên: A. 80,4% B. 70,4% C. 65,5% D. 76,6% H22051: Oxi hóa hoàn toàn m gam 1 ancol đơn chức X bằng CuO thì thu được hh khí và hơi có tỉ khối so với so với H 2 là 19. Sau phản ứng người ta nhận thấy khối lượng chất rắn giảm 4,8g. Giá trị của m là: A. 15 B. 1,8 C. 12 D. 18 H22052: Cho hơi ancol etylic đi qua bình đựng CuO nung nóng sau phản ứng thu được hỗn hợp X hơi gồm ancol, anđehit và hơi nước. Tỉ khối của hỗn hợp hơi so với H 2 là 17,375. Tính hiệu suất phản ứng oxi hóa của ancol etylic: A. 70% B. 80% C. 60% D. 50% H22053: Oxi hóa 0,1 mol ancol etylic thu được m gam hỗn hợp Y gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho Na dư vào m gam hỗn hợp Y sinh ra V lít khí (đktc). Phát biểu nào sau đây đúng? A. Số mol Na phản ứng là 0,2 C. Giá trị của V là 1,12 B. Hiệu suất phản ứng oxi hóa là 100% D. Giá trị của V là 22,4 H22054: Một ancol no, đa chức X có số nhóm chức –OH bằng số nguyên tử C. Trong X, H chiếm xấp xỉ 10% về khối lượng . Đun nóng X với chất xúc tác ở nhiệt độ thích hợp để loại nước thì thu được 1 chất hữu cơ Y. Biết M Y =M X -18. Kết luận nào sau đây hợp lí nhất? A. Tỉ khối của Y so với X là 0,8 C. Y là anđehit acrylic B. X là glireol D. Y là etanal H22055: Oxi hóa 4,0 gam ancol đơn chức X bằng oxi (có mặt xúc tác) thu được 5,6 gam hỗn hợp Y gồm alđehit, nước và ancol dư. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa trên là: A. 50,0 % B. 66,6 % C. 75,0 % D. 80,0 % H22056: Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 10,8 B. 21,6 C. 43,2 D. 16,2 H22057: Chia m gam hỗn hợp M gồm 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với Na (dư), được 3,36 lit khí H 2 (đktc). Cho phần 2 phản ứng hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ cao được hỗn hợp M 1 , chứa 2 andehit (ancol chỉ biến thành andehit). Toàn bộ lượng M 1 phản ứng hết với AgNO 3 trong NH 3 thu được 86,4 gam Ag. Giá trị của m là: A. 30,4 B. 24,8 C. 12,4 D. 15,2 H22058: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO(dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Zvà một hỗn hợp hơi Y(có tỉ khối hơi so với hiđro là 13,75). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư AgNO 3 /NH 3 đun nóng, sinh ra 64,8g Ag. Giá trị của m là: A. 9,2 B. 7,4 C. 8,8 D. 7,8 H22059: Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc một thu được 3,96 gam H 2 O. Nếu oxi hoá 0,1 mol hỗn hợp hai ancol trên bằng oxi, xúc tác Cu với H = 100%, thu được hỗn hợp anđehit. Cho hỗn hợp anđehit trên tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong NH 3 , thu m gam Ag. Giá trị m là: A. m = 21,6g B. m = 43,2g C. 21,6g < m < 43,2g D. 27g ≤ m < 43,2g Luyện giải bài tập môn Hóa Mclass.vn Hotline : 0964.946.284 Page 6 H22060: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức bậc 1 có tỉ lệ mol 1:1 tác dụng với CuO dư, đun nóng thu được hỗn hợp rắn Y và 1 hỗn hợp hơi Z có tỉ khối so với H 2 là 15,5. Cho toàn bộ Z phản ứng với lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH 3 đun nóng sinh ra 97,2 gam Ag. Giá trị của m là: A. 20,7 B. 13,8 C. 11,7 D. 17,55 H22061: Hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hóa hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là: A. 15,3 B. 13,5 C. 8,1 D. 8,5 H22062: Oxi hóa m gam ancol etylic 1 thời gian thu được hh khí X. Chia X làm 3 phần bằng nhau: Phần 1: Tác dụng vừa đủ với dd NaHCO 3 thấy thoát ra 4,48 lít khí. Phần 2: Tác dụng với Na dư thu được 8,96 lít khí. Phần 3: Tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 dư tạo ra 21,6g Ag. Biết các phản ứng của X xảy ra hoàn toàn. Các thể tích đo ở đktc. Giá trị của m và hiệu suất phản ứng oxi hóa ancol etylic là: A. 124,2 và 33,33% B. 82,2 và 50% C. 96 và 60% D. 96,8 và 42,86% H22063: Oxihoá m gam ancol X đơn chứa bậc I (số nguyên tử C>1) bằng oxi một thời thu được hỗn hợp Y gồm anđehit, axit, nước và ancol còn dư. Hỗn hợp Y phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 21,6 gam Ag. Nếu cho hỗn hợp Y phản ứng với dung dịch NaHCO 3 dư thu được 3,36 lít CO 2 (đktc). Mặt khác hỗn hợp Y phản ứng với lượng vừa đủ Na thu được 5,6 lít khí H 2 (đktc) và 29,1 gam hỗn hợp rắn khan. % của anol đã bị oxi hoá và giá trị của m là: A. 72,4% và m = 16,1 gam B. 71,428% và m = 24,15 gam C. 71,24% và m = 24,14 gam D. 71,428% và m = 16,1 gam H22064: Tách nước 1 ancol X với điều kiên thích hợp thu được chất Y có tỉ khối so với X bằng 1,7. CT của X là: A. C 2 H 5 OH B. C 3 H 7 OH C. C 4 H 9 OH D. Chưa xác định được. H22065: Đun nóng một ancol no, đơn chức X với H 2 SO 4 đặc ở 170 o C thu được chất hữu cơ Y. Biết d Y/X =0,7. Biết hiệu suất quá trình đạt 100%. CTPT X là: A. C 5 H 11 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH H22066: Đun nóng a gam hh 2 ancol no, đơn chức với H 2 SO 4 ở 140 o C thu được 13,2g hh 3 ete có số mol bằng nhau và 2,7g H 2 O. Biết phân tử khối 2 ancol hơn kém nhau 14 đVC. CTPT 2 ancol là: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. D. Tất cả đều đúng. H22067: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc)và 11,7g H 2 O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H 2 SO 4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là: A. 7,85 gam B. 7,40 gam C. 6,50 gam D. 5,60 gam H22068: Đun nóng hh 2 ancol đơn chức mạch hở với H 2 SO 4 đặc thu được hh gồm các ete. Lấy 7,2g một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn thu được 8,96 lít CO 2 (đktc) và 7,2g H 2 O. Hai ancol là: A. C 2 H 5 OH và CH 2 =CH-CH 2 -OH C. CH 3 OH và C 3 H 7 OH B. C 2 H 5 OH và CH 3 OH D. CH 3 OH và CH 2 =CH-CH 2 -OH. H22069: Đề hiđrat hoá ancol bậc hai M thu được olefin. Cho 3 gam M tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít H 2 (đktc). Đun nóng M với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thì sản phẩm tạo thành là : A. Propen B. Điisopropyl ete C. Buten - 2 D. Đisecbutyl ete H22070: Cho 0,4 mol hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp đun nóng với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thu được 7,704 gam hỗn hợp 3 ete. Tham gia phản ứng ete hoá có 50% Luyện giải bài tập môn Hóa Mclass.vn Hotline : 0964.946.284 Page 7 lượng ancol có khối lượng phân tử nhỏ và 40% lượng ancol có khối lượng phân tử lớn. Tên gọi của 2 ancol trong X là: A. propan-1-ol và butan-1-ol. B. etanol và propan-1-ol. C. pentan-1-ol và butan-1-ol. D. metanol và etanol. H22071: Một hh A gồm hai ancol có khối lượng 16,6g đun với dd H 2 SO 4 đậm đặc thu được hỗn hợp B gồm hai olefin đồng đẳng liên tiếp, 3 ete và hai ancol dư có khối lượng bằng 13g. Đốt cháy hoàn 13g hỗn hợp B ở trên thu được 0,8 mol CO 2 và 0,9 mol H 2 O. CTPT và % (theo số mol) của mỗi rượu trong hh là: A. CH 3 OH 50% và C 2 H 5 OH 50% B. C 2 H 5 OH 50% và C 3 H 7 OH 50% C. C 2 H 5 OH 33,33% và C 3 H 7 OH 66.67% D. C 2 H 5 OH 66,67% và C 3 H 7 OH 33.33% H22072: Chia hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức X, Y ( M X <M Y ) là đồng đẳng kế tiếp làm 2 phần bằng nhau: Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO 2 (đktc) và 6,3g H 2 O. Đun nóng phần 2 với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C tạo thành 1,25g hh các ete. Hóa hơi hoàn toàn hh 3 ete trên thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,42g N 2 (trong cùng đk nhiệt độ, áp suất) Hiệu suất phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là: A. 25% và 35% B. 20% và 40% C. 40% và 20% D. 30% và 30% H22073: Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp trong dãy đồng đẳng cần vừa đủ 10,5 lít O 2 ( các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa hoàn toàn X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc II bằng 6/13 lần ancol tổng khối lượng ancol bậc I. Tính % khối lượng ancol bậc I (có số nguyên tử C lớn hơn) trong Y? A. 46,43% B. 10,88% C. 31,58% D. 7,89% H22074: Tính khối lượng rươụ etylic cần thiết để pha được 5 lít rượu etylic 90 o . Biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 gam/ml: A. 3,6 kg B. 6,3 kg C. 4,5 kg D. 5,625 kg H22075: Dung dich X gồm ancol etylic và nước. Cho 20,2g X tác dụng với Na dư thấy thoát ra 5,6 lít H 2 (đktc). Tính độ rượu của dd, biết d ancol etylic = 0,8g/ml? A. 81,73 o B. 92,74 o C. 80,73 o D. 92 o H22076: Cho V (ml) dung dịch ancol etylic 92 o phản ứng hết với kim loại Na (dư) thu được 10,304 lít khí H 2 (đktc). Biết d ancol etylic = 0,8g/ml. Tính giá trị của V? A. 45 B. 40 C. 90 D. 22,5 H22077: Cho 18,4 gam 2,4,6 trinitro phenol vào một chai bằng gang có thể tích không đổi 560 cm 3 . Đặt kíp nổ vào chai rồi cho nổ ở 1911 o C. Tính áp suất trong bình tại nhiệt độ đó, biết rằng sản phẩm nổ là hỗn hợp CO, CO 2 , N 2 , H 2 (trong đó tỷ lệ thể tích VCO: VCO 2 = 5:1) và áp suất thực tế nhỏ hơn áp suất lý thuyết 8%. A. 211,836 atm B. 211,968 atm C. 207,360 atm D. 201,000 atm H22078: Cho dung dịch chứa 1,22 gam chất hữu cơ X là đồng đẳng của phenol tác dụng với nước brom (dư) thu được 3,59 gam hợp chất Y chứa 3 nguyên tử brom trong phân tử (H = 100%). Công thức phân tử của X là A. C 7 H 8 O B. C 8 H 10 O C. C 9 H 12 O D. C 10 H 14 O H22079: Cho 70 gam hỗn hợp phenol và cumen tác dụng với dung dịch NaOH 16% vừa đủ. Sau phản ứng thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, chiết thấy lớp phía trên có thể tích là 80ml và có khối lượng riêng 0,86g/cm 3 . % theo khối lượng của cumen trong hỗn hợp là: A. 26,86% B. 98,29% C. 73,14% D. 56,8% H22080: Cho 47 gam phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 200 gam HNO 3 68% và 250 gam H 2 SO 4 96% tạo axit picric (phản ứng hoàn toàn). Nồng độ % HNO 3 còn dư? A. 27,1% B. 5,425% C. 10,85% D. 1,085% . chất hữu cơ B không có khả năng tráng bạc. Vậy A là: A. 2-metylbutan-2, 3- iol B. Pentan-2, 3- iol C. 2-metylbutan-1, 4- iol D. 3-metylbutan-1, 3- iol H22022: Hỗn hợp X có C 2 H 5 OH, C 2 H 5 CHO, CH 3 CHO. Luyện giải bài tập môn Hóa Mclass.vn Hotline : 0964.946.284 Page 1 CHUYÊN ĐỀ H22: KỸ THUẬT GIẢI TOÁN ANCOL - PHENOL H22001: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol 1 ancol X mạch hở cần 5,6g. ancol trong X là: A. propan-1-ol và butan-1-ol. B. etanol và propan-1-ol. C. pentan-1-ol và butan-1-ol. D. metanol và etanol. H22071: Một hh A gồm hai ancol có khối lượng 16,6g đun với dd H 2 SO 4 đậm