Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
439,83 KB
Nội dung
1 Chuyên đề tốt nghiệp XẤYDỰNGMÔHÌNHXÁCĐỊNHDANHMỤCĐẦUTƯTẠICÔNGTYTÀICHÍNHBƯUĐIỆN Trong thực tế, danhmục của PTF vẫn đang hoạt động. Tuy nhiên, danhmục của Côngty vẫn chưa phải là tối ưu. Để chứng minh điều này, em xin đề xuất một danhmục được xâydựng trên cơ sở phân tích các chỉ số tàichính phù hợp với yêu cầu của PTF. Để xácđịnh các trọng số của danh mục, sử dụng các môhình toán tàichính là môhình chỉ số đơn – SIM và môhìnhđịnh giá tài sản vốn – CAPM. Phần cuối chương sẽ là đưa ra các so sánh giữa danhmục tối ưu được lập và danhmục thực tế của Công ty. I. MỘT SỐ CHỈ SỐ TÀICHÍNHDÙNG PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN Trên thực tế, người ta sử dụng một số hệ số sau để đánh giá hiệu quả sinh lợi của doanh nghiệp như: hệ số tổng lợi nhuận; hệ số lợi nhuận hoạt động; hệ số lợi nhuận ròng; hệ số thu nhập trên vốn cổ phần; hệ số thu nhập trên đầu tư. Hệ số lợi nhuận cho biết mức độ hiệu quả khi sử dụng các yếu tố đầu vào (vật tư, lao động) trong một chu trình sản xuất của doanh nghiệp. Hệ số tổng lợi nhuận = (Doanh số - Trị giá hàng đã bán tính theo giá mua)/Doanh số bán Trong thực tế khi muốn xem các chi phí này có cao hay thấp, ta đem so sánh tổng hệ số lợi nhuận của một côngty với hệ số của các côngty cùng ngành, nếu hệ số tổng lơi nhuận của các côngty đối thủ cạnh tranh cao hơn, thì côngty cần có giải pháp tốt hơn trong việc kiểm soát các chi phí đầu vào. Hệ số lợi nhuận hoạt động cho biết việc sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Mức lãi hoạt động = Thu nhập trước thuế và lãi / doanh thu 1 Nguyễn Thị Liên Toán tàichính 45 1 2 Chuyên đề tốt nghiệp Hệ số này là thước đo đơn giản nhằm xácđịnh đòn bẩy hoạt động mà một côngty đạt được trong việc thực hiện hoạt động kinh doanh của mình. Hệ số biên lợi nhuận hoạt động cho biết số bỏ ra có thể thu về bao nhiêu đồng thu nhập trước thuế. Hệ số chi phí lợi nhuận cao có nghĩa là quản lý chi phí có hiệu quả hay có nghĩa là doanh thu tăng nhanh hơn chi phí hoạt động. Hệ số lợi nhuận ròng phản ánh khoản thu nhập ròng (thu nhập sau thuế) của một côngty so với doanh thu của nó. Hệ số lợi nhuận ròng = Lợi nhuận ròng / doanh thu Thực tế, mức lợi nhuận ròng giữa các ngành là khác nhau, còn trong bản thân một ngành, côngty nào quản lý và sủ dụng các yếu tố đầu vào (vốn, nhân lực ) tốt hơn sẽ có hệ số lợi nhuận ròng cao hơn. Hệ số thu nhập trên vốn cổ phần (ROE) phản ánh mức thu nhập ròng trên vốn cổ phần của cổ đông. ROE = Lợi nhuận ròng / Vốn cổ đông hay giá trị tài sản ròng hữu hình. Hệ số này thường được các nhà đầutư phân tích để so sánh với các cổ phiếu khác nhau trên thị trường. Thông thường, hệ số thu nhập trên vốn cổ phần càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn. Vì hệ số này cho thấy cách đánh giá khả năng sinh lời và các tỷ suất lợi nhuận của côngty khi đem so sánh với hệ số thu nhập trên vốn cổ phần của các côngty khác. Hệ số thu nhập trên tổng đầutư (ROI) được sử dụng để xácđịnhmức độ ảnh hưởng của biên lợi nhuận so với doanh thu và tổng tài sản. ROI = (Thu nhập ròng / Doanh số bán) * (Doanh số bán / Tổng tài sản) Mục đích của việc sử dụng hệ số ROI là để so sánh cách thức tạo lợi nhuận của côngty và cách thức sử dụngtài sản để tạo doanh thu. Nếu tài sản được sử dụng có hiệu quả thì thu nhập và thu nhập trên đầutư sẽ cao. Hệ số giá trên thu nhập (P/E) là một trong những chỉ số phân tích quan trọng trong quyết địnhđầutư chứng khoán của nhà đầu tư. Thu nhập từ cổ 2 Nguyễn Thị Liên Toán tàichính 45 2 3 Chuyên đề tốt nghiệp phiếu sẽ có ảnh hưởng quyết định đến giá thị trường của cổ phiếu đó. Hệ số P/E đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường (Market Price) và thu nhập của mỗi cổ phiếu (Earning Per Share - PM) và được tính như sau: P/E = PM / EPS Trong đó giá trị thị trường PM của cổ phiếu là giá mà tại đó cổ phiếu đang được mua bán tại thời điểm hiện tại. Thu nhập trên mỗi cổ phiếu EPS là phần lợi nhuận ròng sau thuế mà côngty chia cho các cổ đông thường trong năm tàichính gần nhất. Các hệ số tàichính là nội dung quan trọng trong việc phân tích đầutư chứng khoán. Cùng với quá trình phân tích báo cáo tài chính, việc phân tích và sử dụng các hệ số tàichính là những nội dung quan trọng để định giá cổ phiếu vào đầutư chứng khoán. Quá trình phân tích sẽ giúp cho nhà đầutư thấy được điều kiện tàichính chung của doanh nghiệp, đó là doanh nghiệp hiện đang ở trong tình trạng rủi ro mất khả năng thanh toán hay đang làm ăn tốt và có lợi thế trong kinh doanh khi so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành hoặc các đối thủ cạnh tranh. Việc sử dụng hệ số tàichính trong phân tích đầutư vốn trên thị trường chứng khoán sẽ tạo ra chi phí thấp mà hiệu quả cao hơn, và cũng đúng ngay cả trên thị trường tiền tệ khi mà các ngân hàng tài trợ vốn cho doanh nghiệp thông qua cấp tín dụng. Việc phân tích các hệ số tàichính bao gồm nhóm các hệ số tàichính sau: 1. Nhóm hệ số khả năng thanh toán Tính thanh khoản của tài sản phụ thuộc vào mức độ dễ dàng chuyển đổi tài sản thành tiền mặt mà không phát sinh thua lỗ lớn. Việc quản lý khả năng thanh toán là rất quan trọng, nó quyết định đến nghĩa vụ trả nợ của công ty. Trong thực tế, hệ số thanh toán được sử dụng nhiều nhất là hệ số khả năng thanh toán hiện tại và hệ số khả năng thanh toán nhanh. 3 Nguyễn Thị Liên Toán tàichính 45 3 4 Chuyên đề tốt nghiệp Hệ số khả năng thanh toán hiện tại là mối tương quan giữa tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn hạn, hệ số này cho thấy mức độ an toàn của côngty trong việc đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số khả năng thanh toán hiện tại = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn. Hệ số khả năng thanh toán nhanh là mối tương quan giữa các tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn hạn, đảm bảo khả năng thanh toán nhanh sau khi tài sản đã thanh toán nhanh sau khi tài sản đã được loại bỏ bởi các hàng tồn kho và tài sản kém tính thanh khoản. Hệ số khả năng thanh toán nhanh = (Tài sản lưu động – Hàng dự trữ) / Nợ ngắn hạn. 2. Nhóm hệ số hoạt động Các hệ số hoạt động xácđịnh tốc độ mà một côngty có thể tạo ra được tiền mặt nếu có nhu cầu phát sinh. Bao gồm các hệ số thu hồi nợ trung bình, hệ số thanh toán trung bình, hệ số hàng lưu kho. Hệ số thu hồi trung bình biểu thị thông qua kỳ thu hồi nợ trung bình của một công ty, cho biết côngty đó phải mất bao nhiêu lâu để chuyển các khoản phải thu thành tiền mặt. Kỳ thu hồi nợ trung bình = Các khoản phải thu / (Doanh số bán chịu hàng năm / 360 ngày) Hệ số thanh toán trung bình biểu thị thông qua thời hạn thanh toán trung bình, phản ánh mối tương quan giữa các khoản phải trả đối với tiền mua hàng chịu mỗi năm. Thời hạn thanh toán trung bình = Các khoản phải trả / (Tiền mua chịu hàng năm / 360 ngày Hệ số hàng lưu kho biểu thị số lượng hàng đã bán trên số hàng còn lưu kho, hệ số này cho thấy khả năng dùng vốn đầu vào của các hàng hóa luân chuyển cao, tránh được lưu kho bởi cá mặt hàng kém tính linh hoạt. 4 Nguyễn Thị Liên Toán tàichính 45 4 5 Chuyên đề tốt nghiệp Hệ số hàng lưu kho = Giá trị hàng đã bán tính theo giá mua / Giá trị hàng hóa lưu kho trung bình. 3. Nhóm hệ số nợ của côngty Phản ánh tình trạng nợ hiện thời của công ty, có tác động đến nguồn vốn vay và lãi suất khi đáo hạn. Tình trạng nợ của côngty được thể hiện qua các hệ số: hệ số nợ, hệ số thu nhập trả lãi định kỳ, hệ số trang trải chung… Hệ số nợ hay tỷ lệ trên tài sản cho biết phần trăm tổng tài sản được tài trợ bằng nợ. Hệ số nợ càng thấp thì hiệu ứng đòn bẩy tàichính càng ít và ngược lại hệ số nợ càng cao thì hiệu ứng đòn bẩy tàichính càng cao. Hệ số nợ = Tổng số nợ / Tổng tài sản Hệ số nợ được phản ánh thông qua hệ số nợ trên vốn cổ phần và hệ số nợ dài hạn trên tổng tài sản. Hệ số nợ trên vốn cổ phần biểu thị tương quan giữa nợ dài hạn và vốn cổ phần. Mức cao thấp của hệ số này phụ thuộc vào từng lĩnh vực kinh tế khác nhau. Hệ số nợ trên vốn cổ phần = (Nợ dài hạn + Giá trị tài sản đi thuê) / Vốn cổ phần. 4. Chỉ số P/E Chỉ số P/E phản ánh mối quan hệ giữa thị giá (giá thị trường cổ phiếu hiện hành) cổ phiếu với lợi nhuận sau thuế trong một năm của công ty. Chỉ số này là khá phổ biến như một công cụ tàichính để nhà đầutư xem xét mình xem chưng khoán đắt hay rẻ. P/Ecang cao nghĩa là chứng khoán mua càng cao và ngược lại. mặt khác, nhà đầutư có thể mua với P/E giá cao để hy vọng trong tương lai lợi nhuận côngty cao thì P/E lúc đó lại thất như ví dụ dưới dây: lợi nhuận năm 1999 của một côngty bánh kẹo là 12,7 tỷ, P/E là 3,4 ;lợi nhuận 2000 là 14,5 tỷ, P/E là 2,9. Nhà đầutư mua cổ phiếu với giá P/E là 3,4 lần so với lợi nhuận là 12,7 tỷ của năm 1999 . Nếu năm 2000 lợi nhuận là 14,5 tỷ thì nhà đầutư mua với P/E 5 Nguyễn Thị Liên Toán tàichính 45 5 6 Chuyên đề tốt nghiệp chỉ còn 2,9 lần do lợi nhuận của côngty đã tăng lên và đến năm 2001 lợi nhuận tăng nữa thì lúc này P/E sẽ giảm nữa, khi đó nhà đầutư này muốn bán ra cho nhà đầutư khác và nhìn vào thì thấy tại sao nhà đầu trước mua P/E 3,4 lần thì mình cũng mua 3,4 lần được chứ. Thế là hoàn tất thương vụ. Nếu nhà đầutư chấp nhận P/E cao thì rủi ro có thể cao do mua với giá cao so với lợi nhuận Côngty đạt được. Mặt khác, mua P/E cao cũng cơ thể rủi ro thấp, vì lúc đó Côngty mua vào có thể là Côngty có giá. Các Côngty này phát triển rất ổn định, từ đó mới hoàn thành biên độ chỉ số P/E cho từng loại Công ty, từng lĩnh vực công nghiệp và từng lĩnh vực thị trường. Theo xu hướng trên thị trường chứng khoán các nước trên thế giới, thì các lĩnh vực sau đây thường chấp nhận chỉ số P/E cao: ngân hàng, tàichính chứng khoán, công nghệ tin học, viễn thông, công nghệ sinh học, các ngành sản xuất công nghiệp kỹ thuật cao. Hiện nay, các chuyên viên tàichính Việt Nam nhận định P/E tại thị trường Việt Nam từ 8 – 15 lần, điều đó có nghĩa lĩnh vực tàichính ngân hàng hoặc các Côngty có uy tín thì P/E trên thị trường Việt Nam từ 10 – 15 lần và các lĩnh vực khác có thể dưới 10. Do đó, P/E chỉ là một gia số tương đối, nhà đầutư cũng cần phải đánh giá thêm các chỉ số tàichính khác có liên quan mang tính kỹ thuật nhiều hơn. 5. Chỉ số EPS EPS có thể hiểu đơn giản là một chỉ số nhằm đánh giá bản thân Côngty tạo khả năng sinh lời từ đồng vốn của cổ đông đóng góp. Đây là chỉ số dánh giá trực tiếp phản ánh hoàn toàn nội tại của Côngty về khả năng tạo ra lợi nhuận ròng (lợi nhuận có thể trả cho các cổ đông) trên một cổ phần mà cổ đông góp vốn chứ không từ việc lên hay xuống giá cổ phiếu Côngty trên thị trường chứng khoán. Chỉ số EPS càng cao thì côngty tạo ra lợi nhuận cổ đông 6 Nguyễn Thị Liên Toán tàichính 45 6 7 Chuyên đề tốt nghiệp càng lớn và ngược lại. Ví dụ, nếu đạt lợi nhuận 5.000 đồng trên một cổ phần thì điều đó có nghĩa là Côngty tạo ra lợi nhuận 5% trên cổ đông (giả sử mệnh giá cổ phần là 100.000 đồng. Như vậy, nếu một Côngty chỉ đạt EPS chỉ 8 – 9% / 1 năm thì chỉ bằng lãi suất tiền gửi ngân hàng thì bạn có nên mua hay không. Đó là điều mà bạn cần cân nhắc trước khi quyêt địnhđầutư nếu bạn mua. Khi bạn biết và hy vọng là Côngty trong thời gian tới có thể tăng lợi nhuận do nhiều lý do như Côngty đang mở rộng thị trường, đưa vào thị trường sản phẩm mới, nâng cấp bộ máy quản lý đạt hiệu quả hơn… Đây là quyết định phản ánh thực tế công ty. 6. Chỉ số thu nhập Chỉ số current Yield (tỷ xuất thu nhập trên thơi giá cổ phần ) là một cộng cụ giúp nhà đầutưtự quyết định ch mình lên chọn đầutư voà doanh nghiệp nào. Chỉ số current Yield hay người ta còn ngọi là Yield là chỉ số dùng để phan ánh mối quan hệ giữa cổ tức nhà dầutư nhận được từCôngty với giá cổ phiếu mà nhà đầutư mua vào. Đó là tỷ lệ cổ tức mà cổ đông nhạn được trên giá chứng khoán mà cổ đông mua vào. Phân tích mối quan hệ giữa cổ tức nhà đầutư nhận được từCôngty và giá nhà đầutư mua cổ phiếu chúng ta thấy có hai trường hợp sau: Trường hợp một: khi nhà đầutư mua chứng khoán xong rồi chờ chứng khoán để hưởng chênh lệch giá gọi là lãi vốn (capital gain) thì nhà đầutư sẽ không quan tâm gì đến Yield. Lúc này, Yield không có ý nghĩa gì thực sự quan trọng với họ so với chỉ số P/E và EPS như đã đề cập. Trong trường hợp này, nhà đầutư sẽ phân tích mối quan hệ giữa Yield và EPS. Nếu Yield thấp, EPS cao thì họ hy vọng Côngty sử dụng phận lợi nhuận để táiđầutư tăng lợi nhuận cho các năm tiếp theo giúp P/E giảm. Lúc này, họ dễ dàng bán lại cổ phiếu với P/E cao để có lãi vốn. 7 Nguyễn Thị Liên Toán tàichính 45 7 8 Chuyên đề tốt nghiệp Trường hợp hai, nếu nhà đầutư mua chứng khoán để đầutư lâu dài (như để mua làm của) thì tất nhiên họ sẽ quan tâm tới việc thu lợi nhuận hàng năm, hàng quý. Lúc này, chỉ có cổ tức họ thu được. Khi đó, Yield là mục tiêu chính để họ quan tâm. Khi Côngty chia cổ tức cao nghĩa là côngty không cần sử dụng lợi nhuận để lại do Côngty sử dụng vốn vay, côngty chưa có kế hoạch mở rộng sản suất hoặc thị phần côngty đã bão hoà. Khi lợi nhuận không được dự đoán tăng lên trong nhiều năm tới đồng nghĩa P/E không giảm nhiều dẫn đến việc mà nhà đầutư không hy vọng sẽ tăng giá cổ phiếu của côngty minh trong tương lai. Thông thường, lợi nhuận thu được từ cổ tức Côngty trả thấp hơn nhiều so với lợi nhuận thu được từ việc bán cổ phiếu. Do vậy, đối với các nhà đầutư chứng khoán trên thị trường thì điều quan tâm nhất của họ là lãi vốn, có nghĩa trong đại hội cổ đông hàng năm để quyết định chiav cổ tức thì họ thường bỏ phiếu không chia cổ tức nhiều. Nói tóm lại, khi đầu tư, bạn nên tìm hiều và đánh giá hết các loại chỉ số để có một cái nhìn tổng thể hơn mối quan hệ của các chỉ số này để có một quyết địnhđầutưchính xác. II. NHỮNG LÝ LUẬN VỀ MÔHÌNHXÁCĐỊNHDANHMỤCĐẦUTƯ 1. Các lý thuyết cơ bản áp dụng trong việc xácđịnhdanhmụcđầutư 1.1. Lý thuyết thị trường hiệu quả - EMH (Efficient Market Hypothesis) Trong nghiên cứu, các nhà kinh tế nhận thấy rằng: việc quan sát các biến số kinh tế có thể lý giải và dự đoán được sự phát triển của nền kinh tế. Thị trường chứng khoán cũng vậy, các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng giá chứng khoán thay đổi một cách ngẫu nhiên. Giả thiết rằng giá chứng khoán phản ánh triển vọng của tổ chức phát hành, sự biến đổi ngẫu nhiên của giá 8 Nguyễn Thị Liên Toán tàichính 45 8 9 Chuyên đề tốt nghiệp chứng khoán theo tình hình của côngtychính là một bằng chứng của một thị trường hoạt động tôt, hiệu quả của thị trường. Tuy nhiên, giá chứng khoán biến động dựa vào các thông tin mới của thị trường, không dự đoán được. Do đó ta có thể lập luận rằng giá của chứng khoán là một chuỗi ngẫu nhiên. Khi giá của chứng khoán không thể dự đoán được thì đó là bằng chứng của thị trường không hiệu quả. Vậy, thị trường hiệu quả là gì? Thị trường hiệu quả là thị trường mà ở đó giá của các chứng khoán phản ánh toàn bộ thông tin của thị trường. Giả thuyết về thị trường hiệu quả bao gồm ba cấp độ: EMH cấp thấp. Khi giá chứng khoán phản ánh toàn bộ các thông tin trong quá khư. Thị trường chứng khoán là thị trường phải đảm bảo nguyên tắc công khai và minh bạch, công bằng. Do đó, các nhà đầutư tham gia vào thị trường đều biết mọi thông tin trong quá khứ. Khi đó, các thông tin trên thị trường đều được mọi nhà đầutư sử dụng. EMH cấp trung. Khi giá chứng khoan không những phản ánh toàn bộ thông tin trong quá khứ mà còn phản ánh các thông tin ở hiện tại như: tình hình sản xuất của công ty, cơ cấu tài sản của công ty…Nhà đâutư có thể nhận thấy giá chứng khoán phản ánh các thông tin công khai của công ty. EMH cấp cao. Giá chứng khoán phản ánh mọi thông tin của côngty không những ở tron quá khứ mà cả thông tin nội bộ không được công bố. Thông thường, những nhà đầutư có được các thông tin này là các thanh viên trong nội bộ của côngty hoặc các thành viên có quan hệ nhất định đối với các thành viên trong nôi bộ của công ty. Khi này, các thông tin nội bộ có thể được mua trên thị trường nhằm tận dụng cơ lợi về chênh lệch thông tin trên thị trường. Do đó, mặc dù thị trường hiệu quả như thế nào nữa thì việc đầutư vào cổ phiếu vẫn chứa đựng những rủi ro. Vì vậy, chỉ còn cách là nhà đầutư phải 9 Nguyễn Thị Liên Toán tàichính 45 9 10 Chuyên đề tốt nghiệp giảm thiểu rủi ro. Đó chính là đa dạng hóa, rủi ro đầutư chỉ bằng rủi ro của toàn thị trường – là rủi ro mà nhà đầutư kỳ vọng. 1.2. Rủi ro của nhà đầu tư, rủi ro của danhmụcđầutư và phân tán rủi ro trong đa dạng hóa danhmụcđầutư Trong lĩnh vực đầutư chứng khoán, các nhà đầutư luôn mong muốn đạt được mức lợi suất mà mình kỳ vọng trong giới hạn rủi ro mà nhà đầutư chấp nhận được. Do đó, mỗi nhà đầutư khác nhau sẽ có một mức e ngại rủi ro khác nhau, tương ứng với các mức lợi nhuận kỳ vọng. a. Mức e ngại rủi ro và hàm hữu dụng của nhà đầutư Trên thực tế, mỗi nhà đầutư đều có mức độ e ngại rủi ro khác nhau. Các nhà kinh tế học hiện đại đã chứng minh được các mức độ e ngại của từng nhà đầutư có thể lượng hóa được. Đó là hàm hữu dụng của từng nhà đầu tư. Để xácđịnh được các dạng hàm hữu dụng này, các nhà phân tích phải tiến hành khảo sát, nghiên cứu đối với từng nhà đầu tư. Với các số liệu thống kê được, các nhà phân tích ước lượng được các hàm hữu dụng của từng nhà đầu tư. Các nhà phân tích tàichính đưa ra công thức thể hiện mối tương quan giữa mức độ rủi ro, lợi suất kỳ vọng và hàm hữu dụng của nhà đầu tư. Giá trị của hàm hữu dụng tăng lên khi lợi suất kỳ vọng của nhà đầutư tăng lên, đồng thời mức độ rủi ro tăng làm cho giá trị của hàm hữu dụng giảm. Khi nhà đầutư tiến hành lựa chọn đầu tư, sẽ lựa chọn phương án đầutư nào có cặp lợi nhuận và rủi ro đem lại giá trị của hàm hữu dùng lớn nhất. Để ý rằng, trong phương trình hàm hữu dụng trên, đối với các danhmụcđầutư không có rủi ro thì khi đó, giá trị của hàm hữu dụngchính là giá trị của lợi suất kỳ vọng (hay ước tính) của nhà đầu tư: U = E ( r ) Trong phân tích để tiến hành đầu tư, giá trị của hàm hữu dụng của danhmụcđầutư còn gọi là tỷ lệ tương đương chắc chắn (kí hiệu là CE) của danhmụcđầu tư. 10 Nguyễn Thị Liên Toán tàichính 45 10 [...]... ro hệ thống 2 Các môhìnhxácđịnhdanhmụcđầutư 2.1 Lý thuyết cơ bản xácđịnhdanhmụcđầutư theo môhình Markowitz Thực tế, các nhà đầutư luôn quan tâm là nên đầutư như thế nào để danhmụcđầutư được đa dạng hóa Để làm được những điều đó, các nhà đầutư cấn phải xácđịnh đuợc mối quan hệ giữa giá và lợi suất của tài sản có trong danhmucđầutư cũng như bản chất của từng tài sản Trên nguyên... hai hay nhiều danhmụcđầutư chứng khóan vào một danhmục lớn thay vì chỉ kết hợp những chứng khoán riêng lẻ với nhau Ví dụ, kết hợp danhmụcđầutư các chứng khoán trong nước với danhmụcđầutư các chứng khoán nước ngoài Các quy luật của môhình quản lý danhmụcđầutư đơn vẫn được áp dụng trong trường hợp danhmụcđầutư kép 2.2 Môhìnhđịnh giá tài sản vốn ( CAPM) Môhìnhđịnh giá tài sản vốn (... danhmụcđầutư là bình quân có trọng số của các tài sản có trong danhmục đó E(rp) = W1 E(r1) + W2 E(r2) +…….+ Wn E(rn) với danhmục có n tài sản Rủi ro của danhmụcđầutư là khả năng biến động trong tư ng lai của lợi nhuận thu được từdanhmụcđầutư 1.3 Nguyên lý đa dạng hóa danhmụcđầutư Quá trình phân tán và tối thiểu hóa rủi ro là một hình thức đa dạng hóa Theo đó, các nhà đầutư nên đầu tư. .. đầutư trên thị trường là e ngại rủi ro Do đó, việc xácđịnhdanhmụcđầutư đối với các nhà phân tích là dựa theo quy luật số đông, tức là lập danhmụcđầutư đối với các nhà đầutư e ngại rủi ro b Lợi suất và rủi ro của danhmụcđầutư Lợi suất kỳ vọng của một danhmụcđầutư là bình quân gia quyền (theo tỷ trọng của từng loại tài sản) của lợi suất thu được từ mỗi chứng khoán trong danhmụcđầu tư. .. số tư ng quan của các chứng khoán trong danhmụcđầutư ( hay tư ng quan của danhmụcđầu tư) nhỏ hơn 1 thì danhmụcđầutư sẽ đạt hiệu quả đa dạng hóa Sự phân biệt giữa đường thẳng và đường cong trên đồ thị 15 Nguyễn Thị Liên Toán tàichính 45 16 16 Chuyên đề tốt nghiệp chính là hiệu quả của đa dạng hóa đầutư trong danhmục Khi hai tài sản có dao động hoàn toàn giống nhau, các danhmục gồm hai tài. .. tích và định giá tài sản, Harry Markowitz mới đưa ra một môhìnhchính thức trong việc lựa chọn danhmụcđầu tư, trong đó phản ánh nguyên tắc về đa dạng hóa rủi 13 Nguyễn Thị Liên Toán tàichính 45 14 14 Chuyên đề tốt nghiệp ro, từ đó mở đường để ông nhận giải Nobel về kinh tế vào năm 1990 Môhình của ông chính là bước đi đầu tiên của quản lý danhmụcđầu tư: xácđịnh một hệ thống các danhmụcđầutư hiệu... của danh mục: i =1 j =1 Bản chất của việc xác các danhmụcđầutư hiệu quả là: tại mỗi mức rủi ro nhất định, chỉ quan tâm đến các danhmục có lợi tức lớn nhất Hoặc ngược lại, danhmục nhà đầutư quan tâm là danhmục có mức rủi ro thấp nhất đối với mỗi mức lợi tức dự tính Trên thực tế hai phương pháp xácđịnh này đều cho kết quả như nhau Để định lượng mức độ biến thiên của chứng khoán trong danhmục đầu. .. bổ vốn giữa các tài sản có rủi ro giống nhau Người đầutư càng có mức ngại rủi ro cao thì sẽ càng có xu hướng chọn các danhmục có rủi ro thấp tức là lựa chọn danhmục nằm gần MVP- danhmục có phương sai hay độ lệch chuẩn nhỏ nhất 2.1.1 Xácđịnh biên hiệu quả Khi nhà đầutư mong muốn đạt được mức lợi nhuận mong đợi ở mức rủi ro thấp nhất Khi đó nhà đầutư quyết định đầutư tại danhmục MVP E(r p) B/A...11 11 Chuyên đề tốt nghiệp Tỷ lệ tư ng đương chắc chắn của danhmụcđầutư là mứctỷ suất lợi nhuận đạt được chắc chắn của một danhmụcđầutư không rủi ro được nhà đầutư chấp nhận và được xem xét là có mức độ hấp dẫn tư ng đương với danhmụcđầutư có rủi ro Trên thực tế, đối với các nhà đầutư thờ ơ với rủi ro thì họ lựa chọn quyết địnhđầutư dựa trên cơ sở là mức độ lợi nhuận, lợi nhuận... các chứng khoán trong danhmục có dao động ngược chiều nhau càng nhiều Khi nó đạt giá trị -1, các chứng khoán trong danhmục quan hệ hoàn toàn ngược chiều nhau ρp = 0 Khi thì các chứng khoán trong danhmục P là không có tư ng quan với nhau Để giảm rủi ro của danh mục, các nhà đầutư điều chỉnhdanhmục bằng cách tăng đầutư vào các tài sản có hiệp phương sai thấp và giảm đầutư vào tài sản có hiệp phương . nghiệp XẤY DỰNG MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH DANH MỤC ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH BƯU ĐIỆN Trong thực tế, danh mục của PTF vẫn đang hoạt động. Tuy nhiên, danh mục của Công. đầu tư chính xác. II. NHỮNG LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH DANH MỤC ĐẦU TƯ 1. Các lý thuyết cơ bản áp dụng trong việc xác định danh mục đầu tư 1.1. Lý thuyết