1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố tác động đến cụm ngành hỗ trợ dệt may theo mô hình kim cương

26 808 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 297,58 KB

Nội dung

1.  Theo M.Porter, năng lực cạnh tranh chủ yếu của Việt Nam hiện nay đều dựa trên những lợi thế tự nhiên được thừa hưởng, đặc biệt là vị trí địa lý và đặc điểm dân số. Chính phủ đã giúp các lợi thế tự nhiên này được bộc lộ và phát huy thông qua việc mở cửa thị trường và đầu tư vào cơ sở hạ tầng cơ bản. Tuy nhiên, Việt Nam chưa tạo dựng được các lợi thế mới, đặc trưng.  Một giải pháp được giáo sư nhấn mạnh là phát triển các cụm ngành sản xuất. Ông đề xuất Việt Nam nên chia thành các cụm khu vực, đánh vào lợi thế từng khu vực để xây dựng các cụm ngành. Ví dụ như cụm ngành điện tử và cơ khí ở Hà Nội và các tỉnh lân cận dựa trên năng lực các nhà cung cấp nội địa; cụm ngành logistics ở khu vực TP HCM dựa trên lợi thế là cơ sở hạ tầng; cụm ngành du lịch ở khu vực miền Trung dựa vào chiến lược phát triển và các dịch vụ có liên quan…Theo GS, Việt Nam cần tổ chức lại các chính sách hiện nay để lấy cụm ngành làm trung tâm, đặc biệt trong lĩnh vực liên quan tới thu hút đầu tư, phát triển kỹ năng lao động, khu công nghiệp, và phát triển khu vực tư nhân trong nước; Tiến hành dự án lập bản đồ các cụm ngành nhằm định vị và đánh giá các cụm ngành trên toàn quốc; Khuyến khích việc thực hiện các dự án cụm ngành thí điểm thông qua việc thành lập một Quỹ sáng kiến cụm ngành Việt Nam. Ông nói. Vì thế, vai trò của Chính phủ trong các sáng kiến cụm ngành được ông nêu rõ: Chính phủ nên hỗ trợ tất cả các cụm ngành đã tồn tại và mới nổi, hỗ trợ thu thập và công bố số liệu ở cấp cụm ngành, sẵn sàng thực hiện các kiến nghị. Chính sách cụm ngành phải tận dụng tất cả những tài sản sẵn có, yếu tố lịch sử và vị trí địa lý, thúc đẩy cạnh tranh để nâng cao năng suất và hiệu quả. Chính phủ không nên chỉ lựa chọn những cụm ngành mình thích, lựa chọn các công ty mình thích, bao cấp hoặc bóp méo cạnh tranh, định đoạt các ưu tiên phát triển của cụm ngành. Ngành dệt may Việt Nam, từ năm 1990 đến nay, đã phát triển mạnh mẽ và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quá trình tăng trưởng của nền kinh tế. Trong tất cả các mặt hàng công nghiệp xuất khẩu hiện nay, dệt may Việt Nam là ngành có kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng lớn nhất. Bảng cơ sở sản xuất Năm 2000 Năm 2005 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng cộng 7522 11073 14451 15921 18043 Dệt 3714 3311 3307 3519 3291 Trang phục 3808 7762 11144 12402 14752 Nguồn: Niêm giám thống kê TP Hồ Chí Minh và Tổng cục Thống kê Năm 2011 có khoảng 115 DN sản xuất sợi và chỉ, gần 290 DN dệt, gần 180 DN thêu, in, đính cườm, gần 40 DN tham gia cung cấp phụ liệu, 50 DN đan lưới, bện dây đai, 40 DN nhuộm, tẩy.( một số DN có thể thực hiện trọn gói chuỗi giá trị sợi – dệt – nhuộm, hoàn tất gia công sản phẩm cuối), 10 DN sản xuất linh kiện máy móc chuyên ngành dệt – may. Với những thành tựu này dệt may Việt Nam đang là ngành công nghiệp quan trọng cho sự phát triển của đất nước. 2.  ! " #$   Các yếu tố đầu vào: %&'()&*++,-+./%0(123 • Tài nguyên thiên nhiên Một thực tế là ngành dệt may Việt Nam vẫn đang chủ yếu gia công dựa trên đơn đặt hàng của đối tác với mẫu mã và nguyên phụ liệu đối tác cung cấp. Nguyên nhân do khâu nghiên cứu, thiết kế mẫu mã của Việt Nam hiện ở trình độ kém; khả năng thâm nhập thị trường nước ngoài chưa tốt nên phải qua khâu trung gian."Trình độ còn hạn chế, đặc biệt là những doanh nghiệp nhỏ, yếu kém thì phải làm gia công mới sống được. Muốn đứng ra tự mua nguyên liệu, bán sản phẩm thì phải có thương hiệu, có quy mô sản xuất và hệ thống phân phối lớn… Những yếu tố trên rất quan trọng nhưng hiện chúng ta rất yếu, mới chỉ có vài thương hiệu đáng được kể tên như May Việt Tiến, May Nhà Bè… Theo hiệp hội Dệt may VN, Tỷ lệ nội địa hóa về nguyên phụ liệu của toàn ngành hiện nay mới đạt khoảng 48%, nhiều chủng loại vải và phụ liệu vẫn phải nhập khẩu từ Trung Quốc và một số nước ASEAN. Theo hiệp hội Bông sợi VN, ngành dệt may hiện có nhu cầu sử dụng khoảng 6 triệu mét vải/năm, song chỉ sản xuất trong nước được khoảng 1,2 triệu mét, lượng vải phải nhập khẩu lên tới 4,8 triệu mét/năm, tổng công suất ngành nhuộm cũng chỉ đạt khoảng 800 triệu mét vải/năm. Đầu tư vào lĩnh vực dệt nhuộm cần một lượng vốn lớn, xử lý chất thải ra môi trường tốn kém, thiếu bí quyết công nghệ và nhân lực lành nghề, toàn bộ thuốc nhuộm đang sử dụng đều phải nhập khẩu. Hiện nay, VN chủ yếu là sản xuất gia công do chỉ chủ động được khoảng 30 – 40% nguồn nguyên phụ liệu, trong đó, sợi tổng hợp đáp ứng được 60% nhu cầu, vải 30 – 35%, bông đáp ứng 10% ( mỗi năm trong nước chỉ mới sản xuất được từ 13000 đến 16000 tấn bông xơ). Hàng may mặc thường xuất khẩu qua nước thứ ba nên hầu hết nguyên phụ liệu đều được khách đặt hàng cung cấp, tỷ lệ chất trợ và hóa chất cơ bản trong nước sản xuất cung cấp cho ngành dệt chiếm từ 5 – 25% tùy chủng loại nhưng hầu hết là sản phẩm có giá trị thấp, còn thuốc nhuộc và phụ tùng, chi tiết cho thiết bị dệt may phải nhập khẩu hoàn toàn. Các nguyên liệu chính: chỉ may, bông tấm, mếch dính, cúc nhựa, khóa kéo, băng chun, bao bì đã được đầu tư sản cuất nhưng chỉ đáp ứng được 1 phần nhỏ nhu cầu thị trường nội địa. Cụ thể, trong ngành Dệt - May, các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ được ưu tiên phát triển gồm: Xơ thiên nhiên (bông, đay, gai, tơ tằm); xơ tổng hợp (PE, Viscose); Vải (vải kỹ thuật, vải không dệt); hóa chất, chất trợ, thuốc nhuộm phục vụ ngành nhuộm hoàn tất vải; phụ liệu ngành may (cúc, mex, khóa kéo, băng chung). VN chỉ tập trung ở các sản phẩm gia công và quá phụ thuộc vào nhập khẩu nguyên liệu đầu vào nên giá trị gia tăng hàng xuất khẩu thấp. Cụ thể: ở một số DN: -Công ty cổ phần may Ðồng Nai mới chỉ sử dụng 45 đến 50% vải nguyên liệu và 60 đến 70% phụ liệu trong nước, còn lại phải nhập khẩu nước ngoài. Mặc dù, trong nước đã sản xuất nhiều loại nguyên phụ liệu dệt may nhưng cơ bản các DN dệt vẫn chưa đáp ứng yêu cầu khách hàng cả về số lượng và chất lượng hàng cao cấp để làm những đơn hàng xuất khẩu. -Tổng công ty may Nhà Bè – công ty cổ phần cũng phải nhập khẩu tới 50% nguyên phụ liệu từ nước ngoài; họ sử dụng chỉ khâu của Phong Phú, dây kéo của Công ty cổ phần phụ liệu may Nha Trang hay của Công ty TNHH YKK Việt Nam…, phần còn lại vẫn phải nhập khẩu. Không chỉ May Nhà Bè mà nhiều DN may khác đều có nhu cầu mua nguyên phụ liệu trong nước bởi nếu mua được nguyên liệu trong nước thì DN sẽ tiết kiệm được chi phí và thời gian, nhất là bảo đảm đúng thời gian giao hàng cho các đối tác. - Trong nhiều trường hợp, công ty phải thực hiện những đơn hàng rất gấp, nếu mua nguyên liệu ở nước ngoài, DN phải mất chi phí cử người sang tận nơi đàm phán hợp đồng, chưa kể khi hàng về Việt Nam thì làm thủ tục hải quan nhập khẩu thường mất nhiều thời gian, hàng về không kịp, ảnh hưởng đến cả đơn hàng. Tổng Giám đốc Phạm Phú Cường nhấn mạnh, DN xuất khẩu được hàng ra nước ngoài, đem ngoại tệ về, nếu không phải sử dụng số ngoại tệ đó để mua lại nguyên phụ liệu thì sẽ đem lại nhiều giá trị gia tăng hơn cho sản phẩm xuất khẩu. Năm 2011, ngành sợi sử dụng 330 nghìn tấn bông, trong đó bông trong nước mới đáp ứng 1,52%; 400 nghìn tấn xơ trong đó xơ trong nước sản xuất đạt 30%. Theo thống kê của Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas), năm 2012, tổng nhập khẩu nguyên phụ liệu để phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng nội địa năm qua đạt 11,3 tỷ USD. Trong đó, nhập khẩu bông 875 triệu USD (chiếm 98% nhu cầu), xơ sợi các loại 1,4 tỷ USD (chiếm 54%), nhập khẩu vải lên tới 6,8 tỷ mét, trị giá 7,045 tỷ USD (chiếm 88%) phụ liệu các loại 2,043 tỷ USD. Số liệu thống kế từ ngành công nghiệp dệt may cho thấy, 7 thángdầu năm 2013, Việt Nam nhập khẩu 103.000 tấn bông (trị giá 680 triệu USD, tăng 30%), 4,741 tỷ USD vải (tăng 18,8%), 1,369 tỷ USD phụ liệu các loại (tăng 18,2%), 133.000 tấn xơ sợi , trị giá 857 triệu USD (tăng 7,5%). Theo ông Liêm, từ nay đến năm 2020 sẽ có nhiều cơ hội phát triển khá tốt, nhưng sau năm 2020 cơ hội giảm dần. “Cần chuyển từ lượng sang chất, nâng cao khâu tự thiết kế, mẫu mã thời trang, dệt may gia công chuyển về vùng nông thôn. Tập trung vào sản xuất nguyên phụ liệu như sản xuất chủng loại vải chất lượng cao, sản xuất sợi…”- ông Liêm đóng góp ý kiến. Tại buổi góp ý, các chuyên gia cũng đề xuất, để thực hiện mục tiêu này, ngành dệt may cần tập trung vào các nhóm giải pháp: phát triển mở rộng thị trường; định vị các cụm công nghiệp dệt may tập trung, sản xuất theo hướng chuyên môn hóa, cung cấp sản phẩm trọn gói; Tăng cường sự liên kết giữa các nhà sản xuất, các nhà cung ứng và tham gia trong chuỗi giá trị của ngành. Phát triển nguồn nhân lực, phát triển công nghiệp hỗ trợ về xơ sợi tự nhiên; khuyến khích đầu tư nước ngoài vào phát triển xơ xợi tổng hợp, thuốc nhuộm chất trợ. • Tài nguyên con người - Mạnh: Nguồn lao động dồi dào, khéo léo,tay nghề may tốt, cần cù, chịu khó; Tiền gia công sản phẩm rẻ, chi phí nhân công thấp; - Yếu: Lao động có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm còn chiếm tỷ lệ nhỏ. Bên cạnh đó, mức độ ổn định của nguồn lao động trong ngành may mặc không cao khiến cho các doanh nghiệp may thường xuyên phải quan tâm đến việc tuyển dụng lao động mới; Bên cạnh đó, các rào cản kỹ thuật về vệ sinh, an toàn, môi trường, trách nhiệm xã hội, chống trợ giá có xu hướng ngày càng tăng. Sức thu hút hấp dẫn nhân lực cho ngành dệt may ngày càng yếu đi so với các ngành công nghiệp khác. Sản xuất mô hình gia công chiếm tỷ lệ cao, giá trị gia tăng còn thấp; kỹ năng quản lý sản xuất còn yếu. So với Trung Quốc, Việt Nam thua kém về khả năng cung cấp sản phẩm trọn gói, năng suất lao động cũng như kinh nghiệm sản xuất. Với Indonesia, năng lực sản xuất lớn, đồng bộ, truyền thống dệt lâu đời, nguồn lao động ổn định và chi phí thấp… là những yếu tố cạnh tranh với Việt Nam. Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế đều chỉ ra ưu điểm hứa hẹn sẽ thúc đẩy ngành dệt may Việt Nam mở rộng thị trường là việc ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) với những ưu đãi lớn về thuế quan. • Nguồn vốn: Hai ngành cần đầu tư vốn lớn nhất là dệt và nhuộm vải, tuy đã được chú trọng nhưng chưa đủ sức và hiệu quả còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu phục vụ cho khâu sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Mặc dù dòng đầu tư đang dịch chuyển sang các nước Đông Nam Á trong đó có Việt Nam, thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng, phát triển do các hiệp định FTA mang lại nhưng khả năng cạnh tranh từ thị trường Trung Quốc, Bangladesh, Indonesia, Campuchia ngày càng quyết liệt. Ông Vũ Ngọc Thuần, Giám đốc Công ty May Đồng Tiến (Đồng Nai) băn khoăn, ngoài nguyên vật liệu thiếu, tỷ lệ nội địa hóa máy móc của các doanh nghiệp còn thấp, địa phương có xu hướng không mặn mà thu hút đầu tư vào các ngành dệt nhuộm vì sợ ô nhiễm môi trường, đang tiếp tục là thực tế khó cho ngành trong nỗ lực cải thiện sự chênh lệch này. Là DN có vai trò đầu tàu, từ đầu năm đến nay, Vinatex đã khởi công 5 dự án sản xuất nguyên phụ liệu, trong đó chủ yếu là các nhà máy sợi. Tuy nhiên, trong khi các dự án nguyên liệu thì có hạn, nhu cầu của DN lại lớn, "nguồn cung thiếu hụt" vẫn là vấn đề nan giải. • $4567  Công tác thu thập, phân tích, cung cấp thông tin, thị trường trong nước và quốc tế chưa kịp thời. • $4567"8  Công nghệ và thiết bị may đã được đổi mới và hiện đại hóa đến 90%, sản phẩm may chất lượng phân khúc trung bình khá có tính cạnh tranh cao. Nhìn chung, hiệu quả sử dụng thiết bị sợi, dệt, nhuộm chưa cao. Công nghệ hỗ trợ còn yếu, phần lớn vải và phụ liệu may phụ thuộc vào nhập khẩu. Liên kết trong chuỗi cung ứng yếu, chưa hình thành được các cụm, các khu công nghiệp dệt may. • .9: ;<.=> Nghiên cứu đã chứng minh rằng ngành dệt may đang có những điểm yếu cần phải thay đổi để tồn tại và phát triển: hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đang chỉ tập trung ở các sản phẩm gia công và quá phụ thuộc vào nhập khẩu nguyên liệu đầu vào nên giá trị gia tăng hàng xuất khẩu thấp. Bên cạnh đó, năng lực cạnh tranh của ngành chủ yếu dựa vào chi phí lao động thấp và các chi phí được hỗ trợ như điện, nước và đất đai !" #!$ %&'()*+,!%-.$$*+/0' -1$%-.23% (4* - +5 $(627%&8!%-.!935 !"  #!93:9!;%<=!>  =?@!ABC1+ (Petrotimes) – Hiện nay, ngành dệt may TP HCM mặc dù vẫn chiếm quy mô lớn nhưng tốc độ tăng trưởng giảm dần. Điều này cũng làm hạn chế năng lực cạnh tranh của ngành dệt may tại TP HCM. Theo ông Vũ Thành Tự Anh – Viện Chính sách Công (IPP), trong ngành dệt may TP HCM, thì may mặc và dệt là 2 sản phẩm chủ yếu, trong đó ngành may mặc đứng thứ 5, dệt đứng thứ 11 trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến của TP HCM. Ngành dệt may được xếp vào một trong 6 ngành công nghiệp chế biến quan trọng của thành phố. Hiện nay, ngành công nghiệp may mặc TP HCM cũng có tốc độ tăng trưởng cao, bình quân 17%/năm. Tuy nhiên, trong những năm gần đây tốc độ tăng trưởng giảm đáng kể, thấp hơn tốc độ tăng trưởng trung bình của ngành may mặc cả nước (18,4%/năm). Ngành dệt tốc độ tăng trưởng bình quân chỉ 8%/năm, thấp hơn mức tăng trưởng 11,6% của cả nước. Tầm quan trọng của công nghiệp may mặc TP HCM thể hiện rõ nhất trong cơ cấu kim ngạch xuất khẩu. Hàng may mặc luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu xuất khẩu của TP HCM (không kể dầu thô) và vượt xa kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày, thủy sản, gạo. Ngành dệt may TP HCM cũng đóng góp đến gần 40% giá trị sản xuất hàng dệt may của cả nước. Về mặt số lượng không thể phủ nhận được thành công của ngành dệt may, tuy nhiên chất lượng tăng trưởng của ngành được đánh giá thấp, chủ yếu vẫn là gia công, cắt may. Thấy bảng này hay, nên t bê luôn vào.chả muốn bỏ ^^ Điểm mạnh - Nguồn lao động dồi dào, khéo léo, cần cù, chịu khó; - Tiền gia công sản phẩm rẻ, chi phí nhân công thấp; - Chất lượng các sản phẩm may mặc của Việt Nam được các nước nhập khẩu đánh giá cao; - Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam ngày càng tăng và thị trường xuất khẩu ngày càng được mở rộng; [...]... hành các văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN và các quy chuẩn ký thuật quốc gia QCVN đối với các loại vật liệu ngành dệt may (vải dệt kim, vải dệt thoi, sợi, sợ bông, xơ nhân tạo ) và quy chuẩn nước thải ngành dệt may - Xây dựng Báo cáo đánh giá tác động môi trường phù hợp với Chiến lược phát triển ngành Dệt May và các quy định pháp luật về môi trường - Triển khai Chương trình sản xuất sạch hơn trong ngành. .. ngành Dệt May, khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn quản lý môi trường theo ISO 14000, tạo môi trường lao động tốt cho người lao động theo tiêu chuẩn SA 8000 - Xây dựng và thực hiện lộ trình đổi mới công nghệ trong ngành Dệt May theo hướng thân thiện với môi trường - Tập trung xử lý triệt để các cơ sở ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Triển khai xây dựng các Khu, Cụm Công nghiệp Dệt May có... tranh, tăng hợp tác và tạo tác động lan tỏa của các doanh nghiệp trong cụm ngành Xây dựng cụm ngành dệt may ở Việt Nam lien quan đến chính sách công nghiệp, do đó vai trò của Chính phủ là hết sức quan trọng: - Đảm bảo môi trường kinh doanh thuận lợi để thúc đẩy cạnh tranh, hợp tác và tạo tác động lan tỏa giữa các doanh nghiệp Về cơ bản ngành dệt may Việt Nam đã có lịch sử lâu dài, qui mô thị trường tương... nhờ so sánh trực tiếp với các doanh nghiệp trong cụm ngành Doanh nghiệp hoạt động trong cụm bắt buộc phải đổi mới doanh nghiệp của mình so với các đối thủ cạnh tranh 3 Vai trò của nhà nước trong việc phát triển cụm ngành nói chung : Chính phủ cần phối hợp cùng Hiệp hội Dệt May, Tập đoàn Dệt May Việt Nam để lên chiến lược xây dựng cụm ngành dệt may nhằm tận dụng lợi ích của các cụm công nghiệp như: tăng... khả năng thiết kế và sáng tác mẫu của các Viện nghiên cứu - Hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong ngành đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu triển khai các tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất của các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam - Nghiên cứu áp dụng các công nghệ mới, các nguyên liệu mới để tạo ra các sản phẩm dệt có tính năng khác biệt, triển khai các chương trình sản xuất... liên bang và về các hiệp hội, tổ chức liên quan đến dệt may trong phạm vi khối EU Hiệp hội các nhà bán lẻ Đức (The Institute of German Textile Retail Traders (BTE) – có thể cung cấp các thông tin đầy đủ về các công ty bán lẻ hàng dệt may tại Đức BTE phát hành “Cẩm nang về bán lẻ hàng dệt may tại Đức” cung cấp các thông tin liên quan đến 85% các công ty bán lẻ dệt may tại Đức Liên đoàn Các trung tâm... áp dụng các phần mềm trong thiết kế, quản lý sản xuất và chất lượng sản phẩm Dệt May - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm dệt may phù hợp và hài hòa với pháp luật về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và thông lệ quốc tế Hỗ trợ nâng cấp các trung tâm giám định, kiểm tra chất lượng sản phẩm Dệt May, hỗ trợ cho các doanh nghiệp Dệt May trong quản lý chất lượng và khắc phục các rào... tăng khả năng tiếp cận với các nhân tố đầu vào chuyên biệt như nguyên vật liệu, thông tin, dịch vụ, lao động kỹ năng, thể chế, cũng như các “hàng hóa công” khác Ngoài ra, khi hoạt động theo cụm, các doanh nghiệp trong ngành có thể tăng tốc độ, giảm chi phí điều phối và chi phí giao dịch giữa các doanh nghiệp trong cụm ngành Doanh nghiệp còn tăng khả năng truyền bá các thực hành tốt và kinh nghiệm kinh... nhưng đang là khâu yếu kém nhất của ngành dệt may Việt Nam Do đó để thúc đẩy sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam, chính phủ phải có chính sách thu hút đầu tư (trong và ngoài nước) và khâu sản xuất nguyên phụ liệu dể khắc phục tình trạng 4 yếu kém này Các giải pháp và chính sách hỗ trợ của nhà nước: Nhằm thực hiện Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt May năm 2015, định hướng đến năm 2020 với... lao động Việt Nam gia nhập WTO, để có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cạnh tranh, ngành Dệt May đang cần nhanh chóng đào tạo lại nguồn nhân lực hiện có của ngành Đây thực sự là một áp lực rất lớn cho hoạt động đào tạo nguồn nhân lực của ngành Dệt May nói chung và các doanh nghiệp Dệt May nói riêng Năm 2012, thành công lớn nhất của Dệt may đó là duy trì được công việc và thu nhập cho gần 2 triệu lao động . hội Dệt May, Tập đoàn Dệt May Việt Nam để lên chiến lược xây dựng cụm ngành dệt may nhằm tận dụng lợi ích của các cụm công nghiệp như: tăng cạnh tranh, tăng hợp tác và tạo tác động lan tỏa của các. trong ngành dệt may TP HCM, thì may mặc và dệt là 2 sản phẩm chủ yếu, trong đó ngành may mặc đứng thứ 5, dệt đứng thứ 11 trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến của TP HCM. Ngành dệt may. nêu rõ: Chính phủ nên hỗ trợ tất cả các cụm ngành đã tồn tại và mới nổi, hỗ trợ thu thập và công bố số liệu ở cấp cụm ngành, sẵn sàng thực hiện các kiến nghị. Chính sách cụm ngành phải tận dụng

Ngày đăng: 14/07/2015, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w