1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

103 317 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế Chính trị Mã số : 60.31.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Mai Ngọc Cường Hà Nội - 2007 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN 3 3.1. MỤC ĐÍCH : 3 3.2. NHIỆM VỤ : 3 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 3 5. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 4 5.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN: 4 5.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 4 6. ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN: 4 7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN : 4 CHƢƠNG1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 6 1.1. VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG: KHÁI QUÁT LÝ THUYẾT VÀ TẦM QUAN TRỌNG. 6 1.1.1. KHÁI QUÁT CÁC TƢ TƢỞNG VỀ VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 6 1.1.2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 22 1.2. KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ VAI TRÒ KINH TẾ NHÀ NƢỚC. 29 1.2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. 29 1.2.2. NỘI DUNG VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 35 1.3. KINH NGHIỆM VỀ VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở TRUNG QUỐC. 42 CHƢƠNG 2 VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 3 ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 48 2.1 THỰC TRẠNG VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 48 2.1.1. VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG LUẬT PHÁP CHO NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƢỚC TA . 48 2.1.2. VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC ĐỔI MỚI CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ, CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ. 52 2.1.3. VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC ĐỔI MỚI CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ ĐỂ ĐIỀU TIẾT VÀ THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 55 2.1.4 VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH ĐIỀU TIẾT THU NHẬP, ĐẢM BẢO BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI. 57 2.2. NHỮNG THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ CỦA VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY . 60 2.2.1 NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU 60 2.2.2. NHỮNG HẠN CHẾ CHỦ YẾU 65 2.2.3. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ 72 2.3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI 79 2.3.1. PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƢỚC TA NHỮNG NĂM TỚI. 80 2.3.1.1. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG LUẬT PHÁP 80 2.3.1.2. SẮP XẾP LẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC THEO HƢỚNG TĂNG CƢỜNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ CÔNG CỘNG. XỬ LÝ TÌNH TRẠNG ĐỘC QUYỀN DOANH NGHIỆP 82 2.3.1.3. HOÀN THIỆN CÔNG CỤ TÀI CHÍNH, THUẾ, LÃI SUẤT ĐỂ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ THEO NGUYÊN TẮC CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 84 2.3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC Ở NƢỚC TA NHỮNG NĂM TỚI 85 4 2.3.2.1. TIẾP TỤC ĐỔI MỚI TƢ DUY, NHẬN THỨC VỀ VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. 85 2.3.2.2 ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA PHÙ HỢP VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XA HỘI CHỦ NGHĨA. 88 2.3.2.3 ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHÙ HỢP VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XA HỘI CHỦ NGHĨA. 92 KẾT LUẬN 95 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đƣờng lối đổi mới đƣợc đề ra tại Đại hội lần thứ VI (12 - 1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam đã tạo ra những bƣớc ngoặt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nƣớc. Trong đƣờng lối đổi mới ấy, Đảng ta đã thừa nhận sự tồn tại của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trƣờng. Tới Đại hội giữa nhiệm kỳ khoá VIII, Đảng ta lại khẳng định chủ trƣơng "Tiếp tục xây dựng đồng bộ thể chế kinh tế mới, kiên trì quá trình chuyển sang cơ chế thị trƣờng đi đôi với tăng cƣờng hiệu lực quản lý của Nhà nƣớc". Thực hiện chủ trƣơng mà Đảng đã vạch ra, Nhà nƣớc Việt Nam đã ban hành hàng loạt các chính sách, các văn bản pháp luật để dần dần hoàn thiện cơ chế quản lý nền kinh tế, mà mô hình tổng quát của nền kinh tế ấy trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta là nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở Hiến pháp năm 1992, Nhà nƣớc đã có những chính sách và thể chế hoá bằng hàng loạt bộ luật, luật, pháp lệnh và các văn bản dƣới luật khác nhằm hƣớng vào việc đảm bảo quyền tài sản; đảm bảo quyền tự chủ của các chủ thể kinh doanh; đảm bảo cho giá cả chủ yếu do thị trƣờng định đoạt; đảm bảo lấy các tín hiệu thị trƣờng làm căn cứ quan trọng để phân bố các nguồn lực cho sản xuất kinh doanh; đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế; đảm bảo khuyến khích các nhà kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận hợp pháp Tuy nhiên, bên cạnh những thành công trong nền kinh tế do đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về kinh tế đƣa lại nhƣ tốc độ tăng trƣởng kinh tế của đất nƣớc trong những năm đổi mới luôn có xu hƣớng gia tăng; cơ cấu 2 kinh tế chuyển dịch theo hƣớng hiệu quả hơn, việc làm và đời sống của dân cƣ ngày càng đƣợc cải thiện , thì chính từ quản lý nhà nƣớc trong nền kinh tế nƣớc ta đang nổi lên không ít những vấn đề bức xúc cần phải đƣợc nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện và đầy đủ nhƣ cần xác định một cách có căn cứ khoa học về nội dung, chức năng, nhiệm vụ, các phƣơng pháp, công cụ quản lý nhà nƣớc về kinh tế trong mối quan hệ tồn tại khách quan giữa Nhà nƣớc, thị trƣờng, doanh nghiệp trong tiến trình phát triển kinh tế đất nƣớc; làm thế nào để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nƣớc; nhằm tháo gỡ kịp thời, đồng bộ tạo điều kiện cho nền kinh tế thị trƣờng phát triển đúng theo những quy luật vốn có của nó và đáp ứng các mục tiêu đã đề ra. Từ nhận thức đó, tác giả lựa chọn chủ đề “Vai trò kinh tế của Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” cho luận văn thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề vai trò kinh tế của Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, bằng các cách tiếp cận khác nhau, các tác giả đã giả quyết đƣợc nhiều vấn đề, nhƣ: - GS.TS. Mai Ngọc Cƣờng: Kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (NXB Chính trị Quốc gia - 2001) - Tập thể tác giả: GS. PTS. Vũ Đình Bách, GS.TS. Ngô Đình Giao: Đổi mới và thực hiện đồng bộ các chính sách, cơ chế quản lý kinh tế (NXB Chính trị Quốc gia - HN 1997) - Nguyễn Danh Nghĩa: Vai trò của pháp luật trong việc ổn định thị trƣờng bất động sản- nhu cầu, khả năng và một số kiến nghị ban đầu - Kỷ yếu hội thảo khoa học, thị trƣờng nhà đất ở Hà Nội, thực trạng và giải pháp tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc. Tháng 4 - 2002 - GS.TSKH. Lƣơng Xuân Quỳ (chủ nhiệm đề tài): Quản lý Nhà nƣớc 3 trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XCHN ở Việt Nam - chƣơng trình khoa học cấp Nhà nƣớc KX.01 Các công trình nghiên cứu trên với những góc độ khác nhau đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề vai trò kinh tế của Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Tuy nhiên, việc tiếp cận vai trò kinh tế của Nhà nƣớc với tƣ cách là một yêu cầu để khắc phục những khiếm khuyết của kinh tế thị trƣờng nảy sinh trong quá trình đổi mới kinh tế ở nƣớc ta còn nhiều vấn đề chƣa đƣợc giải quyết thoả đáng. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích Trên cơ sở khái quát hệ thống lý luận về vai trò kinh tế của Nhà nƣớc và thực trạng vai trò kinh tế của Nhà nƣớc ở Việt nam hiện nay, đề tài đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm tăng cƣờng vai trò kinh tế của Nhà nƣớc trong việc khắc phục những khiếm khuyết của kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta trong những năm tới. 3.2. Nhiệm vụ - Làm rõ những vấn đề lý luận về vai trò kinh tế của Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng trên cơ sở khái quát lịch sử các tƣ tƣởng kinh tế và kinh nghiệm một số nƣớc. - Phân tích thực trạng vai trò kinh tế của Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta hiện nay. - Đề xuất phƣơng hƣớng và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng vai trò kinh tế Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta những năm tới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn: Vai trò kinh tế của Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 4 - Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Vai trò của Nhà nƣớc trong các lĩnh vực: luật pháp, quản lý và phát triển các loại hình doanh nghiệp, sử dụng các công cụ tài chính, tín dụng, thuế, phân phối thu nhập, an sinh xã hội để điều tiết thu nhập và ổn định kinh tế. 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài dựa trên cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng ta, các quan điểm hiện đại về vai trò kinh tế của Nhà nƣớc, đồng thời kế thừa một cách có chọn lọc ý tƣởng của các tác giả đi trƣớc về vấn đề này. 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp giữa logic với lịch sử, phân tích, so sánh và tổng hợp. - Sử dụng có chọn lọc các kết quả nghiên cứu đã công bố. - Sử dụng các tài liệu, số liệu thống kê. 6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn - Góp phần làm sáng tỏ lý luận về vai trò kinh tế của Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta. - Đánh giá thực trạng vai trò kinh tế của Nhà nƣớc ở nƣớc ta hiện nay, chỉ ra những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế về vai trò kinh tế của Nhà nƣớc. - Khuyến nghị một số giải pháp nhằm tăng cƣờng vai trò kinh tế của Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta những năm tới. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tham khảo, luận văn gồm 2 chƣơng 5 Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về vai trò kinh tế của Nhà nƣ- ớc trong nền kinh tế thị trƣờng Chương II: Vai trò kinh tế của nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp. 6 Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1.1. Vai trò kinh tế của nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng: Khái quát lý thuyết và tầm quan trọng 1.1.1. Khái quát các tư tưởng về vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường Có thể nói tƣ tƣởng về vai trò Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng là một trong hai tƣ tƣởng quan trọng bậc nhất trong lý thuyết kinh tế: tƣ tƣởng giá trị và tƣ tƣởng vai trò Nhà nƣớc. Nếu nhƣ các nhà kinh tế học đã có sự tranh luận quyết liệt về tƣ tƣởng giá trị, thì cuộc tranh luận trong lĩnh vực vai trò Nhà nƣớc không kém phần gay gắt. Nhìn chung, trong lịch sử có hai quan điểm. Nhà nƣớc có can thiệp vào kinh tế hay không? và can thiệp thì ở mức độ nhƣ thế nào? những ngƣời không ủng hộ can thiệp của Nhà nƣớc vào kinh tế đƣợc gọi là những ngƣời theo phái tự do kinh tế mà tiêu biểu là A.Smith (1723-1790). Trong tác phẩm "Nghiên cứu về nguyên nhân và bản chất sự giàu có của dân tộc" Ông cho rằng, hoạt động kinh tế của con ngƣời là hoạt động tự do, do "Bàn tay vô hình" hay qui luật kinh tế khách quan chi phối. Theo nguyên tắc này hoạt động kinh tế phải đƣợc tiến hành một cách tự do, do bộ máy cung - cầu và biến động của giá cả trên thị trƣờng quyết định. Sản xuất cái gì? cho ai? nhƣ thế nào? Tất cả đƣợc giải quyết thông qua thị trƣờng. Nhà nƣớc không can thiệp vào thị trƣờng và hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp. Theo các nhà kinh tế học tƣ sản cổ điển, Nhà nƣớc là cần thiết để bảo vệ các quyền của chủ sở hữu tƣ nhân, chống thù trong giặc ngoài, bảo vệ đất nƣớc. Tuy nhiên, Ông cũng cho rằng đôi khi Nhà nƣớc cũng có những nhiệm [...]... vai trò kinh tế Nhà nƣớc 1.2.1 Đặc điểm của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cuộc tranh luận về thuật ngữ kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đến nay vẫn chƣa chấm dứt Nhƣng chúng tôi ủng hộ việc sử dụng thuật ngữ này và ở đây xin nêu lên một số đặc điểm của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nhƣ sau: Một là, nền kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam phải đƣợc... yên của loài ngƣời Tất cả các khuyết tật trên do kinh tế thị trƣờng sinh ra nhƣng bản thân nó không thể nào khắc phục đƣợc Vì vậy phải có sự tác động từ bên ngoài cơ chế thị trƣờng Các nhà kinh tế học tìm thấy ở đó vai trò kinh tế của Nhà nƣớc Điều đó nói lên tầm quan trọng của vai trò kinh tế của nhà nƣớc trong nền kinh tế 28 thị trƣờng 1.2 Kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và vai trò kinh. .. của một chế độ xã hội quyết định tính chất chủ đạo của nền kinh tế Trong xã hội tƣ bản, mặt cốt lõi, bản chất nhất của nó là lợi nhuận, là giá trị thặng dƣ Do vậy tính chất chủ đạo của nền kinh tế này thể hiện ở hiệu quả kinh tế, là lợi nhuận Trong nền kinh tế định hƣớng xã hội chủ nghĩa, mục tiêu căn bản nhất, nhƣ đã nói trên, là bình đẳng xã hội Vì vậy, tính chất chủ đạo của nền kinh tế này không phải... tế thông qua việc cung cấp hàng hoá công cộng và mở đƣờng cho các doanh nghiệp khác phát triển Song các thành phần kinh tế khác có vai trò sinh lợi cho nền kinh tế quốc dân Những kết luận này xuất phát từ việc phân tích vai trò của các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nƣớc Nghiên cứu vai trò chủ đạo của kinh tế địa chủ trong xã hội phong kiến và, của thành phần kinh tế tƣ bản trong xã hội tƣ bản chủ nghĩa, ... phải làm sáng tỏ vai trò của thành phần kinh tế các doanh nghiệp nhà nƣớc Chúng tôi cho rằng, trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nƣớc ta, kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo, các thành phần kinh tế khác cùng với kinh tế quốc doanh là các bộ phận hữu cơ, tất yếu của nền kinh tế, đảm nhận những khâu, những lĩnh vực khác nhau, tạo cho nền kinh tế một sự phối hợp hoàn chỉnh, nhịp nhàng, ăn khớp, hỗ... một nền kinh tế nhiều thành phần tất yếu vai trò của mỗi thành phần khác nhau, có thành phần chủ đạo và có thành phần giữ những vị trí khác Vấn đề là ở chỗ, thế nào là chủ đạo và ai là chủ đạo? Hiện nay, ở nƣớc ta còn nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này Chúng 30 tôi cho rằng, các doanh nghiệp nhà nƣớc nƣớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, bởi lẽ nó tạo ra hiệu quả kinh tế xã hội cho toàn nền kinh. .. nay, kinh tế thị trƣờng không chỉ là hình thức tổ chức sản xuất phổ biến ở các nƣớc phát triển, mà còn lan dần sang các nƣớc đang phát triển, có ảnh hƣởng to lớn đến đời sống kinh tế - xã hội của thế giới nói chung, của từng quốc gia nói riêng Có thể hiểu nền kinh tế thị trƣờng là nền kinh tế trong đó các quan hệ thị trƣờng quyết định sự phân bổ nguồn lực thông qua hệ thống giá cả Trong nền kinh tế thị. .. động của nó thì chủ nghĩa trọng tiền hiện đại đã biết kết hợp các hiểu biết của chủ nghĩa trọng thƣơng, của trƣờng phái cổ điển, cổ điển mới, trƣờng phái Marx và trƣờng phái Keynes để đƣa ra lý thuyết của mình Quan điểm trung tâm của chủ nghĩa trọng tiền hiện đại là giả thuyết về tính ổn định bên trong của nền kinh tế TBCN, dƣới sự tác động tự do của thị trƣờng, mà vai trò kinh tế của Nhà nƣớc trong. .. Đức trong lý thuyết "kinh tế thị trƣờng xã hội" của phái Phranfuốc do Euckes (1891 - 1950) đứng đầu Trƣờng phái này coi mục đích của kinh tế thị trƣờng xã hội là ba tự do: tự do thị trƣờng hình thành giá cả và ổn định lƣu thông tiền tệ, tự do cạnh tranh, tự do thoát khỏi độc quyền Tƣ tƣởng cốt lõi của quan điểm này là bảo vệ quyền bất khả xâm phạm của sở hữu tƣ nhân Các nhà kinh tế trƣờng phái "kinh tế. .. triển ở nhiều nƣớc với các tên gọi khác nhau: chủ nghĩa bảo thủ mới ở Mỹ gồm có chủ nghĩa trọng tiền hiện đại, trƣờng phái trọng cung, trƣờng phái dự kiến hợp lý, kinh tế thị trƣờng xã hội ở Cộng hoà Liên bang Đức, chủ nghĩa giới hạn mới ở Thuỵ Điển, Chủ nghĩa chỉ huy tự do mới ở Pháp Chủ nghĩa trọng tiền đƣợc hình thành từ những năm 50 của thế kỷ XX Ngƣời đứng đầu trƣờng phái này là một nhà kinh tế . luận cơ bản về vai trò kinh tế của Nhà nƣ- ớc trong nền kinh tế thị trƣờng Chương II: Vai trò kinh tế của nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: Thực trạng. HỘI CHỦ NGHĨA. 29 1.2.2. NỘI DUNG VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 35 1.3. KINH NGHIỆM VỀ VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. CỦA NHÀ NƢỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 22 1.2. KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ VAI TRÒ KINH TẾ NHÀ NƢỚC. 29 1.2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI

Ngày đăng: 09/07/2015, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w