Slide văn 10 PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG _THPT Búng Lao tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐIỆN BIÊN
Trường THPT Búng Lao
Tên bài giảng: PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG
Môn: Ngữ Văn Lớp: 10 Ban: Cơ bản
Giáo viên: Đặng Thị ChẹnĐịa chỉ: Trường THPT Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên
Trang 2- Từng giữ chức Hàn lâm học sĩ, là môn khách của Trần Hưng Đạo.
- Là người tính tình cương trực, học vấn uyên thâm, từng tham gia cuộc chiến đấu của quân dân nhà Trần chống quân Nguyên – Mông, được vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng
- Khi mất được tặng chức Thái Bảo, Thái Phó, được thờ ở Văn miếu
- Tác phẩm: khoảng 4 bài thơ, 3 bài văn
Trang 3a Hoàn cảnh sáng tác
Trang 4I Đọc – Tiếp xúc văn bản
Trang 5* Về lịch sử
I Đọc – Tiếp xúc văn bản
Trang 7+ Bày tỏ, phô bày
+ Văn vần hoặc văn xuôi, nhằm tả cảnh vật, phong tục, sự việc, bàn chuyện đời
+ Có hai loại: Phú cổ thể và phú Đường luật
=> “ Phú Sông Bạch Đằng” thuộc thể loại phú cổ thể
Trang 8-> Hình tượng các bô lão.
- Đoạn bình luận “Tuy nhiên chừ lệ chan”: -> Suy ngẫm và bình luận của các bô lão về
chiến thắng trên sông Bạch Đằng
Trang 9+ giương buồm, giong gió, lướt bể, chơi trăng
⇒gợi ra hình ảnh con người có sở thích du ngoạn hải hồ, với tư thế chủ động, ung dung+ chơi vơi, mải miết => Sự say sưa vui thích
=> Một con người có tâm hồn khoáng đạt, tráng chí lớn lao
Trang 10-> Các địa danh nổi tiếng của Trung Quốc có trong sách vở
+ Sử dụng liên tiếp các từ ngữ gợi lên
sự luân chuyển thời gian -> Một con người ham hiểu biết + Lời khẳng định: “đâu mà chẳng biết
… chứa vài trăm trong dạ cũng nhiều”-> Tự hào về những hiểu biết, tri thức mà mình có được
II Đọc–Hiểu văn bản
1 Đoạn mở đầu
Trang 11Triều, sông Bạch Đằng.
⇒Đó là những địa danh của đất Đại Việt, thể hiện niềm tự tôn, tự hào dân tộc
Trang 12màu
Nước trời một sắc, Phong cảnh ba thu
Bờ lau san sát, Bến lách đìu hiu Sông chìm giáo gãy,
Gò đầy xương khô
Buồn vì cảnh thảm, Đứng lặng giờ lâu
Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá, Tiếc thay dấu vết luống còn lưu.
II Đọc–Hiểu văn bản
Hoài niệm về lịch sử dân tộcTình yêu quê hương đất nước
Trang 13=>Có thái độ tôn kính với khách
- Các bô lão kể về chiến thắng trên sông Bạch Đằng
+ Hai chiến tích: Trùng Hưng nhị thánh, Ngô chúa phá Hoằng Thao
- Lời kể tràn đầy cảm hứng anh hùng ca, gợi những trang sử anh hùng
Trang 14Diễn biến trên sông Bạch Đằng:
Khung cảnh chiến trận: Thuyền bè muôn đội
Tinh kì phấp phới Hùng hổ sáu quân Giáo gươm sáng chói
đông đảo, hào hùng,
Thế trận của ta và địch:
Lúc đầu: Trận đánh được thua chửa phân,
Chiến lũy bắc nam chống đối.
Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ, Bầu trời chừ sắp đổi.
căng thẳng, quyết liệt,
Sau đó: Kìa:
Tất Liệt thế cường, Lưu Cung chước dối.
Những tưởng gieo roi một lần, Quét sạch Nam bang bốn cõi.
Quân địch với lực lượng hùng mạnh,
âm mưu quỷ quyệt, thái độ kiêu ngạo tưởng dễ dàng chiến thắng Kết quả: + Ta chiến thắng oanh liệt
+ Địch thất bại thảm hại
Thế nhưng : Trời cũng chiều người, Hung đồ hết lối!
Khác nào, như khi xưa Trận Xích Bích quân Tào Tháo tan tác tro bay Trận Hợp Phì, giặc Bồ Kiên hoàn toàn chết trụi.
Trang 16Đến nay sông nước tuy chảy hoài,
Mà nhục quân thù khôn rửa nổi!
Trang 17⇒ Đó là cảm hứng mang giá trị nhân văn và
Trang 18+ Ca ngợi: Hình tượng con sông Bạch Đằng
⇒Biểu tượng cho quy luật tự nhiên
+ Rút ra chân lí: Bất nghĩa => tiêu vong
Anh hùng => lưu danh
- Lời ca và cũng là lời bình luận của “khách”: + Ca ngợi : Sự anh minh của “hai vị thánh quân”, đồng thời ca ngợi chiến tích của quân và dân ta trên sông Bạch Đằng
Trang 19Giặc tan muôn thuở thăng bình.
Bởi đâu đất hiểm cốt mình đức cao
Trong mối quan hệ giữa địa linh và nhân kiệt, nhân kiệt là yếu tố quyết định Ta thắng giặc không chỉ ở “đất hiểm” mà quan trọng hơn là bởi nhân tài có “đức cao”
⇒ Đề cao vai trò quan trọng của con người Đó
là một chân lí đúng đắn mang tư tưởng nhân văn cao đẹp
Trang 20- Kết hợp chặt chẽ, thủ pháp liên ngâm, lối
diễn đạt khoa trương,
2 Nội dung:
Toàn bài phú là sự hòa quyện của hai nguồn
cảm hứng: cảm hứng yêu nước và tự hào dân tộc; cảm hứng nhân văn và triết lý về sự trường tồn của con người có nhân có nghĩa
III Tổng kết
1 Nghệ thuật
2 Nội dung
Trang 21I Đọc – Tiếp xúc văn bản