GIÁO ÁN HÓA 11 ANKAĐIEN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs biết được khái niệm về ankađien: công thức chung, đặc điểm cấu tạo, phân loại, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp. Tính chất của một số ankađien tiêu biểu: buta-1,3-đien và isopren. Phương pháp điều chế ankađien và ứng dụng của ankađien. Hs hiểu được vì sao phản ứng của ankađien xảy ra theo nhiều hướng hơn so với anken. 2. Kỹ năng: Hs vận dụng viết được một số PTHH của các phản ứng liên quan đến ankađien. Hs vận dụng làm được một số bài tập có liên quan. II. Chuẩn bị Mô hình phân tử buta-1,3-đien. Giáo án, bài tập. III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: học sinh hoàn thành chuỗi phản ứng sau: nhôm cacbua metan metyl clorua etan eten etilen glicol P.E etylbromua butan propen P.P. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: - Gv cho thí dụ. Hs nghiên cứu sgk rút ra định nghĩa ankađien? CTTQ. - Hs từ định nghĩa và thí dụ hãy cho biết ankađien có mấy loại. Loại nào là quan trọng nhất. - Gv hướng dẫn Hs gọi tên ankađien. I. Định nghĩa và phân loại 1. Định nghĩa -Ankađien (điolefin) là những hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi C = C trong phân tử. - Thí dụ: CH 2 = C = CH 2 (propađien) anlen. CH 2 = C = CH – CH 3 buta-1,2-đien CH 2 = CH – CH = CH 2 buta-1,3-đien. CH 2 = C CH 3 CH = CH 2 2-metylbuta-1,3-ñien (isopren) - Công thức phân tử chung của các ankađien là: C n H 2n-2 (n 3). 2. Phân loại: có 3 loại - Ankađien có 2 liên kết đôi cạnh nhau + Thí dụ: CH 2 = C = CH 2 anlen - Ankađien có 2 liên kết đôi cách nhau 1 liên kết đơn được gọi là ankađien liên hợp. + Thí dụ: CH 2 = CH – CH = CH 2 buta-1,3-đien (đivinyl). - Ankađien có 2 liên kết đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên. + Thí dụ: CH 2 = CH – CH 2 – CH = CH 2 Penta-1,4-đien - Các ankađien liên hợp như : buta-1,3-đien và isopren có nhiều ứng dụng trong thực tế. GIÁO ÁN HÓA 11 * Hoạt động 2: - Gv hướng dẫn Hs viết PTPƯ của buta-1,3- đien với H 2 , Br 2 , HX. - Gv cho biết tỉ lệ % sảnphẩm cộng 1,2 và 1,4. - Gv lưu ý : ở nhiệt độ thấp ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng -1,2; ở nhiệt độ cao ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng -1,4. - Gv chú ý cho Hs phản ứng cộng HX tuân theo quy tắc cộng mac – côp – nhi – côp. * Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn Hs viết PTPƯ trùng hợp buta- 1,3-đien và isopren. - Gv chú ý cho Hs phản ứng trùng hợp chủ yếu theo kiểu cộng 1,4 tạo ra polime còn một liên kết đôi trong phân tử. * Hoạt động 4: - Hs lên bảng viết và cân bằng phản ứng oxi hóa hoàn toàn. II. Tính chất hóa học 1. Phản ứng cộng a. Cộng hiđro CH 2 = CH CH = CH 2 + H 2 Ni, t 0 CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 b. Cộng brom * Cộng 1,2 CH 2 = CH CH = CH 2 + Br 2 -80 0 C CH 2 = CH CH Br CH 2 Br (saûn phaåm chính) 3,4-ñibrombut-1-en * Cộng 1,4 CH 2 = CH CH = CH 2 + Br 2 40 0 C CH 2 Br CH = CH CH 2 Br 1,4-ñibrombut-2-en (saûn phaåm chính) * Chú ý: Ở nhiệt độ thấp ưu tiên tạo thành sản phẩm 1,2 ở nhiệt độ cao tạo thành sản phẩm cộng 1,4. * Cộng đồng thời vào 2 liên kết đôi CH 2 = CH CH CH 2 + 2Br 2 CH 2 Br CH Br CH Br CH 2 Br 1,2,3,4-tetrabrombutan c. Cộng hiđro halogenua * Cộng 1,2 CH 2 = CH CH = CH 2 + HBr CH Br CH 3 (saûn phaåm chính) 3-brombut-1-en CH 2 = CH -80 0 C * Cộng 1,4 CH 2 = CH CH = CH 2 + HBr 40 0 C CH 3 CH = CH CH 2 Br 1-brombut-2-en (saûn phaåm chính) 2. Phản ứng trùng hợp nCH 2 = CH CH = CH 2 t 0 ,P,xt ) ( CH 2 CH = CH CH 2 n polibutañien Cao su buna GIÁO ÁN HÓA 11 - Gv chú ý cho Hs các ankađien cũng làm mất màu dd thuốc tím giống như anken. * Hoạt động 5 - Hs viết PTPƯ điều chế buta-1,3-đien và isopren trong công nghiệp. - Hs nghiên cứu sgk cho biết ứng dụng của ankađien. t 0 ,P,xt nCH 2 = C CH 3 CH = CH 2 ( ) CH 2 C = CH CH 2 CH 3 n poliisopren cao su isopren 3. Phản ứng oxi hóa a. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn C n H 2n – 2 + 3n - 1 2 O 2 0 t nCO 2 + (n -1)H 2 O 2C 4 H 6 + 11O 2 0 t 8CO 2 + 6H 2 O b. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: Buta-1,3-đien và isopren cũng làm mất màu dung dịch KMnO 4 tương tự anken. III. Điều chế 1. Điều chế buta-1,3-đien từ C 4 H 10 hoặc C 4 H 8 CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 t 0 ,xt CH 2 = CH CH = CH 2 + 2H 2 2. Điều chế isopren bằng cách hiđro của isopentan t 0 ,xt CH 3 CH CH 3 CH 2 CH 3 CH 2 = C CH 3 CH = CH 2 + 2H 2 IV. Ứng dụng: SGK. IV. Củng cố rút kinh nghiệm 4. Củng cố: 5. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………… . ankađien. Hs vận dụng làm được một số bài tập có liên quan. II. Chuẩn bị Mô hình phân tử buta-1,3-đien. Giáo án, bài tập. III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: học. GIÁO ÁN HÓA 11 ANKAĐIEN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs biết được khái niệm về ankađien: công thức chung, đặc điểm cấu tạo, phân loại,. CH 2 = CH – CH 2 – CH = CH 2 Penta-1,4-đien - Các ankađien liên hợp như : buta-1,3-đien và isopren có nhiều ứng dụng trong thực tế. GIÁO ÁN HÓA 11 * Hoạt động 2: - Gv hướng dẫn Hs viết PTPƯ của