- Xác định hành vi giáo dục, thị phạm của GV ở các bước triển khai bài học: Chủ yếu là các bước thực hiện cơ bản xây dựng mối quan hệ giữa cấu trúc cơ thể và cấu trúc trang phục.. Nội du
Trang 1TRƯỜNG ĐH VH,TT & DL THANH HÓA
KHOA MỸ THUẬT
-*** -THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
HỌC PHẦN:
NGUYÊN LÝ TẠO DÁNG TRANG PHỤC 2D
(NGÀNH HỌC: ĐẠI HỌC THIẾT KẾ THỜI TRANG)
Trang 2Tín chỉ số 1 MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC CƠ THỂ VÀ CẤU TRÚC TRANG
PHỤC
Bài 1: Mối quan hệ giữa cấu trúc cơ thể và cấu trúc trang phục
- Số tiết trên giảng đường : 7 tiết
- SV tự học : 7 tiết
1 Mục tiêu bài học:
- Giúp sinh viên có kỹ năng tạo dáng bố cục trên mặt phẳng.
- Hiểu khái niệm về hình dáng, cấu trúc trang phục, các khái niệm thẩm mỹ
về trang phục Mối quan hệ giữa hình dáng cấu trúc cơ thể người với cấu trúc trang phục
2 Tổ chức Dạy - Học:
- Điều kiện chuẩn bị trước bài học: Thực hiện tại giảng đường lý thuyết Giáo
trình hoặc TBG, hệ thống bài học của các khóa trước từ trung bình đến giỏi, đĩa CD- R, vựng tập
- Kỹ thuật, phương tiện dạy học: Hệ thống máy chiếu đa năng, phần mềm hình
ảnh minh họa cho bài học
- Tổ chức dạy của thầy: Thuyết trình tập trung có dẫn chứng minh hoạ
- Yêu cầu sinh viên thực hiện: Ghi chép và thực hiện các yêu cầu của bài học đề ra
- Xác định hành vi giáo dục, thị phạm của GV ở các bước triển khai bài học: Chủ yếu là các bước thực hiện cơ bản xây dựng mối quan hệ giữa cấu trúc cơ thể và cấu trúc trang phục
3 Nội dung bài giảng:
- Hình dáng và cấu trúc cơ thể người
- Hình cơ bản người mẫu trong tạo dáng thời trang
- Các trạng thái biểu hiện của trang phục
- Các khái niệm thẩm mỹ về trang phục
a Phần cho xem minh hoạ (Minh hoạ dẫn chứng trên P.p, CD- R, vựng tập)
Trang 3b Xác định yêu cầu tự nghiên cứu của sinh viên: Nghiên cứu thêm ở thư viện.
Yêu cầu hoàn thiện bài học tự nghiên cứu tài liệu và xây dựng một phác thảo
bố cục chuẩn bị cho bài học hôm sau
4 Triển khai nội dung bài giảng:
4.1 Hình dáng và cấu trúc cơ thể người
4.2 Hình cơ bản người mẫu trong tạo dáng thời trang
4.3 Các trạng thái biểu hiện của trang phục
4.4 Các khái niệm thẩm mỹ về trang phục
5 Yêu cầu rèn luyện kỹ năng thể hiện sản phẩm:
- Thực hiện các kỹ năng cơ bản
Trang 4- Hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu bài học:Tự nghiên cứu thêm ở giáo trình môn học, hệ thống học liệu (sách in, dữ liệu số)
6 Tổ chức đánh giá bài học:
- Tiêu chí đánh giá: Kiểm tra sinh viên: Hệ thống kiến thức đã tiếp thu và mở rộng
7 Những kinh nghiệm sau bài học:
- Mức độ hài lòng của sinh viên (tốt, khá, trung bình )
- Lợi ích đối với sinh viên sau bài học (kỹ thuật, kỹ năng )
Bài 2: KHÁI NIỆM VỀ HÌNH DÁNG VÀ CẤU TRÚC TRANG PHỤC
- Số tiết trên giảng đường : 8 tiết
- SV tự học : 8 tiết
1 Mục tiêu bài học:
- Kiến thức về cấu trúc trong design sản phẩm mỹ thuật ứng dụng, giúp sinh viên nắm chắc tương quan hình dáng tổng thể và các yếu tố thành phần xây dựng nên cấu trúc trang phục
- Phương pháp xây dựng cấu trúc trong thiết kế thời trang
- Yêu cầu kỹ thuật, kỹ năng: Thể hiện được các trạng thái biểu cảm của trang phục
2 Tổ chức Dạy - Học:
- Điều kiện chuẩn bị trước bài học: Thực hiện tại giảng đường lý thuyết Giáo
trình hoặc TBG, hệ thống bài học của các khóa trước từ trung bình đến giỏi, đĩa CD- R, vựng tập
- Kỹ thuật, phương tiện dạy học: Hệ thống máy chiếu đa năng, phần mềm hình
ảnh minh họa cho bài học
- Tổ chức dạy của thầy: Thuyết trình tập trung có dẫn chứng minh hoạ
- Yêu cầu sinh viên thực hiện: Ghi chép và thực hiện các yêu cầu của bài học đề ra
Trang 5- Xác định hành vi giáo dục, thị phạm của GV ở các bước triển khai bài học: Chủ yếu là các bước thực hiện cơ bản mối quan hệ giữa hình dáng cấu trúc cơ thể người với cấu trúc trang phục, thể hiện được các trạng thái biểu cảm của trang phục.
3 Nội dung bài giảng:
- Khái niệm cấu trúc trong design sản phẩm mỹ thuật ứng dụng
- Tương quan hình dáng tổng thể và các yếu tố thành phần
- Phương pháp xây dựng cấu trúc trong thiết kế thời trang
a Phần cho xem minh hoạ (Minh hoạ dẫn chứng trên P.p, CD- R, vựng tập)
b Xác định yêu cầu tự nghiên cứu của sinh viên: Nghiên cứu thêm ở thư viện
Yêu cầu hoàn thiện bài học tự nghiên cứu tài liệu và xây dựng một phác thảo bố cục chuẩn bị cho bài học hôm sau
4 Triển khai nội dung bài giảng:
4.1 Khái niệm cấu trúc trong design sản phẩm mỹ thuật ứng dụng
4.2 Tương quan hình dáng tổng thể và các yếu tố thành phần
4.3 Phương pháp xây dựng cấu trúc trong thiết kế thời trang
5 Yêu cầu rèn luyện kỹ năng thể hiện sản phẩm:
- Thực hiện các kỹ năng cơ bản: Kỹ năng chuyển thể chất liệu Kỹ năng cơ bản đặc trưng của chất liệu
- Hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu bài học: Trình bày nguyên tắc sử dụng màu nước và kết hợp với các chất liệu khác
6 Tổ chức đánh giá bài học:
- Tiêu chí đánh giá: Dựa trên yêu cầu của bài học để đánh giá Bài đạt được bao nhiêu yêu cầu của bài thì đạt % điểm theo yêu cầu của bài đặt ra
Tiêu chí đánh giá: Kiểm tra sinh viên: Hệ thống kiến thức đã tiếp thu và mở rộng
- Đánh giá bài tập theo thang điểm: A, B, C, D, F
7 Những kinh nghiệm sau bài học:
- Mức độ hài lòng của sinh viên (tốt, khá, trung bình )
- Lợi ích đối với sinh viên sau bài học (kỹ thuật, kỹ năng )
Tín chỉ số 2 TẠO HÌNH TRANG PHỤC
Trang 6Bài 1: Hình cơ bản trang phục
- Số tiết trên giảng đường : tiết
- SV tự học : tiết
1 Mục tiêu bài học:
- Giới thiệu cho SV kiến thức về biểu tượng và ngôn ngữ biểu tượng trang phục.
- Phương pháp xây dựng và phát triển cấu trúc cơ bản của trang phục, xây dựng biểu tượng và ngôn ngữ biểu tượng trong tạo dáng trang phục
2 Tổ chức Dạy - Học:
- Điều kiện chuẩn bị trước bài học: Thực hiện tại giảng đường lý thuyết Giáo
trình hoặc TBG, hệ thống bài học của các khóa trước từ trung bình đến giỏi, đĩa CD- R, vựng tập
- Kỹ thuật, phương tiện dạy học: Hệ thống máy chiếu đa năng, phần mềm hình
ảnh minh họa cho bài học
- Tổ chức dạy của thầy: Thuyết trình tập trung có dẫn chứng minh hoạ
- Yêu cầu sinh viên thực hiện: Ghi chép và thực hiện các yêu cầu của bài học
- Xác định hành vi giáo dục, thị phạm của GV ở các bước triển khai bài học: Chủ yếu là các bước thực hiện cơ bản tạo hình trang phục
3 Nội dung bài giảng:
- Khái niệm biểu tượng
- Ngôn ngữ biểu tượng trang phục
- Các phương pháp xây dựng biểu tượng trong thiết kế thời trang
a Phần cho xem minh hoạ (Minh hoạ dẫn chứng trên P.p, CD- R, vựng tập)
b Xác định yêu cầu tự nghiên cứu của sinh viên: Nghiên cứu thêm ở thư viện
Yêu cầu hoàn thiện bài học tự nghiên cứu tài liệu và xây dựng một phác thảo bố cục chuẩn bị cho bài học hôm sau
4 Triển khai nội dung bài giảng
4.1 Khái niệm biểu tượng
4.2 Ngôn ngữ biểu tượng trang phục
4.3 Các phương pháp xây dựng biểu tượng trong thiết kế thời trang
Trang 7Bài tập 1:
Thiết kế hình cơ bản của trang phục
Chất liệu: mầu nước, 2 mẫu trên giấy Ao
-Yêu cầu kỹ thuật, kỹ năng
Truyền tải được ngôn ngữ ý tưởng thời trang qua biểu tượng
* Quy trình thực hiện
Vẽ phác thảo
Phối màu trong thời trang
Hoàn chỉnh bài
5 Yêu cầu rèn luyện kỹ năng thể hiện sản phẩm:
- Thực hiện các kỹ năng cơ bản
- Hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu bài học:Tự nghiên cứu thêm ở giáo trình môn học, hệ thống học liệu (sách in, dữ liệu số)
6 Tổ chức đánh giá bài học:
- Tiêu chí đánh giá: Kiểm tra sinh viên: Hệ thống kiến thức đã tiếp thu và mở rộng
7 Những kinh nghiệm sau bài học:
- Mức độ hài lòng của sinh viên (tốt, khá, trung bình )
- Lợi ích đối với sinh viên sau bài học (kỹ thuật, kỹ năng )
Trang 8Bài 2: QUÁ TRÌNH TẠO HÌNH TRANG PHỤC
- Số tiết trên giảng đường : 7 tiết
- SV tự học : 7 tiết
1 Mục tiêu bài học:
- Cung cấp hệ thống khái niệm về hình dáng, cấu trúc trang phục, các khái niệm thẩm mỹ về trang phục Mối quan hệ giữa hình dáng cấu trúc cơ thể người với cấu trúc trang phục
- Giúp SV có những kỹ năng sáng tạo, thiết kế triển khai mẫu thời trang trên mặt phẳng đảm bảo cấu trúc cơ bản
2 Tổ chức Dạy - Học:
- Điều kiện chuẩn bị trước bài học: Thực hiện tại giảng đường lý thuyết Giáo
trình hoặc TBG, hệ thống bài học của các khóa trước từ trung bình đến giỏi, đĩa CD- R, vựng tập
- Kỹ thuật, phương tiện dạy học: Hệ thống máy chiếu đa năng, phần mềm hình
ảnh minh họa cho bài học
- Tổ chức dạy của thầy: Thuyết trình tập trung có dẫn chứng minh hoạ
- Yêu cầu sinh viên thực hiện: Ghi chép và thực hiện các yêu cầu của bài học đề ra
- Xác định hành vi giáo dục, thị phạm của GV ở các bước triển khai bài học: Chủ yếu là các bước thực hiện cơ bản quá trình tạo hình trang phục
3 Nội dung bài giảng:
- Hình cơ bản
- Hình bóng cắt
- Sự phân đoạn mẫu
- Xây dựng cấu trúc trang phục
- Ngôn ngữ biểu hiện thông qua trạng thái bố cục, tạo dựng hình ảnh
a Phần cho xem minh hoạ (Minh hoạ dẫn chứng trên P.p, CD- R, vựng tập)
Trang 9b Xác định yêu cầu tự nghiên cứu của sinh viên: Nghiên cứu thêm ở thư viện.
Yêu cầu hoàn thiện bài học tự nghiên cứu tài liệu và xây dựng một phác thảo bố cục chuẩn bị cho bài học hôm sau
4 Triển khai nội dung bài giảng
4.1 Hình cơ bản
4.2 Hình bóng cắt
4.3 Sự phân đoạn mẫu
4.4 Xây dựng cấu trúc trang phục
4.5 Ngôn ngữ biểu hiện thông qua trạng thái bố cục, tạo dựng hình ảnh
4.1 Kiểu bóng:
Kiểu bóng (Silhouette) là:
+ Bóng cắt theo chiều dọc của trang phục, hoặc là
+ Hình chiếu trực tuyến của trang phục lên mặt phẳng; hoặc là
+ Đường nét bên ngoài của trang phục, bỏ qua tất cả đường nét bên trongTrong lịch sử phát triển trang phục, sự thay đổi mạnh mẽ và nhanh chóng về kiểu bóng ít khi xảy ra Và sự thay đổi về kiểu bóng nếu có sẽ là một dấu mốc về lịch sử trang phục Mỗi kỷ nguyên thời trang thể hiện một kiểu bóng đặc trưng là đại diện cho một kiểu trang phục hợp thời trong một thời kỳ nhất định: độ vừa vặn của eo, độ dài của váy áo, độ rộng của vai, độ rộng của thùng váy
Kiểu bóng đôi khi có thể che khuất kích thước thực sự của cơ thể Hoặc nhấn mạnh tỷ lệ hòa hợp của cơ thể tạo nên cảm giác hài hòa
Một vài kiểu bóng thống trị từ các năm qua như: dạng V ngược, dạng hình chuông, dạng hoa Tulip, dạng Bludong, dạng lều, dạng bao Các dạng kiểu bóng này đều nằm trong một số nguyên tắc sau:
Trong thế giới thời trang, có một điều căn bản luôn được thừa nhận là người
ta ai cũng muốn trông cao và thon thả Chúng ta có thể quan sát và nhận thấy điều này qua sách báo, tạp chí thời trang, người ta cần nhiều người mẫu cao và gầy thanh mảnh Vì không có nhiều người được như thế trong thực tế xã hội, nên nhà thiết kế thường hay dùng ảo giác để tôn vinh các hình thể khác nhau tiến tới một chuẩn mực Trong số ảo giác ấy đường nét thường hay được dùng nhiều nhất
a/ Các loại đường nét được dùng trong thời trang:
Trang 10- Đường thẳng ngang: Hướng cho mắt người nhìn di chuyển từ cạnh trái sang cạnh phải của trang phục và nhấn mạnh chiều rộng Đường thẳng ngang làm người mặc giảm chiều cao tạo cảm giác trầm tĩnh và khỏe mạnh.
- Đường thẳng đứng: Hướng cho mắt người nhìn di chuyển lên xuống theo
độ dài của trang phục nhấn mạnh chiều cao và nét mảnh mai, làm bề rộng của người mặc không bị để ý đến Đường thẳng đứng tạo ảo giác tao nhã, thanh lịch và tinh xảo
- Đường xéo: Tùy theo độ nghiêng của góc mà nhấn mạnh đến chiều rộng hay chiều cao Đường xiên tạo hiệu quả mạnh mẽ và tích cực, năng động
- Đường cong: Là đường gần gũi nhất với hình thể cơ thể, tạo nên cảm xúc nhịp nhàng và nữ tính Đường cong thường tạo cảm giác lãng mạn, dịu dàng và trẻ trung
- Đường zic zac: Tạo nên cảm xúc gai góc, khô cứng Đường zic zac tạo ảo giác bộc trực, rắn rỏi
Khi thiết kế trang phục, ta có thể chỉ sử dụng một loại đường nét hoặc kết hợp nhiều loại để tôn vẻ đẹp cho người mặc Phải luôn ghi nhớ, mắt người nhìn luôn di chuyển theo một hướng chủ đạo nên dễ tạo ảo giasc để che lấp khuyết điểm
b/ Các loại đường nét quan trọng khi thiết kế:
Khi thiết kế bất kỳ loại trang phục nào, có ba loại đường nét quan trọng cần quan tâm:
- Đường nét bên ngoài: Là kiểu bóng trang phục
- Đường nét kết cấu (đường cấu trúc, đường thiết kế trang phục)
Đường kết cấu là đường không thể thiếu được để tạo nên một sản phẩm trang phục theo ý đồ của kiểu bóng trang phục Các loại đường kết cấu điển hình như:
+ Đường decoupe qua đỉnh ngực (empire line)
+ Đường decoupe dưới ngực (princess line)
+ Các đường nhấn pence (darting)
+ Đường ráp nối tay áo và thân áo
+ Đường xếp pli
+ Đường ráp các miếng nối tạo độ xòe (panels and gores)
+ Đường kéo khóa
+ Đường cổ áo
+ Đường đinh áo
- Đường trang trí: Là những đường được thiết kế thêm vào để tạo nên tính phong phú, lạ mắt cho sản phẩm Đường trang trí này nếu không có cũng không làm ảnh hưởng đến kiểu bóng của trang phục Các loại đường trang trí thường gặp:
Trang 11+ Thêu hoa và dây leo
c/ Các loại nét vẽ hỗ trợ trong quá trình hình thành đường
4.4 Điểm nhấn
Trong thiết kế, chúng ta có thể dùng trọng điểm/ điểm nhấn để thu hút sự chú ý ra khỏi chỗ khiếm khuyết, và hướng mắt nhìn vào chỗ đẹp mà ta muốn tôn lên Điểm nhấn có thể là màu sắc, đường nét thiết kế hay chi tiết trang trí, Phân chia phạm vi trên trang phục cũng có ảnh hưởng đến sự nhấn mạnh Các mảng to lớn của trang phục sẽ thống trị do kích thước của chúng Các mảng nhỏ cũng có thế
Trang 12mạnh của nó do việc dùng chi tiết trang trí đậm đặc sẽ tạo được thế cân bằng giữa các khu vực khác nhau.
Nếu trong mẫu thiết kế có quá nhiều điểm nhấn gây chú ý tạo hiệu quả cản trở và hỗn độn Mắt chúng ta cần có một điểm dừng, điểm nghỉ ngơi, nếu không có điểm trọng trong toàn bộ trang phục Ví dụ: vải hoa, vải trơn
Những mẫu trang phục có điểm nhấn ở chân váy
4.5 Nhịp điệu
Nhịp điệu là sự lặp đi lặp lại của một hình ảnh, đường nét hay một đặc điểm trang trí nào đó Nhịp điệu cũng là một trong những điểm nhấn hữu hiệu nhất Có 4 loại nhịp điệu căn bản như sau:
Trang 134.6 Tỉ lệ
Tỉ lệ đóng vai trò quan trọng trong mối quan hệ giữa trang phục với người mặc Tùy theo khổ người lớn nhỏ, các chi tiết thiết kế cũng phải được co giãn cho phù hợp, bởi vì tỉ lệ là mối quan hệ theo chiều dài và chiều rộng giữa:
- Các khu vực, các phần của cùng một sản phẩm trang phục Ví dụ: đường decoupe của áo, hay miếng nối hai màu của váy, độ rộng của cổ áo so với độ rộng của vai
- Các khu vực, các phần của sản phẩm tạo nên một bộ trang phục Ví dụ: dài
áo đi với dài váy, hoặc khoảng cách của lai áo với lưng váy
- Các khu vực, các phần của một bộ trang phục với toàn bộ nét ngoài Ví dụ: khoảng cách giữa gấu quần, gấu váy và mặt đất, chiều dài tay áo
- Các chi tiết thiết kế như kích thước và khoảng cách giữa các hạt nút
Tỉ lệ là nền tảng để tạo nên tính đa dạng của mẫu thiết kế trong mối liên hệ hài hòa trong không gian Chức năng của tỉ lệ nhằm đề cao mẫu thiết kế và tôn lên nét đẹp của người mặc Khi làm việc với tỉ lệ, ta cần đạt được các tiêu chuẩn sau: hài hòa, thống nhất, hấp dẫn và khác biệt
Có ý kiến đánh giá về các tiêu chuẩn này như sau:
- Nếu tất cả các phần đều chia cắt như nhau, mẫu thiết kế sẽ đạt được tính hài hòa, nhưng lại đơn điệu không bắt mắt, do đó các yếu tố khác của mẫu phải biến đổi
- Nếu tất cả các phần trong tổng thể trang phục chia cắt khác nhau, mẫu thiết
kế sẽ bị rối rắm và không đạt được tính hài hòa Nhưng nếu sự chia cắt này chỉ giới hạn trong một diện tích nhỏ thì lại tạo nên sự hấp dẫn
Trang 14- Nếu chỉ có vài vùng giống nhau và một vài vùng khác nhau thì mẫu thiết kế đạt tính hài hòa và khác biệt.
- Nguyên tắc chung là không phân chia trang phục thành những phần đều nhau, như thế sẽ làm trang phục thiếu tính hấp dẫn
- Để đạt được tính hài hòa, các chi tiết thiết kế phải thể hiện tính nhất quán theo kích thước và kiểu bóng Và ngược lại, kiểu bóng cũng phải tương quan với kích cỡ
Giá trị của tỉ lệ trang phục tùy thuộc xu hướng và sự thay đổi liên tục của thời trang Tỉ lệ của cơ thể bị bỏ qua trong thiết kế trang phục là: vị trí của eo, nó
có thể lên cao hay xuống thấp Trong lịch sử thời trang, người ta đã biến đổi tỉ lệ tự nhiên của cơ thể để tạo ra tỉ lệ mới cho thời trang hiện đại
- Cân đối đối xứng theo trục ngang
- Cân đối đối xứng theo trục dọc
- Cân đối đối xứng theo trục ngang và dọc
- Cân đối không đối xứng theo trục ngang
- Cân đối không đối xứng theo trục dọc
Thiết kế của Florina Becichi
4.8 Ảo giác