1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định danh mục đầu tư tại Công ty tài chính Bưu điện”

99 322 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Các nhà đầu tư tham gia vào thị trường đều mong muốn đạt được mức lợi nhuận kỳ vọng với một mức rủi ro nhất định. Để xác suất rủi ro xảy ra thấp nhất, nhà đầu tư phải áp dụng nguyên tắc đó là nguyên tắc đa dạng hóa.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Thị trường chứng khoán là thị trường của lợi nhuận và rủi ro Muốntham gia vào cuộc chơi chứng khoán, bạn phải là người biết chấp nhận rủi ro.Khi tham gia vào thị trường, bạn luôn kì vọng đạt được lợi nhuận cao Tuynhiên, lợi nhuận luôn đi kèm với rủi ro Đó là một nguyên lý không thể thayđổi được Vì vậy, để tham gia vào thị trường chứng khoán, mối nhà đầu tưcần phải chuần bị cho mình thông tin, kiến thức, vốn tư bản và khả năng chấpnhận rủi ro trong đầu tư

Các nhà đầu tư tham gia vào thị trường đều mong muốn đạt được mứclợi nhuận kỳ vọng với một mức rủi ro nhất định Để xác suất rủi ro xảy rathấp nhất, nhà đầu tư phải áp dụng nguyên tắc đó là nguyên tắc đa dạng hóa.Muốn đạt được điều này, nhà đầu tư phải lập được một danh mục cho riêngmình Đa dạng hóa sẽ làm cho nhà đầu tư giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất.Khi nhà đầu tư thực hiện đa dạng hóa danh mục đầu tư, họ sẽ lập được mộtdanh mục có mức lợi nhuận kỳ vọng mong muốn ở mức rủi ro mà nhà đầu tư

có thể chịu đựng

Trong quá trình tìm hiểu và thực tập tại Công ty Tài chính Bưu Điện, Em

đã tìm hiểu các thông tin, kiến thức cũng như kinh nghiệm đầu tư của Phòngđầu tư và kinh doanh vốn, tìm hiểu quá trình đầu tư của Phòng đặc biệt là đầu

tư chứng khoán Sau khi tìm hiểu các thông tin vê đầu tư chứng khoán, emnhận thấy rằng danh mục đầu tư tại Công ty Tài chính Bưu điện chưa phải làdanh mục tối ưu Vì vậy, em xin đề xuất một phương pháp xác định danh mục

đầu tư tối ưu với chuyên đề: “Xác định danh mục đầu tư tại Công ty tài

chính Bưu điện”

Trang 2

Chuyên đề thực tập gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về đầu tư chứng khoán và danh mục đầu tư chứng khoán Chương này bao gồm các kiến thức tổng quan về chứng khoán, thị

trường chứng khoán cũng như các kiến thức về đầu tư chứng khoán

Chương 2: Hoạt động đầu tư chứng khoán tại Công ty tài chính Bưu điện Chương này bao gồm các quy định về đầu tư nói chung, đầu tư chứng

khoán nói riêng, cũng như thực trạng đầu tư chứng khoán tại Công ty

Chương 3: Xây dựng danh mục đầu tư chứng khoán tại công ty tài chính Bưu Điện Chương này thể hiện những kiến thức phân tích và xây dựng một danh

mục đầu tư Từ đó, quá trình xây dựng danh mục đầu tư tối ưu được thực hiện.Kết quả là tạo ra một danh mục tối ưu cho Công ty Tài Chính Bưu Điện

Trong quá trình thực tập tại Công ty Tài chính Bưu điện Nhờ sự giúp đỡcủa các anh chị cô chú trong Công ty, đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình của cácanh chị trong Phòng đầu tư và kinh doanh vốn, em đã tìm hiểu được nhiềukiến thức ngoài thực tế cũng như các kinh nghiệm đầu tư của Công ty Vì vậy,

em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị, cô chú trongCông ty đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập vừa qua cũng như góp ý để

em hoàn thành chuyên đề này

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong KhoaToán Kinh tế đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập Đặc biệt, em xin chânthành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của Thạc sĩ Trần Chung Thủy đã hướng dẫn

em hoàn thành chuyên đề thực tập này

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG

KHOÁN VÀ DANH MỤC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

I - TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

1- Thị trường chứng khoán

1.1 Khái niệm thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, được quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trung

và dài hạn Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường sơ cấp khi người mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành, và ở những thị trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành ở thị trường sơ cấp

Hiện nay, tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về thị trường chứng khoán,

tuy nhiên quan niệm đầy đủ và rõ ràng, phù hợp nhất hiện nay đó là: Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán, trao đổi các loại chứng khoán.

Chứng khoán được hiểu là giấy tờ có giá hay bút toán ghi sổ, cho phépchủ sở hữu có quyền yêu cầu về thu nhập và tài sản của tổ chức phát hànhhoặc quyền sở hữu.Các quan hệ mua bán trao đổi trên thị trường làm thay đổichủ sở hữu của chứng khoán Vì vậy, thực chất đây là quá trình vận động của

tư bản từ tư bản sở hữu sang tư bản kinh doanh TTCK không giống với thịtrường hàng hoá, hàng hoá trên TTCK là một loại hàng hoá đặc biệt, là quyền

sở hữu về tư bản Loại hàng hoá này cũng có giá trị sử dụng Do đó, TTCKthể hiện mối quan hệ giữa cung và cầu của vốn đầu tư, cung và cầu xác địnhgiá mà ở đó giá chứng khoán chứa đựng thông tin về chi phí vốn vay hay giá

cả của vốn đầu tư Do đó, TTCK là hình thức phát triển cao của nền sản

Trang 4

Trong nền kinh tế thị trường, sự tồn tại và phát triển của TTCK là tất yếukhách quan Hoạt động trên TTCK có tác động, hiệu ứng trực tiếp tới hiệuquả đầu tư của các cá nhân, của các doanh nghiệp và hành vi của người tiêudùng, và tới động thái chung của toàn bộ nền kinh tế.

Đứng trước yêu cầu đổi mới và phát triển kinh tế, phù hợp với các điềukiện kinh tế, chính trị và xã hội trong nước và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế,dựa trên cơ sở tham khảo có chọn lọc các kinh nghiệm và mô hình TTCK trênthế giới, Việt Nam đã quyết định thành lập thị trường chứng khoán với đặcthù riêng Sự ra đời của TTCK Việt Nam đuợc đánh dấu bằng sự thành lậpcủa Trung tâm Giao dịch chứng khoán tại thành phố Hồ Chính Minh (HoSTC)ngày 20/07/2000 Đến ngày 08/03/2005 sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội rađời (HaSTC) đánh dấu sự phát triển nhanh chóng của TTCK Việt Nam

Đến nay, sau gần 7 năm thành lập, TTCK Việt Nam vẫn đang ở tronggiai đoạn đầu phát triển, quy mô và chất lượng còn nhiều hạn chế Do đó thịtrườn vẫn chụi sự quản lý chặt chẽ của Chính Phủ Quy mô của thị trườngđang lớn dần, tính đến ngày 30/3/2007 trên thị trường đã có 108 cổ phiếuđược niêm yết trên HoSTC và 87 cổ phiếu được đăng ký giao dịch trên sànHaSTC Hình thức giao dịch trên sàn HoSTC là hình thức khớp lệnh định kỳ,

do đó chỉ có một giá thực hiện trên thị trường được thực hiện Trong khi hìnhthức khớp lệnh trên sàn HaSTC là hình thức khớp lệnh liên tục, có nhiều mứcgiá thực hiện Biên độ giao động giá trên hai trung tâm giao dịch cũng khácnhau, tại HoSTC là 5% và trên HaSTC là 10%

Như vậy, xét về mặt hình thức, thị trường chứng khoán chỉ là nơi diễn racác hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán, qua đóthay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán Thị trường chứng khoán có nhữngchức năng cơ bản sau:

Trang 5

1.2 Chức năng cơ bản của thị trường chứng khoán

- Huy động vốn và dẫn vốn từ nơi thừa vốn tới nơi thiếu vốn

- Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng

- Xác định giá cả của các tài sản tài chính

- Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán

- Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp khuyến khích cạnh tranh và tăngtính hiệu quả kinh doanh

- Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách vĩ mô

1.3 Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán

Các tổ chức và cá nhân tham gia thị trường chứng khoán có thể được chiathành các nhóm sau: nhà phát hành, nhà đầu tư và các tổ chức có liên quanđến chứng khoán

1.3.1 Nhà phát hành

Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thịtrường chứng khoán Nhà phát hành là người cung cấp các chứng khoán -hàng hoá của thị trường chứng khoán

- Chính phủ và chính quyền địa phương là nhà phát hành các trái phiếuChính phủ và trái phiếu địa phương

- Công ty là nhà phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty

- Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính như các tráiphiếu, chứng chỉ thụ hưởng phục vụ cho hoạt động của họ

1.3.2 Nhà đầu tư

Nhà đầu tư là những người thực sự mua và bán chứng khoán trên thịtrường chứng khoán Nhà đầu tư có thể được chia thành 2 loại: nhà đầu tư cánhân và nhà đầu tư có tổ chức

- Các nhà đầu tư cá nhân.

- Các nhà đầu tư có tổ chức

Trang 6

1.3.3 Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán

- Công ty chứng khoán

- Quỹ đầu tư chứng khoán

- Các trung gian tài chính

1.3.4 Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán

- Cơ quan quản lý Nhà nước

- Sở giao dịch chứng khoán

- Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán

- Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán

- Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán

- Các tổ chức tài trợ chứng khoán

- Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm

1.4 Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán hoạt động theo các nguyên tắc cơ bản sau:

- Nguyên tắc công khai

- Nguyên tắc trung gian

- Nguyên tắc đấu giá

1.5 Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch, mua bán những sảnphẩm tài chính (cổ phiếu, trái phiếu, các khoản vay ngân hàng có kỳ hạntrên 1 năm) Sau đây là một số cách phân loại TTCK cơ bản:

1.5.1 Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn

Thị trường chứng khoán được chia thành thị trường sơ cấp và thị trườngthứ cấp.T

* Thị trường sơ cấp

Thị trường sơ cấp là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát hành.Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sang nhà phát hành

Trang 7

thông qua việc nhà đầu tư mua các chứng khoán mới phát hành.

* Thị trường thứ cấp

Thị trường thứ cấp là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hànhtrên thị trường sơ cấp, đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khoán đã pháthành

1.5.2 Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường

Thị trường chứng khoán được phân thành thị trường tập trung (Sở giaodịch chứng khoán) và phi tập trung (thị trường OTC)

1.5.3 Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường

Thị trường chứng khoán cũng có thể được phân thành các thị trường: thịtrường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường các công cụ chứng khoánphái sinh

* Thị trường cổ phiếu: thị trường cổ phiếu là thị trường giao dịch và

mua bán các loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi

* Thị trường trái phiếu: thị trường trái phiếu là thị trường giao dịch và

mua bán các trái phiếu đã được phát hành, các trái phiếu này bao gồm các tráiphiếu công ty, trái phiếu đô thị và trái phiếu chính phủ

* Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh

Thị trường các chứng khoán phái sinh là thị trường phát hành và mua đibán lại các chứng từ tài chính khác như: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền,hợp đồng quyền chọn

2 Các tài sản tài chính trên thị trường chứng khoán

2.1 Chứng khoán

Là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đốivới tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành Chứng khoán được thể hiện

dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các

loại sau đây:

Trang 8

- Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ;

- Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán,hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán

2.2 Cổ phiếu

Là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở

hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành.Việc nắm giữ cổphần hay sở hữu cổ phần được gọi là cổ đông Cổ phiếu là giấy chứng nhận vềviệc sở hữu cổ phần và được cấp cho cổ đông

- Cổ phiếu là tài sản có tác dụng giảm biến động lợi tức của danh mụccao nhất do độ giao động của tài sản này không trùng khớp với chu kỳ haythời gian với các loại tài sản khác

- cổ phiếu là loại tài sản được đầu tư phổ biến trên thị trường nhưng thunhập có độ biến động cao nên đây là loại tài sản này cũng có rủi ro cao

- Lợi ích của đầu tư cổ phiếu thông thường bao gồm: tính thanh khoảncao của cổ phiếu, nguồn tăng trưởng dài hạn, lợi ích về thuế Rủi ro của nhàđầu tư trong đầu tư cổ phiếu bao gồm: cổ tức không ổn định, rủi ro phá sảncông ty phát hành , các rủi ro về ngoại hối …

2.3 Trái phiếu

Là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở

hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành

Trái phiếu là tài sản quan trọng thứ hai sau cổ phiếu trong việc xác địnhdanh mục đầu tư Đầu tư trong trái phiếu là loại đầu tư có tỷ lệ rủi ro thấp rủi

ro trong đầu tư trái phiếu bao gồm rủi ro về lãi suất, kỳ hạn của trái phiếu, rủi

ro ngoại hối, rủi ro tín dụng… Trái phiếu bao gồm: trái phiếu chính phủ, tráiphiếu công ty, trái phiếu đảm bảo và trái phiếu không đảm bảo

2.4 Chứng chỉ quỹ

Là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của nhà đầu tư đối với một

Trang 9

phần vốn góp của quỹ đại chúng

2.5 Quyền mua cổ phần

Là loại chứng khoán do công ty cổ phần phát hành kèm theo đợt pháthành cổ phiếu bổ sung nhằm bảo đảm cho cổ đông hiện hữu quyền mua cổphiếu mới theo những điều kiện đã được xác định

2.6 Chứng quyền

Là loại chứng khoán được phát hành cùng với việc phát hành trái phiếu

hoặc cổ phiếu ưu đãi, cho phép người sở hữu chứng khoán được quyền muamột số cổ phiếu phổ thông nhất định theo mức giá đã được xác định trướctrong thời kỳ nhất định

2.7 Quyền chọn mua, quyền chọn bán

Là quyền được ghi trong hợp đồng cho phép người mua lựa chọn quyềnmua hoặc quyền bán một số lượng chứng khoán được xác định trước trong

khoảng thời gian nhất định với mức giá được xác định trước

2.8 Hợp đồng tương lai

Là cam kết mua hoặc bán các loại chứng khoán, nhóm chứng khoán hoặcchỉ số chứng khoán nhất định với một số lượng và mức giá nhất định vào ngàyxác định trước trong tương lai

3 Đầu tư chứng khoán với danh mục đầu tư

3.1 Khái niệm danh mục đầu tư

Danh mục đầu tư chứng khoán là các khoản đầu tư của một cá nhân hoặc tổ chức vào việc nắm giữ một hoặc nhiều loại cổ phiếu, trái phiếu, hàng hóa, đầu tư bất động sản, tài sản tương đương tiền hoặc các tài sản khác.

Mục đích củc việc đầu tư là giảm thiểu rủi ro bằng việc đa dạng hóa danhmục đầu tư Dựa trên cơ sở các tài sản đầu tư, nhà đầu tư lập một danh mụcđầu tư bao gồm các tài sản khác nhau Trên nguyên tắc là “không bỏ trứngvào một giỏ”, các nhà đầu tư tạo ra một danh mục có rủi ro thấp nhất, đó là rủi

Trang 10

ro của thị trường (rủi ro hệ thống) Khi đó, nhà đầu tư vẫn đạt được ở tại mứclợi nhuận kỳ vọng Vì vậy, nhà đầu tư luôn cố gắng tạo ra một danh mục tốiưu.

3.2 Đặc điểm của danh mục đầu tư chứng khoán

Thực chất, danh mục đầu tư là một tổ hợp các tài sản khác nhau tronghoạt động đầu tư của nhà đầu tư Trong danh mục đầu tư, các tài sản đầu tưbiểu hiện sự phân bổ các tài sản đầu tư có trong danh mục Việc phân bổ tàisản là việc lựa chọn các tài sản đầu tư nhằm đạt được mức lợi nhuận dài hạncao nhất với một mức rủi ro thấp nhất có thể Tuy nhiên, trong quá trình đầu

tư, nhà đầu tư có thể thay đổi các tỷ lệ nhằm tận dụng cơ hội xuất hiện tại thờiđiểm đó nhằm đạt được mức lợi nhuận cao hơn Khi nhà đầu tư cảm thấy triểnvọng về một tài sản nào đó tốt, nhà đầu tư có thể điều chỉnh danh mục đầu tưcủa mình bằng cách giảm tỷ trọng vào các tài sản không có triển vọng và tăngđầu tư vào các tài sản có triển vọng tốt hơn

Danh mục đầu tư phụ thuộc vào các yếu tố như trình độ của các nhà đầu

tư, tâm lý của từng nhà đầu tư, mức thuế suất của từng đối tượng nhà đầu tư,tính chất của từng nhà đầu tư, lứa tuổi của nhà đầu tư…

Trên thực tế, các nhà đầu tư có trình độ khác nhau, có mức chấp nhậnthua lỗ là khác nhau, tâm lý là khác nhau Vì vậy, các danh mục đầu tư củacác nhà đầu tư khác nhau là khác nhau Các nhà đầu tư xác định đầu tư phụthuộc vào rất nhiều yếu tố như: tình hình tài chính của nhà đầu tư, thông tincủa các tài sản đầu tư, xu thế chung của thị trường, tâm lý của chính nhà đầu

tư đó…

Do các nhà đầu tư khác nhau thì mức độ chấp nhận rủi ro là khác nhau

Vì vậy, rủi ro của các danh mục đầu tư phụ thuộc vào từng nhà đầu tư Tươngứng với mức chấp nhận rủi ro khác nhau là lợi suất kỳ vọng danh mục củatừng nhà đầu tư cũng khác nhau Các nhà đầu tư ưa thích rủi ro thì chấp nhận

Trang 11

một mức rủi ro cao nhưng lợi nhuận kỳ vọng cao Ngược lại, các nhà đầu tư là

e ngại rủi ro thì mức chấp rủi ro là thấp tương ứng với lợi nhuận kỳ vọng thấphơn Từ đó, các tài sản trong từng danh mục là khác nhau Các nhà đầu tư ưathích rủi ro thì đầu tư vào các tài sản có rủi ro cao như cổ phiếu các nhà đầu

tư e ngại rủi ro thì danh mục sẽ có tỷ trọng các tài sản ít rủi ro như trái phiếucao hơn

Các nhà đầu tư khác nhau thì mức thuế cũng khác nhau Các nhà đầu tư

có mức thuế cao thường không mong muốn trong danh mục của mình conhững chứng khoán giống với các nhà đầu tư có mức thuế thấp

Tính chất của các nhà đầu tư khác nhau thì danh mục đầu tư khác nhau

Đó là danh mục đầu tư cá nhân hay nhà đầu tư có tổ chức Ví dụ, các nhà đầutrên thị trường thường tính đến đầu tư với lợi nhuận là hưởng chênh chênhlệch giá, ít để ý tới mức cổ tức nhận được từ tổ chức phát hành Với tư cách làmột nhà đầu tư chiến lược, các nhà đầu tư có tổ chức rất quan tâm tới mức cổtức được trả, chiến lược phát triển của các tổ chức phát hành trong dài hạn, từviệc sở hữu cổ phần của tổ chức phát hành bên cạnh các yếu tố khác

Mặt khác, các nhà đầu tư ở các lứa tuổi khác nhau, danh mục đầu tư cũngkhác nhau Các nhà đầu tư trẻ tuổi thường hay đầu tư vào các tài sản có thờigian đáo hạn dài Các nhà đầu tư nhiều tuổi thường hay đầu tư vào các tài sản

có thời hạn ngắn

3.3 Hoạt động đầu tư chứng khoán bằng cách xác định danh mục đầu tư

3.3.1 Xác định tài sản đầu tư

Để nhà đầu tư có thể tìm ra được các loại chứng khoán một các có hiệuquả nhất (tức là mang lại lợi nhuận và sự an toàn về vốn cho nhà đầu tư), cácnhà đầu tư tiến hành đầu tư nhằm trả lời các câu hỏi trước khi đưa ra quyếtđịnh đầu tư như: khi nào là thời điểm thuận lợi để đầu tư, khi nào cần phải rút

Trang 12

ra khỏi thị trường, đầu tư vào loại chứng khoán nào để phù hợp với mục tiêu

đề ra

Tuy nhiên trong lĩnh vực đầu tư hấp dẫn này, dường như không có chỗcho những quyết định cảm tính Muốn thành công, nhà đầu tư phải có kỹ năngphán đoán, xem xét và phân tích về chứng khoán

Tuỳ thuộc vào quan điểm của nhà đầu tư, việc lựa chọn chứng khoán vàphân tích chứng khoán cũng có khác nhau Thông qua tình hình chung củatoàn bộ thị trường, nhà đầu tư chuyên nghiệp có thể tìm ra được những cổphiếu “tốt” trên thị trường Tuy nhiên việc lựa chọn được cổ phiếu tốt khôngphải nhà đầu tư nào cũng làm được Do đó, một nhà đầu tư chuyên nghiệpphải thực hiện quá trình phân tích các chứng khoán để có thể thực hiện đầu tưmột cách tốt nhất

Điều quan trọng đầu tiên, nhà đầu tư phải xác định được lượng tiền màmình có thể đầu tư vào chứng khoán Câu trả lời phụ thuộc vào khả năng tàichính của nhà đầu tư, họ cần xác định được lượng vốn có thể đầu tư vào tàisản ngắn hạn, lượng vốn để đầu tư vào tài sản dài hạn Đối với tổ chức đầu

tư, việc xác định được khả năng tài chính lại càng quan trọng

Cùng với đó, nhà đầu tư cần xác định mục đích đầu tư và mức độ rủi rocủa đầu tư có thể chấp nhận Cũng như trong các lĩnh vực đầu tư khác, đầu tưchứng khoán luôn tồn tại mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa lợi nhuận và rủi ro Thunhập càng cao, mức thu nhập tiềm ẩn càng cao Các nhà đầu tư thường kìvọng vào hai loại thu nhập là thu nhập từ cổ tức và thu nhập từ mức tăng củagiá cổ phiếu (lãi vốn) Thu nhập từ cổ tức phụ thuộc vào tình hình kinh doanhcủa doanh nghiệp của công ty và quyết định của hội đồng quản trị Khi nhàđầu tư kỳ vọng về tình hình phát triển của công ty, nhà đầu tư sẽ mua cổ phiếuvới hy vọng giá của cổ phiếu sẽ tăng trong tương lai Khác với nhà đầu tư cánhân trên thị trường, nhà đầu tư có tổ chức đầu tư với tư cách là một nhà đầu

Trang 13

tư chiến lược Do đó họ quan tâm tới tình hình kinh doanh của doanh nghiệptrong quá khứ và tương lai thông qua các dự án dự định thực hiện trong tươnglai của công ty Từ đó, phần thu nhập từ cổ tức sẽ cao Khi này các nhà đầu tư

có tổ chức quan tâm tới các công ty kinh doanh trong các lĩnh vực công cộngnhư điện lực, viễn thông, dầu khí… hoặc các cổ phiếu thượng hạng

Để lựa chọn được cổ phiếu thích hợp, nhà đầu tư cần quan tâm tới tất cảcác thông tin liên quan tới công ty họ muốn đầu tư Các thông tin này baogồm các thông tin quá khứ và đặc điểm của công ty, tình hình tài chính, cácchi tiết của đợt phát hành và tổ chức bảo lãnh phát hành Nhà đầu tư có thểtìm được các thông tin này trong bản cáo bạch, thông cáo phát hành, trongdịch vụ tư vấn đầu tư Các quyết định về lựa chọn đầu tư khi các nhà đầu tư có

đủ cơ sở thông tin về khoản đầu tư của mình

3.3.2 Phân tích tài sản đầu tư

3.3.2.1 Phân tích vĩ mô chứng khoán

- Phân tích tình hình kinh tế chính trị xã hội quốc tế có ảnh hưởng mạnh

mẽ tới sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, của quốc gia, ảnh hưởng trựctiếp tới hoạt động của thị trường chứng khoán Đặc biệt trong bối cảnh hiệnnay, yếu tố quốc tế cần được xem xét trong quá trình đầu tư chứng khoán Cácyếu tố có thể tác động tới quá trình phân tích chứng khoán là mức tăng trưởngkinh tế, các vấn đề chính trị nhạy cảm, chính sách bảo hộ, chính sách tự dohoá tài chính tiền tệ…

- Môi trường chính trị xã hội trong nước có ảnh hưởng rất lớn tới thịtrường chứng khoán Các yếu tố chính trị bao gồm những thay đổi về về chínhphủ, các hoạt động chính trị kinh tế nhiều nước Thay đổi chính trị làm chonhiều quy định và sự kiểm soát của chính phủ trong một số ngành được thắtchặt trong khi một số ngành lại được nới lỏng, từ đó có những tác động tới kết

Trang 14

quả kinh doanh của mỗi ngành, mỗi công ty, rất khó có thể khẳng định việcthắt chặt hay nới lỏng này có tác động tích cực hay tiêu cực tới nền kinh tế.

- Môi trường pháp luật cũng là yếu tố cơ bản gây tác động tới thị trườngchứng khoán Các cơ quan chính phủ tác động tới luật và các văn bản duớiluật Thí dụ luật chống độc quyền thường tác động làm giảm giá chứng khoáncủa các công ty bị thuộc đối tượng bị luật điều chỉnh Chính sách tài chính tiền

tệ trực tiếp gây ra tác động lớn tới thị trường… Do vậy, việc xem xét môitrường pháp lý cần được xem xét theo các góc độ như: tính đồng bộ của hệthống pháp luật, tính khả thi của hệ thống pháp luật, tính hiệu quả của hệthống pháp luật, tính quốc tế của hệ thống pháp luật…

- Trong phân tích chứng khoán các điều kiện kinh tế vĩ mô sẽ quyết địnhrủi ro chung của thị trường tức là rủi ro hệ thống của chứng khoán Rủi ro nàytác động tới toàn bộ thị trường, đến tất cả các chứng khoán Đối với nhà đầu

tư hay tổ chức phát hành thì đây là điều kiện khách quan

Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cần quan tâm tới trong phân tích chứng khoán

là các chỉ tiêu như: tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạmphát, lãi suất, tỷ giá, mức thâm hụt ngân sách quốc gia, chính sách của chínhphủ trong các lĩnh vực tài chính tiền tệ…

Môi trường kinh tế vĩ mô có tác động tới toàn bộ xu thế chung của toàn

bộ thị trường chứng khoán Thông thường, khi nền kinh tế đang ở trong giaiđoạn tăng trưởng và thịnh vượng, thị trường chứng khoán phát triển và ngượclại, khi nền kinh tế trong giai đoạn suy thoái thì thị trường sẽ đi xuống Nhưvậy, nếu dự đoán được xu thế phát triển của nền kinh tế, ta có thể dự báo được

xu thế phát triển chung của thị trường chứng khoán Tuy nhiên, qua khảo sátthực tế cho thấy, quan hệ giữa tình hình kinh tế với diễn biến chung của thịtrường chứng khoán không phải lúc nào cũng diễn ra cùng chiều, nếu có thìchúng có thể xảy ra theo chiều hướng và trật tự khác nhau Thực tế, thị trường

Trang 15

chứng khoán thế giới cho thấy có những giai đoạn nền kinh tế phát triển rấtmạnh nhưng thị trường chứng khoán lại đi xuống và ngược lại Biến động củanền kinh tế xảy ra sau đôi khi xảy ra trước Vì vậy, các nhà đầu tư luôn cốgắng dự đoán tình hình kinh tế để tìm ra những đỉnh điểm của chu kỳ kinh tế

và chọn thời cơ tham gia hoặc rút lui khỏi thị trường chứng khoán

3.3.2.2 Phân tích ngành

Trong quá trình phân tích chứng khoán, phân tích ngành đóng vai tròquan trọng như phân tích vĩ mô Phân tích ngành gồm các yếu tố như: phântích chu kỳ sống của ngành, chu kỳ kinh doanh của ngành, hệ số rủi ro củangành, mức sinh lời kì vọng, các hệ số tài chính của ngành…

Trong phân tích ngành, cần xác định hệ số rủi ro β của ngành, từ đó tínhtoán mức sinh lời yêu cầu theo mô hình CAPM

Đồng thời, phân tích chỉ số P/E của toàn ngành:

- Xem xét mối quan hệ của P/E ngành với P/E của toàn bộ thị trường

- Xem xét các nhân tố của cơ bản của ngành gây tác động trực tiếp tới P/Engành như hệ số trả cổ tức, mức sinh lời yêu cầu và tỷ lệ tăng trưởng cổ tức

- Ước tính thu nhập trên cổ phiếu EPS hay E (thu nhập) được thực hiệntheo một phương pháp tính như phân tích chu kỳ kinh doanh, phân tích đầuvào - đầu ra, phân tích mối quan hệ giữa ngành và nền kinh tế tổng thể

- Tính giá trị cuối kỳ của chỉ số ngành bằng các hệ số P/E cuối kỳ tínhtoán được với ước tính thu nhập đầu cổ phiếu Sau đó so sánh giá trị chỉ sốcuối kỳ với giá trị đầu kỳ để tính lợi suất Từ đó do sánh lợi suất đạt được vớilợi suất yêu cầu để quyết định đầu tư

3.3.2.3 Phân tích giá trị công ty

Phân tích công ty bao gồm việc phân tích báo cáo tài chính của công ty

và phân tích rủi ro của công ty

Trang 16

Trong phân tích báo cáo tài chính của công ty, nhân tố quan trọng đối vớinhà đầu tư là phân tích phân tích khả năng sinh lợi của tổ chức phát hành, khảnăng thanh toán dài hạn, khả năng thanh khoản và tiềm năng phát triển trongtương lai Việc phân tích báo cáo tài chính cần tiến hành đồng bộ theo cảchiều dọc và chiều ngang Phân tích báo cáo tài chính theo chiều dọc nghĩa làtính toán các tỷ lệ của doanh nghiệp và so sánh trong từng thời kỳ để thấyđược thực chất của việc tăng giảm Phân tích theo chiều ngang là phân tíchcần có sự so sánh giữa doanh nghiệp phân tích với các doanh nghiệp ngangbằng trong cùng một ngành Phương tiện dùng để phân tích báo cáo tài chínhcủa công ty bao gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáohoạt động kinh doanh.

Phân tích rủi ro của doanh nghiệp tức là phân tích sự biến động của tổngthể các dòng thu nhập của công ty Thông thường, rủi ro đối với công tythường được phân tích trên hai giác độ: rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính.Rủi ro kinh doanh thường được tính bằng mức độ biến động của thu nhập phátsinh từ hoạt động kinh doanh của công ty

Độ lệch chuẩn của thu nhập hoạt động

Rủi ro kinh doanh =

thu nhập hoạt động bình quân

Rủi ro tài chính được biểu hiện là sự biến động về lợi nhuận của cổ đôngkhi doanh nghiệp vay nợ Để xác định rủi ro tài chính, các nhà phân tíchthường sử dụng hai loại hệ số khác nhau đó là các hệ số trên bảng cân đối kếtoán và các hệ số về dòng thu nhập hoặc dòng tiền để thanh toán các chi phí.Mục đích của các hệ số chính là khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cũng như

cơ cấu vốn và khả năng thanh toán nợ dài hạn của tổ chức phát hành

Trang 17

Sau khi phân tích các chứng khoán nhà đầu tư tiến hành định giá của cácchứng khoán Từ đó xác định được giá trị thực của các chứng khoán theo cácphương pháp khác nhau dựa vào các thông tin từ công ty cũng như thông tintrên thị trường.

Sau khi tiến hành các phân tích đối với tài sản tài chính các nhà đầu tưxác định được giá trị thực của công ty, từ đó so sánh được với giá trị thịtrường của các chứng khoán trên thị trường Nếu giá trị thực nhỏ hơn giá trịthị trường của chứng khoán, chứng khoán đó đã được định giá cao Khi thịtrường hoạt động có hiệu quả, giá trị thị trường và giá trị thực của chứngkhoán sẽ bằng nhau Nếu thị trường hoạt động có hiệu quả, sẽ gây khó khăncho một số nhà đầu tư tạo thêm lợi nhuận từ khả năng phán đoán giá do giá sẽphản ứng rất nhanh đối với thông tin mới cập nhật Từ đó nhà đầu tư sẽ phải

có những quyết định đầu tư đầu tư vào những chứng khoán phù hợp

3.3.3 Quyết định quy mô đầu tư

Để xác định được lượng vốn đầu tư vào chứng khoán, trước tiên nhà đầu

tư cần xác định được lượng vốn hiện tại của mình Để tiến hành đầu tư, nhàđầu tư cần xác định mình thuộc đối tượng nào, nhà đầu tư chủ động hay nhàđầu tư thụ động Đây là một việc hết sức cần thiết, quyết định đến toàn bộcách thức đầu tư của từng người Từ đó quyết định đầu tư bao nhiêu vốn vào

cổ phiếu, đầu tư bao nhiêu vào trái phiếu, vào các tài sản tài chính khác…Điều thứ hai tỷ trọng các chứng khoán trong danh mục đó Đây là mộtquyết định mang tính cá nhân của từng nhà đầu tư, tuỳ theo quan điểm củatừng nhà đầu tư Một số nhà đầu tư không thích đầu tư quá nhiều vào cổphiếu Hiện nay, đa số các nhà đầu tư cho rằng nên đầu tư 50/50, tức là đầu tư50% vào cổ phiếu và đầu tư 50% vào trái phiếu Tuy nhiên, tỷ trọng của danhmục nên điều chỉnh theo sự biến động của thị trường

Trang 18

Trong đầu tư, nhà đầu tư nên đầu tư vào nhiều loại chứng khoán khácnhau, sự thua lỗ về một loại chứng khoán chỉ có tác động nhỏ tới toàn bộ danhmục đầu tư Đó là nguyên tắc đa dạng hoá trong đầu tư Đa dạng hoá danhmục đầu tư bao gồm đa dạng hoá tổ chức phát hành và đa dạng hóa lĩnh vựckinh doanh.

Đa dạng hoá tổ chức phát hành tức là nhà đầu tư quyết định đầu tư baonhiêu vào trái phiếu chính phủ, bao nhiêu vào trái phiếu công ty, bao nhiêuvào cổ phiếu Điều này phụ thuộc vào quan điểm của từng nhà đầu tư Chẳnghạn, nếu nhà đầu tư đầu tư vào danh mục cổ phiếu của 20 nhà phát hành khácnhau và khi một nhà phát hành chẳng may bị phá sản thì danh mục đầu tư chỉ

bị suy giảm 5% Mỗi nhà đầu tư sẽ tự đưa ra quyết định của mình dựa vào suynghĩ bản thân, tiềm lực tài chính cũng như mức độ rủi ro và họ có thể chịuđựng

Bên cạnh việc đa dạng hoá tổ chức phát hành, nhà đầu tư cũng nên đadạng hoá các lĩnh vực kinh doanh, đa dạng hoá nguồn thu hoặc đa dạng hoátheo vị trí địa lý Nhà đầu tư cần chú ý rằng, càng đa dạng hoá danh mục đầu

tư thì càng hạn chế được rủi ro Tuy nhiên việc đa dạng hoá quá nhiều sẽ làmmất nhiều chi phí giám sát và phải bỏ ra nhiều công sức để quản lý danh mục

đó Đồng thời, đa dạng hoá cũng quá nhiều cũng có hạn chế là nhà đầu tưkhông thể thu được những khoản lợi nhuận lớn Tuy nhiên, bằng lòng vớinhững khoản thu nhập vừa phải để tránh những thua lỗ quá mức là hoàn toànhợp lý

3.3.4 Quản lý danh mục đầu tư

Quản lý danh mục đầu tư là một nghiệp vụ quan trọng trong kinh doanhchứng khoán, là công cụ hữu hiệu để hạn chế rủi ro và tối đa hoá lợi nhuận.Vấn đề đặt ra là làm thế nào để quản lý danh mục đầu tư một cách tối ưu nhất

Trang 19

Một danh mục đầu tư có thể bao gồm các chứng khoán được giao dịch trên thịtrường như: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ, quyền chọn….

Quản lý danh mục đầu tư là nhu cầu cần thiết của người đầu tư, có trườnghợp giá cả của mọi chứng khoán được định giá đúng nhưng mỗi chứng khoánvẫn chứa đựng những rủi ro và những rủi ro này có thể san sẻ thông qua việc

đa dạng hoá danh mục đầu tư Đồng thời, việc lựa chọn danh mục đầu tư phảitính đến ảnh hưởng của thuế Nhà đầu tư phải chịu mức thuế cao thườngkhông muốn trong danh mục của mình có những chứng khoán giống như danhmục của những người chịu thuế thấp Các nhà đầu tư ở các lứa tuổi khác nhauthì nhu cầu đầu tư và mức chấp nhận rủi ro cũng khác nhau Thông thường,nhà đầu tư lớn tuổi có nhu cầu đầu tư vào các loại chứng khoán có độ an toàncao Ngược lại, các nhà đầu tư trẻ tuổi lại có nhu cầu đầu tư vào các loạichứng khoán có độ rủi ro cao nhưng mức lợi nhuận kỳ vọng cũng cao

Do đó, sau khi tiến hành lựa chọn được một danh mục đầu tư theo nhucầu của mình, nhà đầu tư cần tiến hành quản lý danh mục đầu tư Nhà đầu tưcần theo dõi những biến động giá của các chứng khoán trên thị trường và mứclợi nhuận mong đợi Từ đó, trong quá trình theo dõi các biến động của danhmục, nhà đầu tư tiến hành điều chỉnh danh mục cho phù hợp với diễn biến củathị trường và mục tiêu đã đề ra

II SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ĐẦU TƯ THÔNG QUA DANH MỤC ĐẦU TƯ

1 Đối với nhà đầu tư trên thị trường

Đối với nhà đầu tư trên thị trường, đầu tư chứng khoán là một hoạt độngđầu tư mang lại lợi nhuận cao Tuy nhiên, đầu tư chứng khoán lại hàm chứarủi ro cao Khi nhà đầu tư thực hiện đầu tư đơn lẻ vào một loại cổ phiếu, rủi rorất lớn Vì vậy, nhà đầu tư cần thiết phải xác định một danh mục đầu tư chophù hợp với mức chấp nhận rủi ro của mình do các nhu cầu sau

Trang 20

Thứ nhất, đầu tư chứng khoán theo danh mục vẫn đảm bảo được các yêucầu của nhà đầu tư về lợi suất đầu tư Khi nhà đầu tư tiến hành đầu tư theodanh mục, nhà đầu tư có thể điều chỉnh danh mục sao cho phù hợp với lợi suấtyêu cầu.

Thứ hai, đầu tư bằng danh mục đầu tư giúp nhà đầu tư có thể đa dạnghóa rủi ro Khi đầu tư theo hình thức đơn lẻ, cổ phiêu đó biến động tốt sẽmang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư Tuy nhiên, khi cổ phiếu đó mất giáhoặc doanh nghiệp phát hành bị phá sản, nhà đầu tư sẽ bị mất lớn, thậm chí bịmất hết Vì vậy, rủi ro là rất cao Khi nhà đầu tư thực hiện đầu tư theo danhmục, các rủi ro riêng của danh mục đã được đa dạng hóa Vì vậy, nhà đầu tưxác định được danh mục đầu tư hiệu quả, phù hợp với nhu cầu lợi nhuận củanhà đầu tư

Thứ ba, hình thức đầu tư thông qua các tổ chức chuyên nghiệp sẽ làmgiảm chi phí giám sát cho nhà đầu tư Nhà đầu tư với hình thức uỷ thác chocông ty tài chính, quỹ đầu tư sẽ không phải bỏ ra quá nhiều chi phí giám sátđối với các chứng khoán Đó là chi phí về tiền bạc và chi phí về thời gian,công sức bỏ ra để giám sát chứng khoán Vì vậy, khi chỉ mất một khoản phí

uỷ thác nhỏ cho công ty tài chính, nhà đầu tư sẽ không phải chịu những chiphí trên Khi này, các công ty được ủy thác sẽ quản lý danh mục đầu tư chonhà đầu tư

2 Đối với tổ chức kinh doanh chứng khoán

Các tổ chức kinh doanh chứng khoán trên thị trường chứng khoán nhằmmục đích thu được nguồn lợi nhuận từ hoạt động đầu tư chứng khoán Đó làphần doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty Vì vậy, trong khi thịtrường chứng khoán ngày càng phát triển và hoàn thiện, đầu tư chứng khoán

là một lĩnh vực mà các tổ chức kinh doanh tăng nguồn lợi nhuận

Trang 21

Công ty tài chính là một tổ chức kinh doanh phi ngân hàng hoạt độngtrong lĩnh vực tài chính Vì vậy, hoạt động đầu tư chứng khoán là một trongnhững hoạt động chính của công ty tài chính.

Công ty tài chính là một tổ chức có tư cách pháp nhân hoạt động độc lập

do tổng công ty hoặc công ty mẹ lập ra Với chức năng là thực hiện các chứcnăng đầu tư, cho vay cho các công ty thuộc tổng công ty ( hoặc công ty mẹ)

Do đó trong lĩnh vực hoạt động của mình, công ty tài chính luôn phải bảo đảm

an toàn hoạt động đối với nguồn vốn của mình Trong lĩnh các lĩnh vực hoạtđộng, công ty tài chính phải được sự chấp thuận phê duyệt, giám sát của tổngcông ty sao cho bảo đảm an toàn vốn

Đầu tư tài chính là một hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận cho các đốitượng tham gia thị trường chứng khoán Đối với công ty tài chính, đầu tưchứng khoán mở rộng phạm vi hoạt động của công ty Đầu tư chứng khoángiúp công ty thu được một khoản lợi nhuận lớn, phát huy được nguồn vốndùng để đầu tư trong công ty ngoài đầu tư dự án và cho vay…

Đầu tư vào thị trường tài chính tạo cho công ty một khoản lợi nhuận cao,phù hợp với yêu cầu về khả năng an toàn vốn nhờ vào việc đa dạng hoá danhmục đầu tư Khi đầu tư vào lĩnh vực chứng khoán, với khả năng quan hệ củacông ty trên thị trường, công ty tài chính có thể đầu tư bằng cách góp vốn vàocông ty cổ phần với tư cách là cổ đông sáng lập của công ty, hoặc cũng có thểgiao dịch trực tiếp trên thị trường chứng khoán Từ đó, công ty tài chính cóthể thu được lợi nhuận từ khoản đầu tư này

Đầu tư bằng danh mục đầu tư giúp cho Công ty thu được cá khoản lợinhuận dự tính mà vẫn đảm bảo khả năng an toàn hoạt động Ngoài ra, công tytài chính cũng có thể tăng doanh thu từ việc thu phí tư vấn đầu tư, quản lýdanh mục đầu tư

Vì vậy, đầu tư chứng khoán bằng danh mục đầu tư là thật sụ cần thiết chocác nhà đầu tư có tổ chức

Trang 22

CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH BƯU ĐIỆN

I QUY ĐỊNH CỦA VNPT VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN ĐỐI VỚI CÔNG TY TÀI CHÍNH BƯU ĐIỆN

1 Quy định chung trong lĩnh vực hoạt động đầu tư

1.1 Quy định về số vốn đầu tư đối với Công ty tài chính Bưu Điện

Công ty tài Chính Bưu Điện là doanh nghiệp nhà nước hoạch toán độclập trực thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam; là một tổ chức tíndụng phi ngân hàng, tổ chức và hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng.Vốn điều lệ của Công ty tài chính Bưu Điện là 70.000.000.000 đồng.Công ty ra đời góp phần làm đa dạng hoá các loại hình tổ chức tín dụng củaViệt Nam, là tổ chức cung cấp các khoản tín dụng cho các dự án Bưu chính –Viễn thông, góp phần tạo nên kênh dẫn vốn mới bổ xung cho quá trình hoạtđộng Ngân hàng truyền thống của nước ta Đồng thời, Công ty còn hỗ trợ chocác đơn vị thành viên trong tập đoàn VNPT, nhằm phát huy thế mạnh, tăngkhả năng cạnh tranh của các đơn vị thành viên trong Tập đoàn, là nhân tốquan trọng trong kết cấu của Tập Đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam.Với vị trí là tổ chức tài chính trung gian giữa Tập đoàn VNPT với thịtrường tài chính, giữa VNPT với đơn vị thành viên, giữa các đơn vị thành viênvới nhau Công ty tài chính Bưu Điện là công cụ hoạt động tài chính của Tổngcông ty và tham gia hoạt động kinh doanh dịch vụ tài chiính của Tổng công tytrên thị trường tài chính, Công ty tài chính Bưu Điện là đầu mối huy độngvốn, đầu mối đầu tư tài chính, kinh doanh tiền tệ, kinh doanh dịch vụ tàichính, tư vấn quản lý tài sản tiền tệ, tài sản và vốn đầu tư

Mức mua và đầu tư vào tài sản cố định của Công ty tài chính Bưu Điệnkhông vượt quá tỷ lệ so với vốn tự có do Ngân hàng nhà nước quy định là

Trang 23

50% vốn tự có

Mức giới hạn cho vay đối với một khách hàng phải đảm bảo điều là tổng

dư nợ cho vay đối với một khách hàng không vượt quá 15% vốn tự có củaCông ty Trường hợp đối với các khoản cho vay uỷ thác của Chính phủ, củacác tổ chức cá nhân hoặc nhiều trường hợp khách hàng vay là tổ chức tín dụngkhác Trường hợp nhu cầu vốn của một khách hàng vượt quá 15% vốn tự cócủa Công ty tài chính Bưu Điện hoặc khách hàng có nhu cầu huy động vốn từnhiều nguồn thì Công ty tài chính Bưu Điện được tiến hành cho vay hợp vốntheo quy định của Ngân hàng Nhà nước

Vốn điều lệ của Công ty tài chính Bưu Điện do Tập đoàn VNPT cấp.Công ty tài chính Bưu Điện được sử dụng vốn điều lệ để kinh doanh sau khitrừ đi phần vốn mua sắm tài sản cố định, trang thiết bị phục vụ quản lý vàkinh doanh Công ty tài chính Bưu Điện không được sử dụng vốn điều lệ đểchia lợi tức, trích lập các quỹ phúc lợi duới bất kỳ hình thức nào

Vốn huy động của Công ty tài chính Bưu Điện được hình thành từ nguồnvốn huy động từ các cá nhân, tổ chức khác trong và ngoài ngành Công ty tàichính Bưu Điện chỉ được sử dụng nguồn vốn để cho vay, kinh doanh các dịch

vụ được phép, không được sử dụng để góp vốn hoặc mua cổ phần, khôngđược sử dụng vào các mục đích khác trái với quy định của pháp luật và củaTập đoàn VNPT

Vốn nhận uỷ thác đầu tư được hình thành từ việc nhận vốn uỷ thác đầu tưcủa Chính Phủ, của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước uỷ thác đầu tưvào các dự án của Chính phủ, Tập đoàn VNPT, các đơn vị thành viên củaVNPT, các doanh nghiệp khác theo các thoả thuận trong hợp đồng uỷ thác.Vốn tự bổ sung được hình thành trong quá trình hoạt động kinh doanhcủa Công ty tài chính Bưu Điện và được sử dụng như vốn điều lệ

Trang 24

1.2 Quy định về lĩnh vực đầu tư

Công ty tài chính Bưu Điện được góp vốn, mua cổ phần của các doanh

nghiệp và các tổ chức tín dụng Tuy nhiên, tổng vốn đầu tư của Công ty tài chính Bưu Điện không được vượt quá 40% vốn điều lệ (tương đương 28

tỷ đồng) và không quá 11% vốn điều lệ của một doanh nghiệp do pháp luật quy định.

Công ty tài chính Bưu Điện có thể thực hiện các dự án đầu tư vào các dự

án và các tổ chức kinh doanh trên cơ sở phân tích dự án đảm bảo mức doanhthu, chi phí, nhuận dự kiến, thuế, tỷ lệ hoàn vốn đầu tư…

Công ty được tham gia vào thị trường tiền tệ Tuy nhiên việc tham giavào thị trường phải đảm bảo an toàn vốn hoạt động theo quy định của Tổngcông ty và của Ngân hàng Nhà nước

Công ty được phép làm đại lý phát hành trái phiếu và các giấy tờ có giácũng như tư vấn phát hành các loại chứng khoán Từ việc xây dựng phương

án phát hành chứng khoán, xây dựng các quy chế phát hành chứng khoán chodoanh nghiệp, quy trình, hồ sơ xin phép phát hành và xây dựng phương thứcbán đấu giá chứng khoán

Công ty tài chính Bưu Điện được thực hiện các nhiệm vụ uỷ thác đầu tư,

tư vấn đầu tư Thông qua hoạt động công ty có thể thu phí uỷ thác đầu tư cũngnhư phí tư vấn đầu tư Công ty tài chính Bưu Điện có thể nhận uỷ thác đầu tưcủa Chính phủ, Tập đoàn VNPT, các tổ chức và cá nhân trong và ngoài ngànhBưu điện

1.3 Các hạn chế để đảm bảo an toàn hoạt động của Công ty.

Công ty Tài chính phải trích lập dự phòng rủi ro và hạch toán dự phòngrủi ro này vào chi phí hoạt động Việc trích lập và sử dụng dự phòng rủi rođược thực hiện theo quy định của Ngân hàng nhà nước Rủi ro hoạt động củaCông ty bao gồm nhiều loại rủi ro như: rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro vỡ

Trang 25

nợ… Hoạt động đầu tư chứng khoán là hoạt động mang lại lợi nhuận lớn choCông ty Tài chính Bưu Điện Tuy nhiên, đây lại là một hoạt động chứa đựngnhiều rủi ro Vì vậy, Công ty phải trích lập khoản dự phòng rủi ro trong hoạtđộng của Công ty

Mức góp vốn, mua cổ phần của Công ty vào một doanh nghiệp và tổngmức góp vốn của Công ty trong tất cả các doanh nghiệp không vượt quá mứctối đa do ngân hàng Nhà Nước quy định Tổng số vốn của Công ty Tài chínhBưu Điện vào tổ chức tín dụng khác dưới hình thức góp vốn, mua cổ phầnphải được khấu trừ khỏi vốn tự có của Công ty khi tính đến tỷ lệ an toàn

Vì vậy, Công ty tài chính Bưu Điện phải tuân thủ các quy định bảo đảm

an toàn hoạt động trong quy định về đảm bảo an toàn hoạt động của Luật các

tổ chức tín dụng và các văn bản hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước

Công ty Tài chính Bưu Điện phải tuân thủ các quy định về an toàn khác

có liên quan theo quy định của pháp luật

Công ty Tài chính Bưu Điện không được thực hiện nghiệp vụ thanh toán

2 Quy định trong lĩnh vực đầu tư chứng khoán

Đầu tư chứng khoán là một lĩnh vực có rủi ro cao Do đó, trong lĩnh vựcđầu tư chứng khoán, Công ty Tài chính Bưu Điện phải tính đến tỷ lệ an toàncủa nguồn vốn đầu tư Khi tham gia vào thị trường chứng khoán, khôngnhững Công ty chỉ sử dụng nguồn vốn của mình mà còn nguồn vốn uỷ tháccủa các tổ chức cá nhân trong và ngoài ngành Bưu chính Viễn thông Vì vậy,đòi hỏi Công ty Tài chính Bưu Điện phải thực hiện đầu tư một cách thậntrọng

Công ty tài chính Bưu Điện được góp vốn, mua cổ phần của các doanhnghiệp và các tổ chức tín dụng Tổng vốn đầu tư của Công ty tài chính BưuĐiện không được vượt quá 40% vốn điều lệ và không quá 11% vốn điều lệcủa một doanh nghiệp

Trang 26

Công ty Tài chính Bưu Điện được góp vốn và mua cổ phần của các tổchức tín dụng khác Tuy nhiên, tổng số vốn của Công ty đầu tư vào các tổchức tín dụng cần phải được khấu trừ khỏi vốn tự có của Công ty Tài chínhBưu Điện khi tính đến tỷ lệ an toàn.

II THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TẠI PHÒNG ĐẦU

TƯ VÀ KINH DOANH VỐN – CÔNG TY TÀI CHÍNH BƯU ĐIỆN

Phòng đầu tư và kinh doanh vốn là một phòng chức năng có vai trò thựchiện các hoạt động đầu tư tài chính và kinh doanh chứng khoán của Công ty.Phòng đầu tư thực hiện các hoạt động nghiệp vụ đầu tư dự án, tổ chức thựchiện các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán, thực hiện các nghiệp vụ kinhdoanh tiền tệ, phát hành trái phiếu, tư vấn đầu tư tài chính và các hoạt độngkhác của Công ty

Trong hoạt động đầu tư nói chung, Phòng đầu tư và kinh doanh vốn thựchiện kinh doanh bằng cách phân tích tài chính của các dự án đầu tư Thôngqua việc tìm hiểu và phân tích tài chính các dự án đầu tư, Phòng đầu tư sẽ xácđịnh được các chỉ tiêu của từng dự án như: các chi phí phát sinh trong toàn bộvòng đời dự án, doanh thu dự kiến của dự án, thu nhập hiện tại ròng - NPV, tỷ

lệ hoàn vốn nội bộ - IRR, thời gian hoàn vốn… Từ đó, Phòng xác định được

ưu điểm, nhược điểm của từng dự án Phòng đầu tư sẽ lựa chọn ra các dự ánđáp ứng được các nhu cầu về khả năng an toàn vốn, lợi nhuận đem lại của các

dự án đầu tư

Cũng như phân tích một dự án đầu tư, Phòng đầu tư và kinh doanh vốnthực hiện phân tích các chứng khoán thông thông qua các thông tin của cácchứng khoán như: mức lợi nhuận mang lại, giá trị tài sản ròng của tổ chứcphát hành, mức giá của các chứng khoán, tỷ lệ cổ tức được trả hàng năm, cácchỉ tiêu tài chính…Thông qua việc phân tích các chứng khoán, phòng đầu tư

Trang 27

tiến hành lựa chọn các chứng khoán để đầu tư Từ đó, xác định được danhmục đầu tư cho Công ty.

Cụ thể, quy trình đầu tư chứng khoán niêm yết tại Phòng đầu tư và kinh doanh vốn Công ty Tài chính Bưu Điện được thực hiện qua các bước sau:

Bước 1: Cơ hội đầu tư

Nội dung của công tác nghiên cứu cơ hội đầu tư, thu thập, phân tíchthông tin gồm:

- Tên và mệnh giá chứng khoán tại thời điểm đầu tư

- Tổ chức phát hành, mục đích của việc phát hành

- Tình hình hoạt động, sản xuất kinh doanh của các tổ chức phát hành

- Lãi suất điều hành ngân quỹ của Công ty Xu hướng biến động lãi suất

- Khả năng, nguồn ngân quỹ của công ty tại thời điểm mua

- Các điều kiện pháp lý của việc mua chứng khoán

- Thông tin về đợt phát hành, biến động giá của chứng khoán trên thịtrường và biến động giá của các loại chứng khoán khác trên thị trường

- Các thông tin cụ thể khác

Bước 2: Phê duyệt chủ trương

- Khi Phó giám đốc đồng ý chủ trương mua chứng khoán, phương ánđược giao Phòng đầu tư để xây dựng tiếp

- Khi Phó giám đốc không đồng ý chủ trương mua chứng khoán, phương

án được giao cho Phòng đầu tư lưu trữ thông tin

Bước3: Xây dựng phương án mua chứng khoán

- Kết quả thu thập và phân tích thông tin

- Các đánh giá lựa chọn phương án kinh doanh

- Mức vốn và khung giá mua

- Phân tích kết quả dự kiến của phương án mua So sánh hiệu quả củaphương án mua với các cơ hội đầu tư khác cùng thời kỳ

Trang 28

- Các kiến nghị, đề xuất, trách nhiệm thực hiện của từng các nhân, bộ

phận

Bước 4: Lập tờ trình

- Cơ sở xây dựng phương án mua

- Thông tin cụ thể về loại chứng khoán dự kiến mua: Tên chứng khoán,

tổ chức phát hành, thời điểm mua, giá chứng khoán tương ứng

- Kiến nghị về khối lượng và giá trị dự kiến mua

- Nguồn ngân quỹ thực hiện phương án

Bước 5: Xem xét và phê duyệt phương á

- Khi quyết định phê duyệt phương án, phương án được giao Phòng đầu

tư và kinh doanh vốn chủ trì thực hiện phương án.

- Khi quyết định không phê duyệt phương án, phương án được giaoPhòng đầu tư lưu trữ thông tin

Bước 6: Chỉ đạo thực hiện phương án

Phó giám đốc phụ trách phê duyệt trên tờ trình của Phòng đầu tư và kinhdoanh vốn Giao cho phòng đầu tư và kinh doanh vốn tiếp xúc với các đầumối có liên quan để thực hiện các thủ tục mua chứng khoán

Bước 7: Trao đổi với các đầu mối có liên quan để mua chứng khoán

Phòng đầu tư chủ động tiếp xúc với các đối tác, dự thảo các văn bản trìnhlãnh đạo Công ty

Bước 8: Thực hiện mua chứng khoán

Thông qua các phương án mua chứng khoán được phê duyệt, phòng đầu

tư phối hợp với phòng Kế toán – Ngân quỹ thực hiện các thủ tục mua chứngkhoán, ký kết các hợp đồng kinh tế, theo dõi các giao dịch chứng khoán

Bước 9: Theo dõi quá trình mua chứng khoán

bước 10: Báo cáo kết quả thực hiện mua chứng khoán

Báo cáo về tổng khối lượng chứng khoán đã mua, tổng khối lượng chứng

Trang 29

khoán giao dịch.

Thông qua quy trình đầu tư chứng khoán của Phòng đầu tư và kinh doanhvốn, ta có thể xây dựng một danh mục đầu tư chứng khoán của Công ty thôngqua quá trình như sau:

1 Xây dựng kế hoạch đầu tư

Để xây dựng được danh mục đầu tư, trước tiên Phòng cần phải xác địnhđườc các căn cứ và cơ sở pháp lý để xây dựng phương án như: luật các tổchức tín dụng, nghị định của chính phủ về chức năng và hoạt động của Công

ty tài chính, giấy phép hoạt động của Công ty, điều lệ hoạt động của Công tyTài chính Bưu Điện…

Trên cơ sở các căn cứ đó, tuỳ vào tình hình chung của toàn bộ thị trường,Công ty xác định được tài sản đầu tư Việc xác định tài sản đầu tư dựa trên uytín và quan hệ của công ty trên thị trường với các đối tác trong và ngoàingành Thông qua các quan hệ bạn hàng, cho vay tín dụng, tư vấn… Công ty

đã tạo được uy tín trên thị trường Công ty cũng đầu tư trực tiếp trên thịtrường Từ đó, xác định được các chứng khoán tốt trên thị trường

Sau khi tiến hành tìm kiếm được các cơ hội đầu tư, phòng đầu tư xácđịnh lượng vốn phù hợp cho tứng chứng khoán

2 Phân tích các chỉ số tài chính của các chứng khoán

Đối với một tổ chức tài chính phi ngân hàng như công ty tài chính cũngcần có sự đảm bảo về an toàn vốn hoạt động Đó là một yêu cầu bắt buộctrong toàn bộ quá trình hoạt động của Công ty Tài chính Bưu Điện nhằm đảmbảo sự phát triển của toàn bộ Tập Đoàn VNPT

Căn cứ vào mục đích của việc kinh doanh chứng khoán, cũng như thôngqua hình thức nhận uỷ thác đầu tư là nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận từhoạt động đầu tư tài chính và nhận uỷ thác đầu tư của Công ty Tài chính BưuĐiện, đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tư và khả năng tài trợ vốn của Công ty

Trang 30

cho các cơ hội đầu tư khác, phát huy vai trò trung gian tài chính của Công tyTài chính Bưu Điện, nâng cao vai trò trung gian tài chính của Công ty trên thịtrường tài chính.

Do đó, để xây dựng được phương án kinh doanh, Công ty Tài chính BưuĐiện đã thực hiện các nghiệp vụ sau:

2.1 Tìm hiểu thông tin chung về doanh nghiệp

Quá trình tìm hiểu thông tin chung về doanh nghiệp bao gồm các thôngtin như: tên giao dịch của tổ chức phát hành, trụ sở làm việc, thời gian thànhlập, vốn điều lệ cũng như cơ cấu vốn điều lệ (bao gồm các doanh nghiệpnghiệp nào góp vốn), mức giá giao dịch trong quá khứ, khối lượng giao dịchtương ứng, ngành nghề kinh doanh… Từ đó, Công ty có cái nhìn tổng quan

về hoạt động của tổ chức phát hành để tiến hành các phân tích chuyên sâuhơn

2.2 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của doanh nghiệp phát hành

Trên cơ sở các phân tích tổng quan tình hình của doanh nghiệp, Phòngđầu tư tiến hành các phân tích trên cơ sở các chỉ tiêu sau:

- Vốn điều lệ của doanh nghiệp: vốn điều lệ của Công ty phát hành, kếhoạch tăng giảm vốn điều lệ Vốn điều lệ từ 5 tỷ trở lên

- Doanh thu: Tỷ lệ tăng (giảm) doanh thu của năm nay so với các nămtrước, tính ổn định của doanh thu, kế hoạch tăng doanh thu trong tương lai

- Chi phí trong quá trình hoạt động tăng giảm hợp lý với doanh thu

- Tổng lợi nhuận trước thuế tăng trong 2 năm gần nhất

- Tỷ lệ cổ tức được trả từ 12 % trở lên

- Tỷ lệ lãi trên vốn cổ phần EPS đạt từ 1,500 đồng trở lên

- Tỷ lệ P/E từ 14 lần trở lên

Trang 31

- Một số chỉ tiêu tài chính khác như: ROE, NAV … tuỳ thuộc vào từngloại cổ phiếu mà công ty có điều chỉnh phù hợp.

Các chỉ tiêu này được phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh của cácdoanh nghiệp niêm yết Từ các phân tích các chỉ tiêu tài chính trên, Phòngđầu tư tiến hành phân tích được các hiệu quả trực tiếp và gián tiếp từ việc đầu

tư, phân tích các tiềm năng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai

3 Quyết định của Công ty về hoạt động đầu tư

Sau khi phân tích các chỉ tiêu tài chính của công ty, Phòng đầu tư tiếnhành tính toán về lượng vốn đầu tư, số lượng cổ phiếu tương ứng, khối lượngnhà đầu tư uỷ thác đầu tư… Từ đó, Phòng tiến hành tính toán tổng nguồn vốnthích hợp để tiến hành mua cổ phiếu

Trên cơ sở đầu tư vào các ngành nghề kinh doanh khác nhau để nhằm đadạng hoá danh mục đầu tư để giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh chứng khoán.Hiện nay, danh mục đầu tư cổ phiếu của Công ty Tài chính Bưu Điện baogồm các cổ phiếu sau:

Trang 32

DANH MỤC ĐẦU TƯ CÔNG TY TÀI CHÍNH BƯU ĐIỆN

Đơn vị: Tỷ đồng

(Tính đến thời điểm ngày 30 tháng 3 năm 2007 tại Công ty Tài chính Bưu Điện)

4 Quản lý danh mục đầu tư của phòng đầu tư

Sau khi tiến hành đầu tư, Phòng đầu tư tiến hành quản lý danh mục đầu

tư Quản lý đầu tư bao gồm theo dõi toàn bộ quá trình hoạt động của doanhnghiệp phát hành, các biến động của cổ phiếu trên thị trường Thông qua quátrình quản lý, Phòng tiến hành điều chỉnh danh mục cho phù hợp với tìnhhình thực tế

CHƯƠNG 3: XẤY DỰNG MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH DANH MỤC

ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH BƯU ĐIỆN

Trang 33

Trong thực tế, danh mục của PTF vẫn đang hoạt động Tuy nhiên, danhmục của Công ty vẫn chưa phải là tối ưu Để chứng minh điều này, em xin đềxuất một danh mục được xây dựng trên cơ sở phân tích các chỉ số tài chínhphù hợp với yêu cầu của PTF Để xác định các trọng số của danh mục, sửdụng các mô hình toán tài chính là mô hình chỉ số đơn – SIM và mô hình địnhgiá tài sản vốn – CAPM Phần cuối chương sẽ là đưa ra các so sánh giữa danhmục tối ưu được lập và danh mục thực tế của Công ty.

I MỘT SỐ CHỈ SỐ TÀI CHÍNH DÙNG PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN

Trên thực tế, người ta sử dụng một số hệ số sau để đánh giá hiệu quả sinhlợi của doanh nghiệp như: hệ số tổng lợi nhuận; hệ số lợi nhuận hoạt động; hệ

số lợi nhuận ròng; hệ số thu nhập trên vốn cổ phần; hệ số thu nhập trên đầu tư

Hệ số lợi nhuận cho biết mức độ hiệu quả khi sử dụng các yếu tố đầu vào(vật tư, lao động) trong một chu trình sản xuất của doanh nghiệp

Hệ số tổng lợi nhuận = (Doanh số - Trị giá hàng đã bán tính theo giá mua)/Doanh số bán

Trong thực tế khi muốn xem các chi phí này có cao hay thấp, ta đem sosánh tổng hệ số lợi nhuận của một công ty với hệ số của các công ty cùngngành, nếu hệ số tổng lơi nhuận của các công ty đối thủ cạnh tranh cao hơn,thì công ty cần có giải pháp tốt hơn trong việc kiểm soát các chi phí đầu vào

Hệ số lợi nhuận hoạt động cho biết việc sử dụng hợp lý các yếu tố đầuvào trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp

Mức lãi hoạt động = Thu nhập trước thuế và lãi / doanh thu

Hệ số này là thước đo đơn giản nhằm xác định đòn bẩy hoạt động màmột công ty đạt được trong việc thực hiện hoạt động kinh doanh của mình Hệ

số biên lợi nhuận hoạt động cho biết số bỏ ra có thể thu về bao nhiêu đồng thu

Trang 34

nhập trước thuế Hệ số chi phí lợi nhuận cao có nghĩa là quản lý chi phí cóhiệu quả hay có nghĩa là doanh thu tăng nhanh hơn chi phí hoạt động.

Hệ số lợi nhuận ròng phản ánh khoản thu nhập ròng (thu nhập sau thuế)của một công ty so với doanh thu của nó

Hệ số lợi nhuận ròng = Lợi nhuận ròng / doanh thu

Thực tế, mức lợi nhuận ròng giữa các ngành là khác nhau, còn trong bảnthân một ngành, công ty nào quản lý và sủ dụng các yếu tố đầu vào (vốn, nhânlực ) tốt hơn sẽ có hệ số lợi nhuận ròng cao hơn

Hệ số thu nhập trên vốn cổ phần (ROE) phản ánh mức thu nhập ròng trênvốn cổ phần của cổ đông

ROE = Lợi nhuận ròng / Vốn cổ đông hay giá trị tài sản ròng hữu hình.

Hệ số này thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với các cổphiếu khác nhau trên thị trường Thông thường, hệ số thu nhập trên vốn cổphần càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn Vì hệ số này cho thấy cách đánhgiá khả năng sinh lời và các tỷ suất lợi nhuận của công ty khi đem so sánh với

hệ số thu nhập trên vốn cổ phần của các công ty khác

Hệ số thu nhập trên tổng đầu tư (ROI) được sử dụng để xác định mức độảnh hưởng của biên lợi nhuận so với doanh thu và tổng tài sản

ROI = (Thu nhập ròng / Doanh số bán) * (Doanh số bán / Tổng tài sản)

Mục đích của việc sử dụng hệ số ROI là để so sánh cách thức tạo lợinhuận của công ty và cách thức sử dụng tài sản để tạo doanh thu Nếu tài sảnđược sử dụng có hiệu quả thì thu nhập và thu nhập trên đầu tư sẽ cao

Hệ số giá trên thu nhập (P/E) là một trong những chỉ số phân tích quantrọng trong quyết định đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư Thu nhập từ cổphiếu sẽ có ảnh hưởng quyết định đến giá thị trường của cổ phiếu đó Hệ số P/

E đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường (Market Price) và thu nhập củamỗi cổ phiếu (Earning Per Share - PM) và được tính như sau:

Trang 35

P/E = PM / EPS

Trong đó giá trị thị trường PM của cổ phiếu là giá mà tại đó cổ phiếuđang được mua bán tại thời điểm hiện tại Thu nhập trên mỗi cổ phiếu EPS làphần lợi nhuận ròng sau thuế mà công ty chia cho các cổ đông thường trongnăm tài chính gần nhất

Các hệ số tài chính là nội dung quan trọng trong việc phân tích đầu tưchứng khoán Cùng với quá trình phân tích báo cáo tài chính, việc phân tích

và sử dụng các hệ số tài chính là những nội dung quan trọng để định giá cổphiếu vào đầu tư chứng khoán Quá trình phân tích sẽ giúp cho nhà đầu tưthấy được điều kiện tài chính chung của doanh nghiệp, đó là doanh nghiệphiện đang ở trong tình trạng rủi ro mất khả năng thanh toán hay đang làm ăntốt và có lợi thế trong kinh doanh khi so sánh với các doanh nghiệp cùngngành hoặc các đối thủ cạnh tranh

Việc sử dụng hệ số tài chính trong phân tích đầu tư vốn trên thị trườngchứng khoán sẽ tạo ra chi phí thấp mà hiệu quả cao hơn, và cũng đúng ngay

cả trên thị trường tiền tệ khi mà các ngân hàng tài trợ vốn cho doanh nghiệpthông qua cấp tín dụng

Việc phân tích các hệ số tài chính bao gồm nhóm các hệ số tài chính sau:

1 Nhóm hệ số khả năng thanh toán

Tính thanh khoản của tài sản phụ thuộc vào mức độ dễ dàng chuyển đổitài sản thành tiền mặt mà không phát sinh thua lỗ lớn Việc quản lý khả năngthanh toán là rất quan trọng, nó quyết định đến nghĩa vụ trả nợ của công ty.Trong thực tế, hệ số thanh toán được sử dụng nhiều nhất là hệ số khảnăng thanh toán hiện tại và hệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán hiện tại là mối tương quan giữa tài sản lưuđộng và các khoản nợ ngắn hạn, hệ số này cho thấy mức độ an toàn của công

ty trong việc đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn

Trang 36

Hệ số khả năng thanh toán hiện tại = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh là mối tương quan giữa các tài sản lưuđộng và các khoản nợ ngắn hạn, đảm bảo khả năng thanh toán nhanh sau khitài sản đã thanh toán nhanh sau khi tài sản đã được loại bỏ bởi các hàng tồnkho và tài sản kém tính thanh khoản

Hệ số khả năng thanh toán nhanh = (Tài sản lưu động – Hàng dự trữ) /

Nợ ngắn hạn

2 Nhóm hệ số hoạt động

Các hệ số hoạt động xác định tốc độ mà một công ty có thể tạo ra đượctiền mặt nếu có nhu cầu phát sinh Bao gồm các hệ số thu hồi nợ trung bình,

hệ số thanh toán trung bình, hệ số hàng lưu kho

Hệ số thu hồi trung bình biểu thị thông qua kỳ thu hồi nợ trung bình củamột công ty, cho biết công ty đó phải mất bao nhiêu lâu để chuyển các khoảnphải thu thành tiền mặt

Kỳ thu hồi nợ trung bình = Các khoản phải thu / (Doanh số bán chịu hàng năm / 360 ngày)

Hệ số thanh toán trung bình biểu thị thông qua thời hạn thanh toán trungbình, phản ánh mối tương quan giữa các khoản phải trả đối với tiền mua hàngchịu mỗi năm

Thời hạn thanh toán trung bình = Các khoản phải trả / (Tiền mua chịu hàng năm / 360 ngày

Hệ số hàng lưu kho biểu thị số lượng hàng đã bán trên số hàng còn lưukho, hệ số này cho thấy khả năng dùng vốn đầu vào của các hàng hóa luânchuyển cao, tránh được lưu kho bởi cá mặt hàng kém tính linh hoạt

Hệ số hàng lưu kho = Giá trị hàng đã bán tính theo giá mua / Giá trị hàng hóa lưu kho trung bình.

3 Nhóm hệ số nợ của công ty

Trang 37

Phản ánh tình trạng nợ hiện thời của công ty, có tác động đến nguồn vốnvay và lãi suất khi đáo hạn Tình trạng nợ của công ty được thể hiện qua các

hệ số: hệ số nợ, hệ số thu nhập trả lãi định kỳ, hệ số trang trải chung…

Hệ số nợ hay tỷ lệ trên tài sản cho biết phần trăm tổng tài sản được tài trợbằng nợ Hệ số nợ càng thấp thì hiệu ứng đòn bẩy tài chính càng ít và ngượclại hệ số nợ càng cao thì hiệu ứng đòn bẩy tài chính càng cao

Nhà đầu tư mua cổ phiếu với giá P/E là 3,4 lần so với lợi nhuận là 12,7 tỷcủa năm 1999 Nếu năm 2000 lợi nhuận là 14,5 tỷ thì nhà đầu tư mua với P/Echỉ còn 2,9 lần do lợi nhuận của công ty đã tăng lên và đến năm 2001 lợinhuận tăng nữa thì lúc này P/E sẽ giảm nữa, khi đó nhà đầu tư này muốn bán

Trang 38

ra cho nhà đầu tư khác và nhìn vào thì thấy tại sao nhà đầu trước mua P/E 3,4lần thì mình cũng mua 3,4 lần được chứ Thế là hoàn tất thương vụ

Nếu nhà đầu tư chấp nhận P/E cao thì rủi ro có thể cao do mua với giácao so với lợi nhuận Công ty đạt được

Mặt khác, mua P/E cao cũng cơ thể rủi ro thấp, vì lúc đó Công ty muavào có thể là Công ty có giá Các Công ty này phát triển rất ổn định, từ đó mớihoàn thành biên độ chỉ số P/E cho từng loại Công ty, từng lĩnh vực côngnghiệp và từng lĩnh vực thị trường

Theo xu hướng trên thị trường chứng khoán các nước trên thế giới, thìcác lĩnh vực sau đây thường chấp nhận chỉ số P/E cao: ngân hàng, tài chínhchứng khoán, công nghệ tin học, viễn thông, công nghệ sinh học, các ngànhsản xuất công nghiệp kỹ thuật cao

Hiện nay, các chuyên viên tài chính Việt Nam nhận định P/E tại thịtrường Việt Nam từ 8 – 15 lần, điều đó có nghĩa lĩnh vực tài chính ngân hànghoặc các Công ty có uy tín thì P/E trên thị trường Việt Nam từ 10 – 15 lần vàcác lĩnh vực khác có thể dưới 10

Do đó, P/E chỉ là một gia số tương đối, nhà đầu tư cũng cần phải đánhgiá thêm các chỉ số tài chính khác có liên quan mang tính kỹ thuật nhiều hơn

5 Chỉ số EPS

EPS có thể hiểu đơn giản là một chỉ số nhằm đánh giá bản thân Công tytạo khả năng sinh lời từ đồng vốn của cổ đông đóng góp Đây là chỉ số dánhgiá trực tiếp phản ánh hoàn toàn nội tại của Công ty về khả năng tạo ra lợinhuận ròng (lợi nhuận có thể trả cho các cổ đông) trên một cổ phần mà cổđông góp vốn chứ không từ việc lên hay xuống giá cổ phiếu Công ty trên thịtrường chứng khoán Chỉ số EPS càng cao thì công ty tạo ra lợi nhuận cổ đôngcàng lớn và ngược lại Ví dụ, nếu đạt lợi nhuận 5.000 đồng trên một cổ phầnthì điều đó có nghĩa là Công ty tạo ra lợi nhuận 5% trên cổ đông (giả sử mệnh

Trang 39

giá cổ phần là 100.000 đồng Như vậy, nếu một Công ty chỉ đạt EPS chỉ 8 –9% / 1 năm thì chỉ bằng lãi suất tiền gửi ngân hàng thì bạn có nên mua haykhông Đó là điều mà bạn cần cân nhắc trước khi quyêt định đầu tư nếu bạnmua Khi bạn biết và hy vọng là Công ty trong thời gian tới có thể tăng lợinhuận do nhiều lý do như Công ty đang mở rộng thị trường, đưa vào thịtrường sản phẩm mới, nâng cấp bộ máy quản lý đạt hiệu quả hơn… Đây làquyết định phản ánh thực tế công ty

6 Chỉ số thu nhập

Chỉ số current Yield (tỷ xuất thu nhập trên thơi giá cổ phần ) là một cộng

cụ giúp nhà đầu tư tự quyết định ch mình lên chọn đầu tư voà doanh nghiệpnào

Chỉ số current Yield hay người ta còn ngọi là Yield là chỉ số dùng đểphan ánh mối quan hệ giữa cổ tức nhà dầu tư nhận được từ Công ty với giá cổphiếu mà nhà đầu tư mua vào Đó là tỷ lệ cổ tức mà cổ đông nhạn được trêngiá chứng khoán mà cổ đông mua vào

Phân tích mối quan hệ giữa cổ tức nhà đầu tư nhận được từ Công ty vàgiá nhà đầu tư mua cổ phiếu chúng ta thấy có hai trường hợp sau:

Trường hợp một: khi nhà đầu tư mua chứng khoán xong rồi chờ chứngkhoán để hưởng chênh lệch giá gọi là lãi vốn (capital gain) thì nhà đầu tư sẽkhông quan tâm gì đến Yield Lúc này, Yield không có ý nghĩa gì thực sựquan trọng với họ so với chỉ số P/E và EPS như đã đề cập

Trong trường hợp này, nhà đầu tư sẽ phân tích mối quan hệ giữa Yield vàEPS Nếu Yield thấp, EPS cao thì họ hy vọng Công ty sử dụng phận lợi nhuận

để tái đầu tư tăng lợi nhuận cho các năm tiếp theo giúp P/E giảm Lúc này, họ

dễ dàng bán lại cổ phiếu với P/E cao để có lãi vốn

Trường hợp hai, nếu nhà đầu tư mua chứng khoán để đầu tư lâu dài (như

để mua làm của) thì tất nhiên họ sẽ quan tâm tới việc thu lợi nhuận hàng năm,

Trang 40

hàng quý Lúc này, chỉ có cổ tức họ thu được Khi đó, Yield là mục tiêu chính

để họ quan tâm

Khi Công ty chia cổ tức cao nghĩa là công ty không cần sử dụng lợinhuận để lại do Công ty sử dụng vốn vay, công ty chưa có kế hoạch mở rộngsản suất hoặc thị phần công ty đã bão hoà Khi lợi nhuận không được dự đoántăng lên trong nhiều năm tới đồng nghĩa P/E không giảm nhiều dẫn đến việc

mà nhà đầu tư không hy vọng sẽ tăng giá cổ phiếu của công ty minh trongtương lai

Thông thường, lợi nhuận thu được từ cổ tức Công ty trả thấp hơn nhiều

so với lợi nhuận thu được từ việc bán cổ phiếu Do vậy, đối với các nhà đầu tưchứng khoán trên thị trường thì điều quan tâm nhất của họ là lãi vốn, có nghĩatrong đại hội cổ đông hàng năm để quyết định chiav cổ tức thì họ thường bỏphiếu không chia cổ tức nhiều

Nói tóm lại, khi đầu tư, bạn nên tìm hiều và đánh giá hết các loại chỉ số

để có một cái nhìn tổng thể hơn mối quan hệ của các chỉ số này để có mộtquyết định đầu tư chính xác

II NHỮNG LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH DANH MỤC ĐẦU TƯ

1 Các lý thuyết cơ bản áp dụng trong việc xác định danh mục đầu tư

1.1 Lý thuyết thị trường hiệu quả - EMH (Efficient Market Hypothesis)

Trong nghiên cứu, các nhà kinh tế nhận thấy rằng: việc quan sát các biến

số kinh tế có thể lý giải và dự đoán được sự phát triển của nền kinh tế

Thị trường chứng khoán cũng vậy, các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng giáchứng khoán thay đổi một cách ngẫu nhiên Giả thiết rằng giá chứng khoánphản ánh triển vọng của tổ chức phát hành, sự biến đổi ngẫu nhiên của giáchứng khoán theo tình hình của công ty chính là một bằng chứng của một thị

Ngày đăng: 11/04/2013, 16:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS Nguyễn Quang Dong, giáo trình kinh tế lượng - trường đại học kinh tế quốc dân, Bộ môn điều khiển kinh tế Khác
2. PGS.TS Hoàng Đình Tuấn, Bài giảng Phân tích và định giá tài sản Khác
3. NXB tài chính, giáo trình thị trường chứng khoán - đại học kinh tế quốc dân, khoan ngân hàng tài chính, năm 2002 Khác
4. Phạm Minh, tiếp cận thị trường và kinh doanh chứng khoán 5. Các báo đầu tư chứng khoán. Năm 2006,2007 Khác
6. NXB thống kê. Tìm hiểu thị trường chứng khoán – xác đinh thời điểm mua và bán chứng khoán 1996 Khác
8. Các trang WEB về chứng khoán:WWW.bsc.com.vn WWW.vietsock.com.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa rủi ro và lợi suất đối với mỗi chứng khoán riêng lẻ như trên được gọi là đường thị trường chứng khoán (Security Market Line- SML ) được thể hiện dưới đây. - Xác định danh mục đầu tư tại Công ty tài chính Bưu điện”
th ị thể hiện mối quan hệ giữa rủi ro và lợi suất đối với mỗi chứng khoán riêng lẻ như trên được gọi là đường thị trường chứng khoán (Security Market Line- SML ) được thể hiện dưới đây (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w