Slide tin học 11 bài 12 kiểu xâu _N.T Thảo tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...
Trang 1Bài 12: Kiểu xâu
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ MƯỜNG LAY
MÔN TIN HỌC 11
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐIỆN BIÊN
Cuộc thi thiết kế bài giảng e-Learning
BÀI GIẢNG
Trang bìa
Trang 2Ví dụ:
B
• Tên xâu: B
• Số lượng kí tự của xâu: 7
• Khi tham chiếu đến phần tử thứ i của xâu, ta viết: <tên xâu>[i]
• B[3]=‘S’
• B[4]=‘S’
• B[6]=‘A’
Bài 12: Kiểu xâu.
I Khái niệm xâu
Trang 3• Xâu là dãy các kí tự trong bảng mã ASCII, mỗi kí tự
được gọi là một phần tử của xâu.
• Số lượng kí tự trong xâu được gọi là độ dài của xâu.
• Ta có thể xem xâu như mảng một chiều mà mỗi phần tử
là một kí tự Các kí tự của xâu được đánh số thứ tự, thường bắt đầu từ 1.
Bài 12: Kiểu xâu.
I Khái niệm xâu
Trang 4• Cú pháp: Var <danh sách biến>: string[độ dài lớn nhất của xâu];
• Ví dụ:
? Em hãy khai báo một biến xâu có tên là X1 và có độ dài tối đa là 10.
Var X1: String[10];
? Em hãy khai báo một biến xâu có tên là X2 và có độ dài tối đa là 255.
Var X2: String[255];
hoặc Var X2: String;
• Lưu ý: Trong mô tả xâu có thể bỏ qua phần khai báo độ dài, khi
đó độ dài lớn nhất của xâu sẽ được ngầm định là 255
II Khai báo xâu:
Bài 12: Kiểu xâu.
Trang 51 Phép ghép xâu:
• Phép ghép xâu được dùng để ghép nhiều xâu thành một xâu
• Ví dụ:
‘Viet’+’Nam’ = ‘VietNam’
‘Ha’+’ Noi’ = ‘HaNoi’
III Các thao tác xử lý xâu
Bài 12: Kiểu xâu.
Trang 62 Phép gán giá trị cho một biến xâu:
• Cú pháp: <tên biến>:=<biểu thức>;
• Ví dụ:
S1:=‘Hoang Anh Gia Lai’;
S2:=‘Cau lac bo’ + S1;
S3:=Thi xa Muong Lay;
• Lưu ý: Trong khi soạn thảo một chương trình, khi viết một xâu
kí tự, ta phải viết xâu kí tự đó giữa hai dấu nháy đơn Nhưng khi chạy chương trình, để nhậo giá trị của một xâu, ta chỉ cần gõ các
kí tự thuộc xâu đó.
III Các thao tác xử lý xâu
Bài 12: Kiểu xâu.
Trang 73 Phép toán so sánh: =, <>, <, <=, >, >=
• Quy ước:
• Hai xâu A và B bằng nhau nếu chúng giống hệt nhau
•Ví dụ:
‘PleiKu’=‘PleiKu’ nhưng ‘PleiKu’<>’Pleuku’
• Xâu A lớn hơn xâu B nếu:
• Kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng ở xâu A có mã
ASCII lớn hơn ở xâu B.
• Xâu B là đoạn đầu của xâu A.
•Ví dụ:
• ‘Ha Noi’<‘Ha noi’
• ‘Anh Muoi’>‘Anh Ba’
• ‘Thu do’ <‘Thu do Ha Noi’
III Các thao tác xử lý xâu
Bài 12: Kiểu xâu.
Trang 84 Một số hàm chuẩn xử lý xâu:
Ch=‘a’
UPCase(ch) = ‘A’
Chuyển ký tự Ch thành chữ hoa
4 UPCase(ch)
S1=‘1’, S2=‘Hinh 1.2’ Pos(S1,S2) = 6
Cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu S1 trong xâu S2
3 Pos(S1,S2)
S = ‘Xin chao’
Length(S) = 8
Cho giá trị là độ dài của xâu
S
2 Length(S)
Ví dụ
Ý nghĩa Hàm
S = ‘Tin hoc’
Copy(S,5,3)= ‘hoc’
Tạo xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu S
1 Copy(S,vt,n)
III Các thao tác xử lý xâu
Bài 12: Kiểu xâu.
Trang 9• Ví dụ: Cho đoạn chương trình sau:
4 Một số hàm chuẩn xử lý xâu:
Var kt, a: string; b, c: byte; d: char;
Begin
kt:=‘Xuan Mau Ty’;
a:=copy(kt, 6, 3);
b:=length(kt);
c:=pos(‘T’, kt);
d:=upcase(kt[4]);
End
? Hãy xác định giá trị của các biến kt, a, b, c, d sau khi thực hiện
xong đoạn chương trình trên
III Các thao tác xử lý xâu
Bài 12: Kiểu xâu.
Xuân Mau Ty Mau
11 10 N
Trang 105 Một số thủ tục chuẩn xử lý xâu:
S1=‘1’ S2=‘Hinh 2’ Insert(s1,s2,6)
’Hinh 1.2’
Chèn xâu S1 vào xâu S2
bắt đầu từ vị trí vt
Insert (S1,S2,vt)
S = ‘Song Hong’ Delete(S,1,5) ‘Hong’
Xóa n kí tự của xâu S
bắt đầu từ vị trí vt
Delete (S,vt,n)
VÍ DỤ
Ý NGHĨA THỦ TỤC
III Các thao tác xử lý xâu
Bài 12: Kiểu xâu.
Trang 11• Ví dụ: Cho đoạn chương trình sau:
5 Một số thủ tục chuẩn xử lý xâu:
Var ch, sh: string[55]
Begin
ch:=‘Ha Noi’;
sh:=‘Ho Chi Minh’;
Delete(ch, 3, 1);
Insert(‘City’, sh, 7);
End
? Hãy xác định giá trị của các biến ch, sh sau khi thực hiện xong
đoạn chương trình trên
III Các thao tác xử lý xâu
Bài 12: Kiểu xâu.
Ha Noi
Ho Chi Minh Noi
Ho ChiCityMinh
Trang 12IV Một số ví dụ
Bài 12: Kiểu xâu.
Vd3: Chương trình sau
nhập vào từ bàn phím và
đưa ra màn hình xâu đó
nhưng được viết theo thứ
tự ngược lại
Trang 13IV Một số ví dụ
Bài 12: Kiểu xâu.
Vd4: Chương trình sau
nhập một xâu vào từ bàn
phím và đưa ra màn hình
xâu thu được từ nó sau
khi loại bỏ các dấu cách
nếu có
Trang 14IV Một số ví dụ
Vd5: Chương trình sau
nhập một xâu vào từ bàn
phím xâu kí tự S1, tạo
xâu S2 gồm tất cả các
chữ số có trong S1(giữ
nguyên thứ tự xuất hiện
của chúng ) và đưa kết
quả ra màn hình
Bài 12: Kiểu xâu.
Trang 15Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu kí tự là:
Đúng - Click chuột vào chỗ bất kỳ
để tiếp tục
Đúng - Click chuột vào chỗ bất kỳ
để tiếp tục Sai - Click chuột vào chỗ bất kỳ để tiếp tục
Sai - Click chuột vào chỗ bất kỳ để
tiếp tục
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question
completely
You did not answer this question
completely
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục Trả lờiTrả lời XóaXóa
A) Mảng kí tự;
B) Dãy các kí tự trong bảng mã ASCII;
C) Tập hợp các chữ cái trong bảng chữ
cái tiếng Anh;
D) Tập hợp các chữ cái và các chữ số
trong bảng chữ cái tiếng Anh.
Trang 16Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, khai báo nào trong các khai báo sau là SAI khi khai báo một biến xâu kí
tự là:
Đúng - Click chuột vào
chỗ bất kỳ để tiếp tục
Đúng - Click chuột vào
chỗ bất kỳ để tiếp tục Sai - Click chuột vào chỗ bất kỳ để tiếp tục
Sai - Click chuột vào chỗ
bất kỳ để tiếp tục You answered this
correctly!
You answered this
correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
You did not answer this question completelyBạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi
A) Var S: String;
B) Var X1: String[100];
C) Var S: String[256];
D) Var X1: String[1].
Trang 17Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hàm Upcase(ch) cho kết quả là::
A) Chữ cái in hoa tương ứng với kí tự Ch;
B) Xâu Ch gồm toàn chữ in hoa;
C) Xâu Ch gồm toàn chữ thường ;
D) Biến kí tự Ch thành chữ thường;
Đúng - Click chuột vào chỗ bất kỳ
để tiếp tục
Đúng - Click chuột vào chỗ bất kỳ
để tiếp tục Sai - Click chuột vào chỗ bất kỳ để tiếp tục
Sai - Click chuột vào chỗ bất kỳ để
tiếp tục
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question
completely
You did not answer this question
completely
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi
tiếp tục Trả lờiTrả lời XóaXóa
Trang 18Your Score {score}
Max Score {max-score}
Number of Quiz
Attempts {total-attempts}
Question Feedback/Review Information Will
Appear Here
Question Feedback/Review Information Will
Appear Here
Review Quiz Continue
Trang 19TÀI LIỆUTHAM KHẢO
1 Sách giáo khoa tin học 11
2 Chuẩn kiến thức tin học 11
4 Sách giáo viên tin học 11
TÀI LIỆUTHAM KHẢO
3 Sách bài tập tin học 11
Trang 20Kết thúc
HẸN GẶP LẠI CÁC EM
TRONG BÀI HỌC
TẾP THEO