1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide văn 10 hồi trống cổ thành _minh thuyết

26 559 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Slide văn 10 hồi trống cổ thành _minh thuyết tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Trang 2

14/03/2008

Trang 3

I,TIỂU DẪN

1.Tác giả:

La Quán Trung (1330-1400 ?), tên là La Bản, hiệu là Hồ Hải Tản Nhân.

Ông sống vào cuối thời Nguyên, đầu thời Minh.

Quê quán: người vùng Thái Nguyên, Sơn Tây ,TQ.

Tính tình cô độc lẻ loi, thích ngao du đây đó một

mình.

Chuyên sưu tầm và biên soạn dã sử

Tác phẩm chính :Tam Quốc Diễn Nghĩa, Tuỳ

Đường lưỡng triều chí truyện , Tấn Đường

( Gạch thông tin trên trong SGK)

Trang 4

Nội dung: Kể về cuộc

phân tranh cát cứ

trong vòng 97 năm

của ba tập đoàn lớn :

Ngụy, Thục, Ngô

Trang 5

Tóm tắt tác phẩm

Từ hồi 1 đến hồi 14: Cuộc khởi nghĩa “Khăn vàng” nổi dậy.Đổng Trác thâu tóm quyền lực.Vương Doãn dùng kế mĩ nhân( là Điêu Thuyền chia rẽ cha con Đổng

Trác và Lã Bố)

Từ hồi 15 đến hồi 50: Viên Thiệu xưng hùng rồi đại bại.Tào Tháo tiêu diệt các tập đoàn phương Bắc làm chủ Trung Nguyên Lưu Bị binh hùng tướng mạnh (nhưng chưa có đất) liên minh cùng Tôn Quyền đánh bại Tào Tháo ở Xích Bích dành được đất Kinh Châu

Trang 6

Nơi diễn ra trận đánh Xích Bích

Trang 7

Sau trận Xích Bích, Giang san Trung Quốc hình thành thế “chân vạc” :

Phía Bắc có Tào tháo (Bắc Ngụy) Phía Tây có Lưu Bị (Tây Thục)

Phía Đông có Tôn Quyền(Đông Ngô)

Trang 8

Bản đồ Ngụy -Thục - Ngô

Trang 9

Tào Tháo và Tôn Quyền

Trang 10

Löu Bò

Trang 11

Từ hồi 51 đến hết: Tào tháo ngày càng mạnh, lúc đánh Ngô, lúc tiến công Thục, thế trận

đang giằng co thì Tào Tháo chết.Tào Phi là con lên thay phế vua Hán lập ra nhà Ngụy, dần dần quyền lực rơi vào tay thừa tướng Tư Mã Ý

Lưu Bị có quân sư Gia Cát Lượng và ngũ hổ tướng ngày 1 mạnh, lên ngôi vua.Quan Công bị Đông Ngô giết, Trương Phi đi trả thù cho anh cũng bị hại, Lưu Bị gặp hoả công của Đông Ngô cũng chết.Con là Lưu Thiện lên thay, ít lâu Gia

Cát Lượng chết.Thục suy vong Năm 279, Tư Mã Viêm là cháu của Tư Mã Ý đánh Đông Ngô, lập ra nhà Tấn, thống nhất

Trung Quốc

Trang 12

3.Vị trí đoạn trích

Được trích ở phần giữa của hồi 28

với 2 câu thơ tiêu đề:

“Chém Sái Dương anh em đoàn tụ Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên”

Trang 13

4.Tóm tắt đoạn trích

Trên đường đi Nhữ Nam, Quan Công đi ngang qua Cổ Thành và nghe nói Trương Phi đang chiếm thành ở đó, mừng rỡ sai Tôn Càn vào

thành báo tin cho Trương Phi đón 2 chị

Trương Phi nghe thế tức giận đòi giết Quan Vũ

vì nghĩ rằng Quan Công đã bội nghĩa( hàng Tào) Quan Công hết lời thanh minh nhưng Trương Phi một mực ko tin và thách thức Quan Công chém bay đầu Sái Dương (một tên tướng của Tào đang đuổi theo) trong vòng 3 hồi trống để chứng minh lòng trung nghĩa Quan Công ko nói một lời chưa dứt 1 hồi trống đã chém rơi đầu Sái Dương.Bấy giờ anh em mới đoàn tụ

Trang 14

II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

Ba anh em Trương Phi, Lưu Bị, Quan Công kết

nghĩa vườn đào

Trang 15

1 Tính cách Trương Phi:

Hành động : Chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo

giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân,

đi tắt ra cửa Bắc

Cử chỉ: Mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược ;

hò hét như sấm ,múa xà mâu chạy lại; hăm hở xông lại

Xưng hô: mày – tao

Trang 17

bỏ anh

Lập luận : -Mày hàng Tào

được phong hầu

đánh lừa tao

bắt ta đó

-Trung thần thà chịu chết không chịu nhục…có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ 2 chủ

Trang 18

Thông qua những hành động,

cử chỉ, cách xưng hô, và những lập luận của Trương Phi chứng

tỏ thái độ và tính cách gì của

nhân vật này?

Trang 19

Thái độ tức giận và tính cách nóng nảy, bộc trực, thẳng thắn

Trang 20

- K hi hiểu ra tấm lòng của Quan Công

Rỏ nước mắt khóc, thụp lạy

Vân Trường Biết hối lỗi và giàu tình

cảm

Trang 21

2 Tính cách Quan Công

- Hoảng hốt trước cách cư xử của Trương

Phi( giật mình, vội tránh mũi mâu)

- Thái độ nhún nhường (Hiền đệ cớ sao như

thế….?)

- Cầu cứu hai chị để thanh minh (May có 2 chị ở

đây, em đến mà hỏi.)

- Chấp nhận lời thử thách của Trương Phi (Ta sẽ

chém tên tướng đấy để tỏ lòng thực của ta)

Trang 22

Thông qua những chi tiết trên cho

thấy thái độ, tính cách gì của

Quan Công?

Trang 23

Thái độ rất nhún nhường, điềm tĩnh và tính cách độ lượng, từ tốn

Trang 24

3.Ý nghĩa hồi trống Cổ Thành

- Gợi âm vang của không khí trận mạc

- Là tiếng trống thách thức(của Trương Phi); là tiếng trống minh oan của Quan Công)

- Và cuối cùng là ti ng trống đoàn tụ của tình ế

huynh đệ

Trang 25

4 Nét đặc sắc về nghệ thuật

• Tính cách nhân vật được khắc họa rõ nét qua hành động và lời nói.

• Đoạn văn giàu kịch tính, mang đậm không khí chiến trận.

• Ngôn ngữ truyện sinh động, sôi nổi.

• Lối kể chuyện giản dị, hấp dẫn.

III Tổng Kết

Đoạn trích đã làm sống lại không khí thế trận của “Tam quốc” và để lại một bài học sâu sắc: kết nghĩa anh em, bạn bè… phải nhằm mục đích trong sáng, cao cả thì mới vững bền.

Trang 26

-Nắm được vị trí đoạn trích

-Tính cách của 2 nhân vật Trương Phi và Quan Công -Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật

Ngày đăng: 09/07/2015, 12:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w