Muốn nâng cao năng suất lao động tăng trưởng và phát triển kinh tế mà chỉ có phương tiện công nghệ thi chưa đủ, mà cần phát triển một cách tương xứng năng lực của con người sử dụng những
Trang 1MỤC LỤC
1
Trang 3DANH MỤC CÁC BẢNG
(Mã hàng : 11101510010)
3
Trang 4DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ,BẢN VẼ
(Mã hàng : 11101510010)
4
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Khi nền kinh tế hòa nhập với nền kinh thị trường và nền kinh tế quốc tế các ngành nghề trong cơ cấu các ngành công nghiệp Việt Nam ngày càng phát triển.Ngành dệt may cũng nằm trong số các ngành có mức tăng trưởng cao
Muốn nâng cao năng suất lao động tăng trưởng và phát triển kinh tế mà chỉ
có phương tiện công nghệ thi chưa đủ, mà cần phát triển một cách tương xứng năng lực của con người sử dụng những phương tiện đó.Để có nguồn nhân lực phù hợp
với yêu cầu công nghiệp hóa khoa công nghệ may và thời trang trường ĐH sư phạm
kỹ thuật Hưng Yên đã góp phần tạo ra cơ cấu nguồn nhân lực đáp ứng được nhu cầu
trong ngành
Là sinh viên năm cuối khoa công nghệ may & thời trang – Trường ĐH sư phạm kỹ Yên để bổ sung kiến thức thực tế trong sản xuất em đã thực hiện đồ án môn học với đề tài :"Xây dựng quy trình công nghệ may sản phẩm của mã hàng
11101510010" với sự hướng dẫn của thầy Trần Trung Hiếu
Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót em rất mong nhân được sự giúp đỡ,chỉ bảo của thầy cô và các bạn
5
Trang 6CHƯƠNG 1 : NGHIÊN CỨU ĐƠN HÀNG 1.1 Nghiên cứu đơn hàng
- Thân trước có khóa nẹp,nẹp khóa ở 2 bên đối xứng
- Đề cúp sườn đối xứng 2 bên thân áo
- Túi khóa sườn may tại đường chắp đề cúp với thân trước
- Trên túi sườn có nắp túi gắn với thân chính bằng nhám dính
- Tại vị trí chắp vai con có 2 cá vai, có dây dệt trang trí, cúc bấm tại vị trí đầu vai
∗ Mặt sau của sản phẩm
- Thân sau có đề cúp rời
- Đề cúp sườn đối xứng 2 bên
∗ Tay áo
- Cửa tay có bo tay
- Tay trái có túi vát góc ốp ngoài, trang trí bằng dây dệt, tại nắp túi có cúc bấm,
cá với miệng túi, 2 ozê ở đáy túi Mang sau tay được chia làm 2 phần chắp đối với cầu vai
∗ Lớp lót
- Vải lót được chần với đệm bông
- Gấu áo được chần chun
- Dây treo may cân giữa cổ sau
- Nhãn chính, nhẵn cỡ nằm giữa dưới chân cổ
- Nhãn sử dụng nằm sườn áo bên trái
- Nẹp đỡ khóa bên trong dài bằng chiều dài khóa
6
Trang 7Bản vẽ 1.1: Bản vẽ mô tả sản phẩm mẫu mã hàng 11101510010
7
Trang 8Hình vẽ 1.1: bản vẽ mô tả mẫu kỹ thuật của sản phẩm mã hàng 11101510010
Mặt trước sản phẩm
Mặt sau của sản phẩm
8
Trang 91.2 Bảng thông kê số lượng chi tiết
Bảng 1.1: Bảng thống kê chi tiết
1.3 Nghiên cứu bảng thông số kích thước sản phẩm
Trang 104 Rộng ngang ngực dưới nách 2cm 56,0 58,0 60,0 62,0 64,0 ± 1,0
5’
Dài gấu khi chun 48,0 50,0 52,0 54,0 56,0 ± 1,0
10 Dài áo đo từ giữa thân trước 55,5 57,0 58,5 60,0 61,5 ± 1,0
11 Dài áo thân trước 65,1 66,8 68,5 70,2 71,9 ± 1,0
12 Dài áo thân sau
66,8 68,4 70,0 71,6 73,2 ± 1,0
13 Rộng ngang nách thân sau 44,8 45,9 47,0 48,1 49,2 ± 1,0
14 Dài áo đo từ giữa thân sau 65,0 66,5 68,0 69,5 71,0 ± 1,015
17 Dài tay áo cả bo tay 68,3 69,9 71,5 73,1 74,7 ±0,5
19 Rộng bắp tay đo dưới nách 2 cm 20,4 21,2 22,0 22,8 23,6 ± 1,0
Bản vẽ 1.2: Bản vẽ mô tả vị trí đo
10
Trang 131.4 Mô tả nguyên phụ liệu
1.4.1 Vải
∗ Vải chính
- Vải chính: là vải dệt thoi, thành phần 100% polyester
- Bo tay: là vải dệt kim , thành phần 100% nylon
∗ Vải lót
- Là vải dệt thoi, thành phần 100% polyester
1.4.2 Phụ liệu
- Đệm bông: thành phần 100% polyester
- Khóa nẹp: mở ở trên có chốt chặn ở dưới
- Cúc dập (d=1.4cm) khuyết bằng kim loại (d=0.7cm),đinh tán (d=0.9cm)
- Dây dệt trangt trí tại các vị trí cá vai, túi
- Dây chun chần tại gấu bản rông 6.5cm
- Băng gai
- Nhãn: nhãn chính, nhãn cỡ, nhãn sử dụng
13
Trang 14Bảng 1.3: Bảng thống kê nguyên phụ liệu mã hàng 11101510010
Khóa nẹp Vislon,#8 Kim loại
#2950 dress blues,bản rộng 1cm,khóa mở có chốt ở dưới
Giữa thân trước áo
Đinh tán #0_020 Kim loại
Pantone19-4024 dress bluesTPX p.190,d = 0,9cm Túi áo sườn
Pantone19-4024 dress bluesTPX p.190d = 0,7cm Túi ở tay áo
1.4 Cấu trúc đường may sản phẩm
Bản vẽ 1.3:Bản vẽ mô tả vị trí cắt đường may
14
Trang 162.Đường may chắp
3.Đường may ghim
4.Đường may diễu
5.Đường may trang
với sống tay
nhỏ
a.Thân trướcb.Đề cúp1.Đường chắp đề cúp với thân trước2.Diễu đề cúp
3
C-C Tra khóa
a.TT tráib.TT phải
Trang 17E-E May nắp túi
a.Nắp túi lá ngoàib.Nắp túi lá lót
c.Mex1.Đường may lộn2.Đường may diễu
vào thân
a.Thân áob.Nắp túi1.Đường may can
lộn
1.5 Nhận xét và đề xuất
1.5.1 Nhận xét:
- Đơn hàng cung cấp đầy đủ thong tin về thông số sản phẩm
- Bảng hướng dẫn đo sản phẩm chi tiết
- Cấu trúc đường may không quá phức tạp chủ yếu là các đường chắp,diễu sử dụng may may 1 kim
- Hình vẽ kỹ thuật không nêu đặc điểm đường may
1.5.2 Đề xuất:
- Sản phảm là hàng may xuất khẩu nên việc tìm mẫu nguyên phụ liệu theo yeu cầu gặp nhiều khó khăn nên nguyên phị liệu đượ sử dụng để may sản phẩm được thay thế bằng nguyên phụ liệu khác có tính chất tương đương phù hợp với kiểu dáng của sản phẩm
- Do thiếu thiết bị dập chuyên dụng nên oze tại vị trí túi áo trang trí bên tay trái không sử dụng
- Do không tìm được bản rông dây chun 6.5cm nên gấu áo được maykhông thay thế bằng bo dệt
-Khổ rộng của dây dệt trang trí rộng 2cm thay bằng dây dệt rộng 1cm
-Nhám dính 2x2cm thay thế bằng nhám dính 2.5x2.5 cm
Bảng 1.5: Bảng NPL đề xuất
1 Vải chính Thay thế (vải dệt thoi )
4 Nhám dính Thay thế(màu đen (2.5x2.5cm))
17
Trang 185 Khóa Thay thế (khóa nhựa răng cá sấu)
Trang 19CHƯƠNG 2:XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY – MÃ HÀNG
11101510010 2.1 Sơ đồ khối gia công sản phẩm
Hình 2.1:Sơ đồ khối gia công sản phẩm
19
Trang 202.2 Sơ đồ phân tích quy trình công nghệ may
Sơ đồ nhánh cây thể hiện cách lắp ráp các chi tiết theo 1 thứ tự hợp lý để tạo thành sản phẩm.nó giúp bổ sung và hòan chỉnh quy trình công nghệ may
∗ Mục đích :
- Tránh sai sót trong quá trình thiết kế chuyền và bố trí mặt bằng nhà xưởng
- Sửa chữa bất hợp lý về thời gian hay đường đi của bán thành phẩm trong
chuyền
- Giúp cho tổ trưởng rải chuyền 1 hợp lý
Hình 2.2:Sơ đồ phân tích quy trình công nghệ
20
Trang 212.3 Sơ đồ lắp ráp sản phẩm
Hình 2.3: Sơ đồ lắp ráp sản phẩm
21
Trang 222.4 Phương pháp đo thời gian
2.4.1 Mục đích
- Để xác định thời gian chế tạo cho từng công việc, làm căn cứ để để thiết kế chuyền may, phân công lao động và tính lương cho công nhân
- Xác định thời gian hoàn thiện 1sản phẩm
- Để xác định công suất của 1 nhà may và vạch ra kế hoạch nhằm đạt được môt sản lượng theo mục tiêu thích hợp, phạm vi phân công lao động cần thiết và sản xuất tối ưu
- Xác định số thời gian sử dụng trong mỗi thành phần công việc để hỗ trợ cho việc cải tiến và tiêu chuẩn hóa
- Để có tiêu chuẩn đánh giá khi nhận các đơn đặt hàng, sử dụng việc nghiên cứu thời gian để ước tính chi phí và kiểm tra
- Dùng làm cơ sở để xác định chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm và tiền lương
2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới thời gian làm việc
- Chất lượng của nguyên liệu: màu sắc, canh sợi…
- Độ phức tạp của sản phẩm
- Điều kiện, trang thiết bị, nhà xưởng
- Tâm lý của người công nhân trong quá trình làm việc
- Cách bố trí, điều hành, tổ chức sản xuất trong xí nghiệp
- Tay nghề của công nhân
2.4.3 Các phương pháp tính thời gian
- Phương pháp ước tính kinh nghiệm : Dựa vào kinh nghiệm ước tính của trưởng
ca, tổ trưởng, thợ giỏi để định mức thời gian
- Phương pháp thống kê kinh nghiệm : Dựa vào giấy báo năng suất ca, giấy báo
nhiệm vụ sản xuất để tính bình quân
+ Nhận xét
Hai phương pháp trên chứa cả thời gian bất hợp lý và thời gian lãng phí mà
ta chưa thể bóc tách ra, không có căn cứ để điều chỉnh định mức
- Phương pháp điều tra phân tích: Dựa vào phương pháp đo ghi các thời gian
tiêu hao, thời gian làm việc của công nhân hoặc máy móc thiết bị dưới hình thức chụp ảnh…thời gian làm việc và thời gian bấm giờ để xây dựng định mức
22
Trang 23+ Quy trình thực hiện việc bấm thời gian
· Giải thích cho công nhân biết mục đích của việc nghiên cứu thời gian
· Xác định các công đoạn có liên quan
· Xác định công nhân chịu trách nhiệm cho từng công đoạn
· Người bấm giờ đứng chéo sau người công nhân để nhìn thấy 2 tay của người công nhân theo một đường thẳng ngắn nhất.Ghi lại điều kiện làm việc của người công nhân giúp ta tìm được những đặc điểm cải tiến
- Xác định mốc để bắt đầu và kết thúc một công đoạn
- Ngay trước khi người công nhân nhấc BTP lên hãy tiến hành bấm giờ và sau khi công nhân may xong đặt BTP xuống thì bấm đồng hồ ngừng
- Nếu công nhân có động tác nào bất thường thì thời gian không được tính vào thời gian thực hiện
→ Nhận xét:
· Đối với phương pháp này phải có cách làm việc khoa học chính xác, phải
có óc quan sát tổng hợp, chính xác
· Trong quá trình bấm giờ có thể ảnh hưởng bởi tác động xung quanh và tâm
lý của người công nhân khi thực hiện thao tác chuẩn
- Phương pháp tính toán phân tích : thời gian tính toán theo các công thức công nghệ,
các loại thời gian còn lại được tra trong bảng định mức thời gian chuẩn.trên cơ sở
đó tổng hợp nên mức thời gian
→ Nhận xét
Đây là phương pháp tính toán tời gian dựa trên định mức tiêu chuẩn đã được định trước cho tất cả các hoạt động ngành may vì thế phương pháp này có độ chính xác cao, thời gian không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khách quan khác khi thực hiện tính thời gian.Đánh giá chính xác thực lực của người công nhân
2.4.4 Phương pháp đo thời gian may sản phẩm mã hàng 11101510010
Sau khi xem xét và tính toán thời gian định mức trên tế sản xuất trên em đã lựa chọn phương pháp đo thời gian cho các công đoạn may sản phẩm jacket mã hàng
1110510010 em bằng phương pháp tính toán phân tích.Bên cạnh đó ở một số công đoạn em sử dung phương pháp bấm giờ
23
Trang 242.3.4.1 Thao tác làm việc
Trong quá trình sản xuất người công nhân lặp đi lặp lại một công việc nhât định.Chu trình làm việc được chia thành 3 thao tác sau:
- Thao tác được lặp đi lặp lại trong tất cả các chu trình
- Thao tác liên quan đến việc bắt đầu và kết thúc một bó hàng
- Thao tác thực hiên tính cờ do điều kiện làm việc mà không liên quan đến việc thực hiên bó hàng
Công nhân may sản phẩm phải thực hiện các thao tác sau
- Nhận các thao tác cần may,sắp xếp các chi tiết theo thứ tự đưa tới chân vịt
- Đưa các chi tiết đã xếp vào mayvaf kiểm soát đường may.đường may phải đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật
- Cắt chỉ và đưa sản phẩn ra khỏi máy
- Tạm ngừng sử dụng máy để chuẩn bị cho chu trình lần sau
Thời gian thực hiện một chu trình làm việc gồm 2 thành phần:
+ Thời gian may là thời gian máy chạy và thực hiện mũi may
Thời gian may là thời gian có ích
+ Thời gian không may là thời gian dừng máy
2.3.4.2 Trình tự thực hiện tính toán thời gian định mức
- Phân tích nguyên công thành các tao tác và cử động
- Kiểm tra chế độ vận hành của cá thiết bị theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật,tình hình
tổ chức lao động và chức vụ nơi làm việc
- Xác định trình tự thao tác và hoạt động 1cách hợp lý nhất
- Tính toán thời gian định mức cho các nguyên công dựa trên thời gian chuẩn+ Theo phương pháp này mỗi thao tác và cử động được quy định bằng 1 giá trị thời gian chuẩn.Sau khi xem xét hợp lý các thao tác và cử động bằng các động tác thời gian chuẩn của thao tác và cử động có thể xác định được thời gian định mức cho nguyên công đang được xem xét
+ Trong quá trình xác định thời gian định mức, ta có thể kiểm tra được việc sử dụng dụng cụ, thiết bị và sự hợp lý trong thao tác của công nhân để tìm ra những ưu
và nhược điểm nhằm loại bỏ các thao tác thừa, cải tiến thao tác đạt công suất tối đa cho công đoạn đó
- Đơn vị đo lường thời gian:
24
Trang 25- X: thời gian may
- BST: thời gian may cơ bản
- ST/CM: số mũi mỗi cm
- RPM: số vòng tối đa ( số mũi mỗi phút khi chạy máy )
- 0.0006 : chuyển phút cho mỗi TMU
- GT : độ khó của đường may
- MC : chiều dài đường may
- 18: cho máy bắt đầu chạy và dừng
- P: dừng chính xác (21)
Ví dụ 1 : Dùng phương pháp tính toán phân tích tính thời gian đường may
chắp cầu vai áo jacket mã hàng 11101510010
Biết:
-Tốc độ tối đa của máy 1 kim là 3450 vòng/phút
- Mật độ mũi may là 4 mũi/cm
- Lại mũi đầu và cuối đường may
- Chiều dài các đường may là: L1= 20cm , L2=27cm
Hình vẽ mô tả:
25
Trang 26Bảng 2.1: Bảng thao tác thực hiện công đoạn may chắp cầu vai thân sau
STT Mô tả thao tác Mã số TMU
1 Lấy và ghép 2 chi tiết bằng 2 tay cùng 1 lúc OM2T 77
3 So mép và điều chỉnh 2 chi tiết bằng 2 tay AA2P 60
Thời gian thực hiên thao tác: 520.71 (TMU)=18.73(s)
Thời gian hao phí bằng 15%= 2.8(s)
Tổng thời gian thục hiên thao tác chắp cầu vai thân sau là: 18.73+2.8=21.53(s)
Ví dụ 2: Dùng phương pháp tính toan phân tích tính thời gian gian may đường may
chắp nẹp ve thân trước với thân
Biết:
26
Trang 27- Tốc độ tối đa của máy 1 kim là 3450 vòng/phút
- Mật độ mũi may là 4 mũi/cm
- Lại mũi đầu và cuối đường may
- Chiều dài các đường may là: L1= 30cm , L2=28.5cm
Bảng 2.2: Bảng thao tác thực hiện công đoạn may nẹp ve thân trước
STT Mô tả thao tác Mã số TMU
1 Lấy và ghép 2 chi tiết bằng 2 tay cùng 1 lúc OM2T 77
3 So mép và điều chỉnh 2 chi tiết bằng 2 tay AA2P 60
27
Trang 284 Lại mũi đầu đường may bằng cần gạt MHTB 33
Thời gian thực hiên thao tác: 542.9 (TMU)=19,53(s)
Thời gian hao phí bằng 15%= 2.93(s)
Thời gian thực hiện thao tác chắp nẹp ve thân trước là: 19.53+2.93=22.46(s)
Tổng thời gian chắp nẹp ve ở 2 thân là: 22.46×2=44.92(s)
2.5 Quy trình công nghệ may sản phẩm jacket mã hàng 11101510010
- Quy trình công nghê may dựa vào sơ đồ lắp ráp và bổ sung thêm cột có nội dung thời gian,thiết bị,bậc thợ
- Thứ tự của các công đoạn trong bảng quy trình công nghệ được sắp theo một thứ tự hợp lý
- Trong sản xuất tổ trưởng dựa vào bảng quy trình công nghệ để phân công lao động
Trang 2916 Diễu nắp túi với thân 30 M1K 3
29
Trang 3061 Thu hóa 76 BTC 3
30
Trang 31CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT SẢN PHẨM ÁO
JACKET – MÃ HÀNG 11101510010 3.1 Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật cắt - trải vải
3.1.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật trải vải
- Kiểm tra chất lượng vải trước khi đưa vào trải, loại bỏ những lô vải kém chất lượng
- Kiểm tra khổ vải trước khi trải lên bàn cắt để đảm bảo thông số khổ rộng sơ đồ giác
- Trải đúng, đủ yêu cầu của bàn tác nghiệp cắt
- Sử dụng phương pháp trải vải xén đầu bàn, lá vải úp mặt trái xuống dưới
- Vải phải được tở 12h trước khi tiến hành trải
- Các lá vải phải êm phẳng, không nhăn nhúm, không được trùng, không được co kéo trong quá trình trải vải, sử dụng thước dài vỗ nhẹ và gạt đều lá vải khi trải
- Chiều cao tối đa của bàn vải tối đa 20cm
- Hai bên biên vải và hai đầu bàn vải phải đứng thành
- Sau khi trải hết 1 cuộn vải phải ghi rõ đầy đủ thông tin vào phiếu hạch toán bàn cắt ghi lại cây vải, số lượng vải đầu bàn và giữ lại tem của cây vải
- Khi trải xong phải kiểm tra số lớp vải, ghi vào phiếu theo dõi số lượng
- Sơ đồ giác lên lớp vải trên cùng, ghim kẹp định vị chắc chắn, đánh số mặt bàn theo quy định cho tất cả các chi tiết cùng một sơ đồ giác
3.1.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật cắt vải
- Kiểm tra định vị sơ đồ,độ ăn khớp giữa sơ đồ và bàn vải
- Cắt đúng, đủ chi tiết theo sơ đồ giác
- Yêu cầu các chi tiết khi cắt phải đứng thành, đường cắt phải trơn đều, các chi tiết có đôi phải đối xứng nhau
- Cắt phá: dùng máy cắt đẩy tay để cắt các các chi tiết lớn: tay, cầu vai, thân trước, thân sau,đề cúp
- Cắt gọt đối với tất cả các chi tiết yêu cầu độ chính xác cao: cổ áo, nắp túi, cá vai, túi áo…
- Các chi tiết cắt gọt đều phải dùng kẹp để tránh xô lệch khi chuyển sang máy cắt vòng
31
Trang 32- Cắt chi tiết theo 1 chiều để tránh bai, cầm
- Dấu bấm phải chính xác, độ sâu dấu bấm 0,3 cm
- Dùng mẫu cứng để kiểm tra độ chính xác của chi tiết sau cắt
-Mỗi tập bán thành phẩm phải được bó buộc với mẫu giấy của sơ đồ giác
- Khi cắt xong ghi số thứ tự mặt bàn lên mỗi tập BTP, điền đầy đủ thông tin vào phiếu cắt BTP và đưa BTP vào đúng vị trỉ để bóc tập phối kiện
3.1.3 Tiêu chuẩn về đánh số, phối kiện
* Đánh số:
- Dùng bút chì hoạc phấn để viết vào tất cả các chi tiết của BTP
- Số viết phải rỗ ràng, cao to không quá 0.5cm (đối với nét bút chì),không quá 1cm đối với nét phấn, chữ số sát cạnh đường cắt 0.1cm
- Số được viết vào mặt trái của vải
- Vị trí viết số:
+ Thân trước, thân sau: dọc sườn phía nách
+ Tay: dọc bụng tay hía nách
+ Cầu vai: giữa vòng nách
+ Bản cổ: phía chân
+ Nẹp áo: phía gót nẹp, nắp túi: chân nắp túi
32