VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP KỸ NĂNG DẠY HỌC ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG KỸ NĂNG: ……………MAY CỔ ÁO SƠ MI………………………… GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ THANH HUYỀN KHOA: ………MAY………………………. BỘ MÔN: ………MAY………………………… MÔN HỌC: ……MAY CÔNG NGHIỆP……… LỚP HỌC: …………L1K1…………………… Năm 2010 Viện nghiên cứu và Phát triển Giáo dục Chuyên nghiệp Tập huấn kỹ năng dạy nghề KTX NĂNG:………………………………………………… ……………………… 1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này, người học có khả năng: Mô tả được cấu tạo cổ áo sơ mi……………………………………… May cổ áo sơ mi………………………………………………………. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2. Phương tiện: Thiết bị : ………………………………………………………………. Dụng cụ : ……………………………………………………………… Vật tư : ………………………………………………………………. 3. Hố sơ bài giảng: Giáo án Đề cương bài giảng Phiếu hướng dẫn thực hiện Phiếu học tập 4. Kiểm tra, ôn tập bài cũ: Câu hỏi kiểm tra: …………………………………………………… ………………………………………………………………………… Nội dung trả lời; ……………………………………………………… ………………………………………………………………………… Nhắc lại nội dung bài cũ: ………………………………………………………………………… 2 Viện nghiên cứu và Phát triển Giáo dục Chuyên nghiệp Tập huấn kỹ năng dạy nghề ………………………………………………………………………… 3 Viện nghiên cứu và Phát triển Giáo dục Chuyên nghiệp Tập huấn kỹ năng dạy nghề 5. Nội dung bài giảng: 5a. Nội dung lý thuyết • Cấu tạo cổ áo sơ mi : + Hình dáng:Cổ áo sơ mi hay còn gọi là bâu tơnăng gồm hai bộ phận chính đó là lá cổ và chân cổ, hai đầu lá cổ thì nhọn còn hai đầu chân cổ thì tạo một góc cong. + Cấu trúc : Vải lá cổ x2 Vải chân cổ x2 Keo lá cổ x1 Keo chân cổ x1 + Thông số kỹ thuật: Đường may không nhăn, vặn Đường diễu thẳng, đều, đẹp Keo không bị bông dộp Lá cổ và chân cổ hai đầu phải đối xứng nhau Chỉ may phải 4 mũi/ 1 cm • Quy trình may cổ áo sơ mi: Ép keo lá cổ và chân cổ May lộn lá cổ Diễu lá cổ May bọc chân cổ Lấy dấu 3 điểm kỹ thuật May cặp lá ba Hoàn chỉnh cổ áo 4 Viện nghiên cứu và Phát triển Giáo dục Chuyên nghiệp Tập huấn kỹ năng dạy nghề 5b. Nội dung thực hành Phiếu hướng dẫn thực hiện: KỸ NĂNG: MÃ SỐ: 1. Ép keo lá cổ và chân cổ: + Ủi vải lá cổ và chân cổ để tránh sự co giãn vải khi ép keo + Đặt keo lá cổ lá cổ lên lá cổ sao cho miếng keo cách đều lá cổ 0.7cm và đặt keo chân cổ lên chân cổ sao cho đường may bọc phải là 1cm và xung quanh chân cổ còn lại là 0.7cm +Dùng bàn ủi với thiệt độ 120 0 C đặt lên keo lá cổ và chân cổ cho đến khi thấy keo trên lá cổ và chân cổ được dính chắc và không bị bong dộp. 2 May lộn lá cổ: + Đặt hai mặt phải của hai miếng lá cổ lại với nhau. + Dùng máy may 1 kim may từ đầu lá cổ này tới đầu lá cổ kia và cách keo lá cổ 0.1cm. Khi may hơi kéo căng lớp dưới + Dùng cây chuyên lộn lá cổ lộn hai đầu nhọn của lá cổ ra, yêu cầu hai góc phải nhọn không bị xì hay bể vải. 3 Diễu lá cổ: + Dùng máy may 1 kim diễu xung quanh lá cổ 0.5cm. Khi may phải đặt miếng vải không ép keo nằm dưới và đường may le mí vô lớp vải dưới 0.1 cm 4. May bọc chân cổ: + Gấp đường học chân cổ 5 Viện nghiên cứu và Phát triển Giáo dục Chuyên nghiệp Tập huấn kỹ năng dạy nghề sát keo + Dùng máy may 1 kim may bọc chân cổ 0.7 cm 5 * . Lấy dấu 3 điểm kỹ thuật: + Đặt rập lấy dấu chân cổ lên chân cổ vừa may bọc + Dùng phấn lấy dấu 3 điểm: 1 điểm giữa chân cổ và 2 điểm đầu chân cổ, yêu cầu lấy đấu phải chính xác để tránh tình trạng hai đầu chân cổ không đối xứng nhau. 6. May cặp lá ba: + Đặt lá cổ nằm giữa mặt phải của hai chân cổ úp vào nhau sao cho hai miếng keo đã ép của lá cổ và chân cổ không cùng về một phía và lá cổ đặt vào phải trùng 3 điểm kỹ thuật vừa lấy dấu của chân cổ + Dùng máy may 1 kim may xung quanh keo chân cổ cách keo 0.1cm. Đầu và cuối đường may phải lại mối chỉ. + Dùng tay lộn đẩy mặt phải lá cổ và chân cổ ra ngoài. 7. Hoàn chỉnh cổ áo: Cắt chỉ, tẩy phấn và ủi hoàn chỉnh cổ áo 6 Viện nghiên cứu và Phát triển Giáo dục Chuyên nghiệp Tập huấn kỹ năng dạy nghề 7. Kiểm tra đánh giá: 8. Bài tập: GIÁO VIÊN (Ký tên) 7 . PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP KỸ NĂNG DẠY HỌC ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG KỸ NĂNG: ………… MAY CỔ ÁO SƠ MI ……………………… GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ THANH HUYỀN KHOA: …… MAY ……………………. BỘ MÔN: …… MAY ……………………… MÔN. Vật tư : ………………………………………………………………. 3. Hố sơ bài giảng: Giáo án Đề cương bài giảng Phiếu hướng dẫn thực hiện Phiếu học tập 4. Kiểm tra, ôn tập bài cũ: Câu hỏi kiểm tra: ……………………………………………………. nghiệp Tập huấn kỹ năng dạy nghề 5. Nội dung bài giảng: 5a. Nội dung lý thuyết • Cấu tạo cổ áo sơ mi : + Hình dáng:Cổ áo sơ mi hay còn gọi là bâu tơnăng gồm hai bộ phận chính đó là lá cổ và