1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bảo hiểm xã hội và công tác chi trả các chế độ BHXH bắt buộc tại Việt Nam

32 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 570 KB

Nội dung

BHXH và công tác chi trả các chế độ BHXH bắt buộc tại Việt Nam Nhóm 3: Thành viên: - Ngôn Thị Mai Hương - Đoàn Xuân Huy - Nguyễn Thị Lan Phương - Vi Anh Đức - Lê Thị Hà An - Đào Đình Giang - Vũ Nhật Ninh - Lang Xuân Dũng - Dương Thế Việt - Bùi Mai Hương - Hoàng Anh Tú Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1. Bảo hiểm xã hội 1.1. Sự cần thiết của BHXH - BHXH là nhu cầu của người lao động - BHXH là quyền lợi của người lao động - BHXH giúp ổn định cuộc sống cho người lao động Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1. Bảo hiểm xã hội 1.2. Khái niệm BHXH là sự tổ chức bảo đảm bù đắp hoặc thay thế một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập từ nghề nghiệp do bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc sức lao động không được sử dụng, thông qua việc hình thành và sử dụng một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH và các nguồn thu hợp pháp khác, nhằm góp phần đảm bảo an toàn kinh tế cho người lao động và gia đình họ; đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1. Bảo hiểm xã hội 1.3. Bản chất của BHXH - Góc độ kinh tế: BHXH là sự bảo đảm thu nhập, bảo đảm cuộc sống cho người lao động khi họ bị giảm hay mất khả năng lao động - Góc độ chính trị: BHXH góp phần liên kết giữa những người lao động xuất phát từ lợi ích chung của họ - Góc độ xã hội: BHXH là một chính sách xã hội nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động khi thu nhập của họ bị giảm hay mất Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1. Bảo hiểm xã hội 1.4. Đặc trưng - Bảo hiểm cho người lao động trong và sau quá trình lao động - Các sự kiện bảo hiểm: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, mất việc làm, già yếu, chết… - Nghĩa vụ đóng BHXH của người lao động và người sử dụng lao động - Sự đóng góp của các bên tham gia BHXH hình thành quỹ BHXH - BHXH thực hiện trong khuôn khổ pháp luật Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1. Bảo hiểm xã hội 1.5. Nội dung cơ bản của BHXH - Đối tượng BHXH: Thu nhập của người lao động - Các chế độ BHXH: Ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tử tuất, hưu trí Quỹ BHXH: Hình thành từ đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động; Hoạt động sinh lời của quỹ; Phần nộp phạt của tổ chức, cá nhân vi phạm Tổ chức quản lý BHXH: Nhà nước quản lý BHXH thông qua pháp luật về BHXH, định hướng hoạt động BHXH, kiểm tra hoạt động BHXH, quản lý quỹ BHXH, thực hiện thu chi BHXH Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1. Bảo hiểm xã hội 1.5. Nội dung cơ bản của BHXH - Quỹ BHXH: Hình thành từ đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động; Hoạt động sinh lời của quỹ; Phần nộp phạt của tổ chức, cá nhân vi phạm - Tổ chức quản lý BHXH: Nhà nước quản lý BHXH thông qua pháp luật về BHXH, định hướng hoạt động BHXH, kiểm tra hoạt động BHXH, quản lý quỹ BHXH, thực hiện thu chi BHXH Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2. Cơ quan BHXH Việt Nam 2.1. Quá trình hình thành và phát triển - BHXH bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam từ những năm 1930; - Từ tháng 01/1995, Bộ Luật Lao động có hiệu lực, trong đó có chương XII về BHXH Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2. Cơ quan BHXH Việt Nam 2.1. Quá trình hình thành và phát triển - Chính phủ đã ban hành các Nghị định để hướng dẫn thực hiện Bộ Luật Lao động như: + Nghị định số 19/CP; + Nghị định số 12/CP + Nghị định số 45; + Nghị định 100/NĐCP Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2. Cơ quan BHXH Việt Nam 2.2. Vị trí và chức năng - BHXH Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phủ. - BHXH Việt Nam chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội về BHXH, của Bộ Y tế về BHYT, của Bộ Tài chính về chế độ chính sách đối với các quỹ BHXH, BHYT. [...]... PHỐI và đảm bảo cho các hoạt BHXH SỬ DỤNG QUỸ BHXH QUỸ BHXH động của hệ thống BHXH Việt Nam Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 3 Công tác chi trả các chế độ BHXH ở Việt Nam 3.2 Vai trò của công tác chi trả BHXH - Đối với người sử dụng lao động; - Đối với đối tượng thụ hưởng; - Đối với hệ thống BHXH; - Đối với xã hội; Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 3 Công tác chi trả các chế. .. thức chi trả lương hưu thông qua ATM Phần 2: THỰC TRẠNG CHI TRẢ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1 Nguồn kinh phí chi trả BHXH Việt Nam hiện nay Nguồn kinh phí chi trả BHXH Nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước Nguồn kinh phí chi trả do quỹ BHXH Phần 2: THỰC TRẠNG CHI TRẢ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2 Chi trả chế độ BHXH bắt buộc ở Việt Nam hiện nay 5 chế độ BHXH bắt buộc. .. độ BHXH ở Việt Nam 3.4 Nội dung chi trả BHXH bắt buộc Chế độ BHXH bắt buộc hiện hành bao gồm những chế độ sau: - Chế độ trợ cấp ốm đau - Chế độ trợ cấp thai sản - Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp - Chế độ trợ cấp hưu trí - Chế độ trợ cấp tử tuất 3.5 Các phương thức chi trả BHXH ở Việt Nam PHƯƠNG THỨC CHI TRẢ BHXH Ở VIỆT NAM Phương thức chi trả trực tiếp Phương thức chi trả gián tiếp... - Chế độ trợ cấp ốm đau - Chế độ trợ cấp thai sản - Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp - Chế độ trợ cấp hưu trí - Chế độ trợ cấp tử tuất Cơ cấu số tiền chi các chế độ BHXH hàng tháng ở Việt Nam giai đoạn 2007-2011 Phần 2: THỰC TRẠNG CHI TRẢ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2 Chi trả chế độ BHXH bắt buộc ở Việt Nam hiện nay 2.1 Ốm đau, thai sản: Tình hình giải quyết chế độ. .. chế độ BHXH ở Việt Nam 3.3 Nguyên tắc chi trả: 1) Đúng chế độ, chính sách hiện hành, đúng người được hưởng 2) Bảo đảm chi trả kịp thời và đầy đủ quyền lợi của người tham gia BHXH 3) Đảm bảo an toàn tiền mặt 4) Thủ tục chi trả đơn giản, thuận tiện 5) Chi trả các chế độ BHXH được quản lý thống nhất, công khai, minh bạch Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 3 Công tác chi trả các chế độ BHXH. .. chức cơ quan BHXH Việt Nam Mô hình tổ chức của hệ thống BHXH VN được thiết lập theo hệ BHXH VIỆT BHXH BHXH TỈNH NAM ngành dọc, từ TrungHUYỆN thống Ương đến địa phương theo cơ cấu 3 cấp: Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 3 Công tác chi trả các chế độ BHXH ở Việt Nam 3.1 Khái niệm: Chi BHXH là quá trình phân phối và sử dụng quỹ BHXH cho mục đích chi trả các chế độ BHXH CHI BHXH nhằm ổn... động tham gia bảo hiểm thất nghiệp và trên 80% dân số tham gia bảo hiểm y tế * Quản lý, sử dụng đúng quy định và có hiệu quả quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế * Tiêu chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ và quản lý đối tượng * Kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam * Hoàn thiện hạ tầng công nghệ thông tin để giải quyết các chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo... sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI BHXH Ở VIỆT NAM 1 Mục tiêu, chi n lược hoạt động của ngành BHXH Việt Nam trong thời gian tới 1.1 Mục tiêu hoạt động của ngành BHXH + Mục tiêu cụ thể: * Đến năm 2020 có khoảng 50% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội; 35% lực lượng lao động... VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2 Cơ quan BHXH Việt Nam 2.3 Cơ cấu tổ chức cơ quan BHXH Việt Nam Tổ chức bộ máy hoạt động sự nghiệp BHXH VN, bao gồm: Bộ máy quản lý và Bộ máy điều hành - Bộ máy quản lý: Hội đồng quản lý BHXH được xác định là cơ quan quản lý cao nhất của BHXH VN - Bộ máy điều hành: chính là hệ thông tổ chức BHXH VN Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2 Cơ quan BHXH Việt Nam. .. THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI BHXH Ở VIỆT NAM 1 Mục tiêu, chi n lược hoạt động của ngành BHXH Việt Nam trong thời gian tới 1.2 Các giải pháp trong thực hiện chi n lược BHXH Việt Nam - Phát triển đối tượng tham gia BHXH, BHYT; - Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ quản lý và thủ tục giải quyết chế độ, chính sách BHXH, BHYT; - Đổi mới phương thức tổ chức thu BHXH, BHYT tự nguyện và chi trả chế độ; - Củng cố và . BHXH Phần 2: THỰC TRẠNG CHI TRẢ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2. Chi trả chế độ BHXH bắt buộc ở Việt Nam hiện nay 5 chế độ BHXH bắt buộc là: - Chế độ trợ cấp ốm đau - Chế độ. thống nhất, công khai, minh bạch. Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 3. Công tác chi trả các chế độ BHXH ở Việt Nam 3.4. Nội dung chi trả BHXH bắt buộc Chế độ BHXH bắt buộc hiện. cấp: BHXH VIỆT NAM BHXH TỈNH BHXH HUYỆN Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 3. Công tác chi trả các chế độ BHXH ở Việt Nam 3.1. Khái niệm: Chi BHXH là quá trình phân phối và sử

Ngày đăng: 13/07/2015, 00:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w