Slide tin học 11 bài 12 kiểu xâu _THPT Mường Chà

35 665 0
Slide tin học 11 bài 12 kiểu xâu _THPT Mường Chà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide tin học 11 bài 12 kiểu xâu _THPT Mường Chà tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Bài giảng: Tiết 29 – 30 Bài 12: KIỂU XÂU Chương trình Tin học, lớp 11 Nhóm tin học Nhomtin.thptmuongcha@gmail.com Điện thoại di động: 0973178007 Trường THPT Mường Chà huyện Mường Chà, tình Điện Biên Tháng 1/2015 Dữ liệu trong bài toán không chỉ có kiểu số mà còn có cả kiểu phi số - dạng kí tự. Dữ liệu như thế ta gọi là kiểu xâu. Ví dụ: ‘Tin hoc’ ‘THPT Muong Cha’ Vậy thế nào là kiểu xâu? Sử dụng kiểu xâu như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học này. 1/22/2015 1/22/2015 Nhóm: Tin học Nhóm: Tin học Trường THPT Mường Chà Trường THPT Mường Chà 1. Một số khái niệm: 1. Một số khái niệm:  Xâu: là dãy kí tự trong bộ mã ASCII.  Mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu.  Số lượng kí tự trong một xâu được gọi là độ dài của xâu.  Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng. o Là bộ mã cơ sở gồm 255 kí tự mà chúng ta đã học ở chương trình lớp 10. Bộ mã ASCII là gì? o Ví dụ: Xâu ‘Tin hoc’ thì các kí tự như: Xâu ‘Tin hoc’ có 7 kí tự thì độ dài của xâu bằng 7 o Xâu có chứa khoảng trống ‘ ‘ có độ dài bằng 1 o Xâu không có kí tự ‘’ có độ dài bằng 0 1/22/2015 1/22/2015 3 3 Trường THPT Mường Chà Trường THPT Mường Chà ‘T’, ‘i’, ‘n’, ‘ ’, ‘h’, ‘o’, ‘c’ Là các phần tử của xâu.  Quy tắc, cách thức cho phép xác định: o Tên kiểu xâu; o Cách khai báo biến xâu; o Số lượng kí tự của xâu; o Các phép toán thao tác của xâu; o Cách tham chiếu tới phần tử của xâu. T I N H O C A = Trong đó:  Khi tham chiếu đến phần tử thứ i của xâu ta viết:  Tên xâu:  Mỗi kí tự gọi là: Ví dụ  Độ dài của xâu (Số kí tự trong xâu): Ví dụ: A[5]= ‘H’. A[i]; A[i]; A; mỗi phần tử của xâu; mỗi phần tử của xâu; 7; 7;  Tham chiếu đến phần tử của xâu: <Tên biến xâu>[Chỉ số] 1. Một số khái niệm: 1. Một số khái niệm: 1/22/2015 1/22/2015 4 4 Trường THPT Mường Chà Trường THPT Mường Chà 2. Khai báo 2. Khai báo Var <tên biến xâu>:String[Độ dài lớn nhất của xâu]; Ý nghĩa của từ STRING?  STRING: tên kiểu xâu  Khi khai báo xâu có thể bỏ qua phần khai báo [độ dài lớn nhất]. Khi đó độ dài lớn nhất của xâu nhận giá trị ngầm định là: 255. Ví dụ: Var hoten: String[26]; 1/22/2015 1/22/2015 5 5 Trường THPT Mường Chà Trường THPT Mường Chà Tên biến xâu Độ dài của xâu Var hoten: String; 3. Các thao tác xử lí xâu 3. Các thao tác xử lí xâu a) Phép ghép xâu Ví dụ: ‘Ha’ + ‘Noi  ‘HaNoi’ ‘Ha’ + ‘ Noi  ‘Ha Noi’ Chương trình Var st: string; Begin st:=‘Ha’ + ‘Noi’; write(st); readln End. Kết quả sẽ là: ‘HaNoi’ Phép ghép xâu là gì?  Phép ghép xâu: kí hiệu là +, được sử dụng để ghép nhiều xâu thành 1 xâu 1/22/2015 1/22/2015 6 6 Trường THPT Mường Chà Trường THPT Mường Chà b) Phép so sánh xâu Ví dụ: Var ss:boolean; Begin ss:=‘AB’ < ‘AC’; write(ss); readln End. Kết quả là: True Còn các phép so sánh nào nữa? Các phép toán so sánh: =,<>, <,<=,>,>= 3. Các thao tác xử lí xâu 3. Các thao tác xử lí xâu 1/22/2015 1/22/2015 7 7 Trường THPT Mường Chà Trường THPT Mường Chà * Quy ước: - Xâu A=B nếu chúng giống hệt nhau. - Xâu A>B nếu: + Kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng ở xâu A có mã ASCII lớn hơn ở xâu B + Xâu B là đoạn đầu của xâu A.  ‘Tin hoc’ = ‘Tin hoc’  ‘Ha N i’ ‘Ha N m’ b) Phép so sánh xâu 3. Các thao tác xử lí xâu 3. Các thao tác xử lí xâu 1/22/2015 1/22/2015 8 8 Trường THPT Mường Chà Trường THPT Mường Chà > o aao c) Các hàm và thủ tục chuẩn dùng để xử lí xâu * Thủ tục DELETE Cấu trúc chung: DELETE(st, vt, n)  Thực hiện việc xóa n kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí vt Ví dụ: Giá trị st Thao tác Kết quả ‘abcdef ’ Delete(st,5,2); ‘Phu Thanh’ Delete(st,1,4); ‘abcd’ ‘Thanh’ 3. Các thao tác xử lí xâu 3. Các thao tác xử lí xâu 1/22/2015 1/22/2015 9 9 Trường THPT Mường Chà Trường THPT Mường Chà 1/22/2015 1/22/2015 Trường THPT Mường Chà Trường THPT Mường Chà 10 10 [...]... 2 xâu đó; o So sánh độ dài của 2 xâu nếu xâu a có độ dài lớn hơn xâu b thì đưa ra màn hình xâu a ngược lại đưa ra màn hình xâu b 1/22/2015 Trường THPT Mường Chà 22 1/22/2015 Trường THPT Mường Chà 23 4 Một số ví dụ Ví dụ 2:  Viết chương trình nhập vào từ bàn phím xâu s1, tạo xâu s2 gồm tất cả các chữ số trong xâu s1 (giữ nguyên thứ tự xuất hiện của chúng) và đưa kết quả ra ngoài màn hình  Input: xâu. ..3 Các thao tác xử lí xâu c) Các hàm và thủ tục chuẩn dùng để xử lí xâu * Thủ tục INSERT Cấu trúc chung: INSERT(s1, s2, vt) Chèn xâu s1 vào xâu s2, bắt đầu từ vị trí vt Ví dụ: Giá trị s1 Giá trị s2 Thao tác Kết quả ‘PC‘ ‘ IBM’ Insert(s1,s2,4); ‘1’ ‘H 2’ Insert(s1,s2,3); ‘ IBPCM’ ‘H 1.2’ 1/22/2015 Trường THPT Mường Chà 11 1/22/2015 Trường THPT Mường Chà 12 3 Các thao tác xử lí xâu c) Các hàm và thủ... tên_biến[chỉ số]  Phép ghép xâu: kí hiệu là +, được sử dụng để ghép nhiều xâu thành 1 xâu  Các phép so sánh: =,,>,= ‘0’ và . lí xâu 1/22/2015 1/22/2015 11 11 Trường THPT Mường Chà Trường THPT Mường Chà c) Các hàm và thủ tục chuẩn dùng để xử lí xâu 1/22/2015 1/22/2015 Trường THPT Mường Chà Trường THPT Mường Chà 12 12 *. Bài giảng: Tiết 29 – 30 Bài 12: KIỂU XÂU Chương trình Tin học, lớp 11 Nhóm tin học Nhomtin.thptmuongcha@gmail.com Điện thoại di động: 0973178007 Trường THPT Mường Chà huyện Mường Chà, tình. Các thao tác xử lí xâu 3. Các thao tác xử lí xâu 1/22/2015 1/22/2015 9 9 Trường THPT Mường Chà Trường THPT Mường Chà 1/22/2015 1/22/2015 Trường THPT Mường Chà Trường THPT Mường Chà 10 10 * Thủ tục

Ngày đăng: 09/07/2015, 13:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan