Liệu cĩ sử dụng tinh dầu của các lồi cây này để tạo sản phẩm xua đuổi muỗi mà lại cĩ lợi cho sức khỏe và thân thiện với mơi trường khơng?. Chính vì vậy, em quyết định thực hiện đề tài “
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Kính thưa các thầy, các cơ trước khi trình bày đề tài em xin gửi lời chào trân trọng nhất tới tất cả các thầy các cơ và tồn thể các bạn
Sau đĩ là lời cảm ơn tri ân sâu sắc tới BGH và các thầy cơ giáo trường trung học cơ sở Sài Sơn Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Ngọc Nam hiệu trưởng trường trung học cơ sở Sài Sơn và cơ Lê Thị Hồi Châu những người đã theo sát giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài
Đồng thời, em xin cảm ơn trung tâm y tế huyện Quốc Oai, trạm xá xã Sài Sơn đã cung cấp nguyên liệu, hỗ trợ trang thiết bị, hướng dẫn và giúp đỡ em một cách tận tình
Cuối cùng em xin được cảm ơn tới các thầy, các cơ trong phịng GD&ĐT Quốc Oai, sở GD&ĐT Hà Nội đã tổ chức cuộc thi sáng tạo KHKT - đây là cơ hội cho em được thỏa sức sáng tạo, giao lưu học hỏi, mở mang kiến thức trở thành người cĩ ích cho xã hội mai sau
MỤC LỤC
Trang 2PHẦN NỘI DUNG: Trang
Lời cảm ơn 1
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 3
I/ Lý do chọn đề tài: 3
PHẦN II: PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
2.1 Mục tiêu của đề tài : 5
2.2 Điểm mới và sáng tạo: 5
2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu : 5
2.4 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 5
2.5 Phạm vi nghiên cứu 6
PHẦN III: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 7
I- Cơ sở lý luận 7
II Cơ sở thực tiễn 11
PHẦN IV: PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 19
I/ Kết luận 19
II- Đề nghị 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 3PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Muỗi khơng chỉ gây khĩ chịu, chúng cịn lây lan nhiều căn bệnh chết người Vì thế, muỗi là một trong những lồi nguy hiểm nhất trên Trái đất.
Đúng thế, muỗi cĩ thể bị chúng ta giết chết chỉ bằng một cái đập tay - Nhưng nếu chúng cắn chúng ta, chúng cĩ thể đã khiến chúng ta mắc một căn bệnh chết người Những bệnh lây truyền qua muỗi và những lồi cơn trùng "họ muỗi" giết chết hơn một triệu người mỗi năm và lây nhiễm các loại bệnh cho hơn một tỷ người, gây suy nhược, đau, tổn thương não, mù mắt và các ảnh hưởng nghiêm
trọng khác Tính trên thế giới : bệnh Viêm não Nhật Bản(10.000 ng chết/năm,
sốt rét ( hàng trăm ngàn chết/ năm), bệnh giun chỉ ( khoảng 120 tr người mang tật suốt đời), sốt xuất huyết( hơn 30000 tử vong/ năm).v.v
Biện pháp phịng bệnh chủ yếu vẫn là loại bỏ nơi trú ẩn và sinh sản của
muỗi truyền bệnh đồng thời sử dụng thuốc chống muỗi như thuốc xịt diệt muỗi, nhang trừ muỗi Các loại thuốc này cĩ mùi rất khĩ chịu, ngửi nhiều sẽ khơng
tốt cho sức khỏe, ảnh hưởng đến mơi trường Vì vậy song song với biện pháp
diệt bọ gậy, khoăng khoăng, ngủ buơng mùng, đi tất hoặc mặc áo dài tay rất
cần thiết cĩ một loại thuốc chống muỗi gần gũi với đời sống, thân thiện với mơi trường
Trong thực tế mỗi khi em đi chăn trâu, thấy bố mẹ dặn cầm mấy cành hương nhu, sả thì sẽ ít cĩ ruồi muỗi đến bâu đốt mà quả đúng như vậy Rồi mỗi khi khỏi ốm hay mệt mỏi bố mẹ hay lấy vỏ bưởi ( lá bưởi), sả, để xơng hơi, xơng song rồi người sảng khối, dễ chịu, khỏe khoắn, phịng dùng xơng hơi cũng khơng cĩ ruồi muỗi mấy hơm
Em cĩ tị mị tìm hiểu xem cơng dụng những lồi cây này như thế nào? Liệu cĩ sử dụng tinh dầu của các lồi cây này để tạo sản phẩm xua đuổi muỗi mà lại cĩ lợi cho sức khỏe và thân thiện với mơi trường khơng?
Chính vì vậy, em quyết định thực hiện đề tài “ NGHIÊN CỨU KHẢ
NĂNG XUA ĐUỔI MUỖI VÀ XƠNG HƠI TỪ TINH DẦU CÂY SẢ, HƯƠNG NHU VÀ VỎ BƯỞI” Em thấy hướng nghiên cứu rất khả quan và cĩ
giá trị thực tiễn, gĩp phần đẩy lùi các loại dịch bệnh nguy hiểm
PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trang 42.1/ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
1 Chiết tách tinh dầu và dịch chiết từ cây sả, hương nhu và vỏ bưởi
2 Thực nghiệm thành công việc sử dụng sản phẩm chứa tinh dầu và dịch chiết từ cây sả, hương nhu và vỏ bưởi vào xua đuổi muỗi và xông hơi
2.2 / ĐIỂM MỚI VÀ SÁNG TẠO
Mạnh dạn tìm hiểu tính khoa học của kinh nghiệm dân gian trong cách phòng chống muỗi đốt và xông hơi
Đưa những kinh nghiệm dân gian dùng Sả, Hương Nhu, Vỏ Bưởi xua đuổi muỗi đốt, xông hơi có cơ sở khoa học đảm bảo vào ứng dụng trong thực tiễn, vừa hiệu quả, vừa an toàn
Đề tài có thể áp dụng rộng rãi do phương pháp đơn giản, nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên , không tốn nhiều chi phí sản xuất nên mọi người, mọi nhà đều có thể tạo được những loại thuốc đuổi muỗi dành cho người lớn, trẻ em và
cả gia đình Đồng thời góp phần bảo vệ môi trường
2.3/ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Xác định khả năng xua đuổi muỗi và xông hơi của tinh dầu cây Sả, Hương Nhu và vỏ Bưởi
2.4/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1- Đối tượng nghiên cứu
Cây sả, hương nhu, vỏ bưởi được cung cấp ở vườn cây thuốc của trạm xá xã Sài Sơn và gia đình bác Lý thôn Thụy Khuê, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai
2- Các phương pháp khoa học chủ yếu
Chiết xuất tinh dầu từ cây sả, cây hương nhu, vỏ bưởi bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn theo hơi nước
Tìm hiểu thành phần hóa học tinh dầu sả, hương nhu và vỏ bưởi
Thử nghiệm và đánh giá tác dụng xua muỗi và xông hơi của tinh dầu và dịch chiết
3-Các phương pháp hỗ trợ
Phương pháp điều tra
Đối tượng điều tra: Người mắc bệnh do muỗi gây lên như sốt xuất huyết, sốt
rét
Địa điểm : Trạm xá xã Sài Sơn - Quốc Oai - Hà Nội
Bệnh viện đa khoa huyện Quốc Oai - Hà Nội
Vấn đề điều tra: Nguyên nhân bị mắc bệnh Các biện pháp phòng chống muỗi
đốt
Trang 52.5/ PHẠM VI THỰC HIỆN:
Địa bàn xã Sài Sơn - Huyện Quốc Oai - Thành phố Hà Nội
Trang 6PHẦN III: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU
I/ CƠ SỞ KHOA HỌC
* NGUYÊN LIỆU:
Theo tài liệu về những bài thuốc dân gian và trang mạng điện tủ
www.thaythuoccuaban.com
1 Cây Hương Nhu
* Cây Hương Nhu cĩ tên khoa học:Ocimum gratissmum Linn
* Họ: Hoa Mơi (Lamiaceae)
Mơ tả:
Cây thảo cao 1-2m, sống nhiều năm, thân vuơng, hĩa gỗ ở gốc, cĩ lơng, khi cây non 4 cạnh thân cĩ màu nâu tía, cịn 4 mặt thân cĩ màu xanh nhạt, khi gìa thân trở thành nâu Lá mọc đối chéo hình chữ thập, cĩ cuống dài, phiến thuơn hình mũi mác, khía răng cưa, cĩ nhiều lơng ở hai mặt, mặt trên xanh thẫm hơn mặt dưới Cụm hoa hình xim ở nách lá, co lại thành xim đơn Hoa khơng đều, cĩ tràng hoa màu trắng chia 2 mơi Nhị 4 rồi ra ngồi bao hoa Quả
bế tư, bao bởi đài hoa tồn tại Tồn cây cĩ mùi thơm Mùa hoa quả vào tháng 5-7
Thu hái, sơ chế:
Thu hái vào lúc cây đang ra hoa, hay một số hoa đã kết quả Dùng khơ hoặc tươi
Phần dùng làm thuốc:
Tồn cây trừ rễ (Herbal Elsholtziae)
Mơ tả dược liệu:
a- Hương nhu trắng:
Thân và cành hình vuơng cĩ lơng Lá mọc đối chéo chữ thập, hình trứng nhọn, mặt trên màu lục xám mặt dưới màu lục nhạt, hai mặt đều cĩ lơng ngắn
Trang 7và mịn, mép khía răng, gân hình lông chim, có cuống dài Hoa nhỏ màu nâu, mọc thành xim co, thường rụng nhiều chỉ còn lại đài Toàn cây có mùi thơm
b- Hương nhu tía:
Thân hình vuông, chặt thành từng đoạn dài chừng 40cm, mặt ngoài màu nâu nhạt đến nâu tím có nhiều nếp nhăn dọc và lông mịn Lá mọc đối, khô giòn, nhăn nheo, hình trứng nhọn, có cuống dài, mép khía răng, gân hình lông chim, mặt trên màu nâu, mặt dưới màu nâu nhạt, có các tuyến nhỏ lõm xuống, hai mặt đều có lông ngắn Hoa màu nâu nhạt hình môi mọc thành xim co, đôi khi một số hoa, lá đã rụng chỉ còn cành Đài hoa tồn tại đựng quả bế tư nhỏ (Danh Từ Dược
Vị Đông Y)
Thành phần hóa học:
+ Cavacrol 10,15%, Transbergamotene 10,90%, b-Caryophyllene 10,93%, Thymol 9,82%, Humulene 11,83%, b-Bisabolene 12,64%, Terpinene-4-Ol 7,19%, g-Terpinene 4,35%, p-Cynmene 4,06%, Camphene 2,62%, a-Pinene 1,23%, b-Farnesene 0,25%, Limonene 0,15% (Trương Cấn Ôn, Trung Thảo Dược 1990, 21 (3): 138)
+ Elshotzidol (Chinese Herbal Medicine)
Tác dụng dược lý:
Có rất nhiều tác dụng trong đó có
- Tác dụng kháng khuẩn: có tác dụng kháng khuẩn đối với trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn lỵ, trực khuẩn bạch hầu, trực khuẩn phế viêm, các loại trực khuẩn (Theo Chen Chi Pien và cộng sự, Sinh Dược học tạp Chí [Nhật Bản], 1987)
+ Chữa cước khí, sốt rét (Bản Thảo Cương Mục)
Lý do em chọn hương nhu vì :
Thành phần chủ yếu của tinh dầu là: Eugenol > 60% Ngoài ra còn có
cacvacrola, O.xymen, P.xymen, camphen, limonen, alpha và bêta pinea
Trang 8Engenol (CTHH : C10 H14 O2) là chất chứa nhân thơm, vị cay, tính ấm, cĩ tính kháng khuẩn mạnh Cho nên tinh dầu Hương Nhu rất tốt để chữa cảm nắng, sốt nĩng ớn lạnh, nhức đầu, đau bụng, cầm máu vết thương, nĩ cĩ tác dụng làm ấm, giảm đau và giúp cơ thể khỏe mạnh
2 Cây sả
Tên khoa học Cymbopogon nardus Rendl- Cymbopogonflexuosus
Sả là lồi cỏ sống lâu năm, mọc thành bụi, cao từ 0,8-1,5m hay hơn Thân
rễ trắng hay hơi tím Lá hẹp, dài giống như lúa, mép hơi tím Cụm hoa gồm
nhiều bơng nhỏ khơng cuống.Tồn cây cĩ mùi thơm đặc biệt mùi sả
* Thành phần hĩa học và dược chất :
Thành phần hĩa học chính chứa trong sả :
- Citral hay lemonal,
- Một aldéhyde giữ trách nhiệm tạo ra mùi thơm duy nhất của chanh Citral cũng cĩ đặc tính mạnh chống vi khuẩn và kháng nấm
Ngồi ra, những bộ phận mỏng của sả chứa những chất khác của tinh dầu chẳng hạn như :
- Myrcène, chất giảm đau và chống khuẩn,
- Citronellol,
- Citronnelle,
- Méthyl heptenone,
- Dipentène,
- Géraniol,
- Limonène,
- Acétate de géranyle,
- Nérol ….v v
Bộ phận trên khơng chứa khoảng 0,5 % đến 0,7 % tinh dầu sả ( citral,
néral, myrcène…), và alcalọdes
Trang 9Thành phần chính trong lá :
- 0.2-0.5% tinh dầu sả,
- 35% cis-citral
- 40% trans-citral
- 14% myrcene
- 3% geranyl acetate
- 2% methyl heptenone
- 1% linalool
Sở dĩ em chọn Sả vì Sả là một loài cây khá quen thuộc với mọi người
Trong tinh dầu sả có 2 thành phần đặc trưng là cis- citral và Trans- citral công
thức phân tử C10 H16 O, có tác dụng xua muỗi và côn trùng
+ Citral có vị đắng, mùi thơm đánh tan mùi tanh, hôi thối
+ Có tác dụng kháng khuẩn mạnh lên côn trùng
Chỉ sau một giờ pha tinh dầu sả vào bình chứa lăng quăng, chúng kiệt sức và chết
3 Vỏ bưởi
Thời xa xưa vỏ bưởi được coi là loại dược liệu quý Vỏ bưởi thường sử
dụng làm chất làm mờ vết sẹo hay bôi lên đầu để tóc nhanh dài hoặc nấu cùng với một số dược liệu khác để xông khi bị cảm cúm
Một số có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, ức chế viruts
Cây Bưởi - Citrus grandis (L.) Osbeek (C maxima (Burm.) Merr., decumana Merr.), thuộc họ Cam - Rutaceae
Cây to cao 5-10m; chồi non có lông mềm; cành có gai nhỏ dài đến 7cm
Lá rộng hình trái xoan, tròn ở gốc, mép nguyên, có khớp trên cuống lá; cuống lá
có cánh rộng Cụm hoa chùm ở nách lá, gồm 7-10 hoa to, màu trắng, rất thơm
Quả to, hình cầu và cầu phẳng, đường kính 15- 30 cm màu vàng hay không tùy thứ Cây ra hoa, kết quả hầu như quanh năm, chủ yếu mùa hoa từ tháng 3 đến
tháng 5 và mùa quả từ tháng 8 đến tháng 11
Bộ phận dùng: Vỏ quả - Exocarpium Citri Grandis
Trang 10Thành phần hoá học: Vỏ quả ngoài rất giàu chất narin-gosid, do đó có vị đắng, trong vỏ có tinh dầu, tỷ lệ 0,80- 0,84%; quả chứa 0,5% tinh dầu; trong lá cũng có tinh dầu
Lý do chọn vỏ bưởi làm nguyên liệu:
Tinh dầu vỏ bưởi chứa d-limonen, a- pinen, linalol, geraniol, citral; còn
có các alcol, pectin, acid citric Geraniol, citral có trong tinh dầu vỏ bưởi có
tính đuổi muỗi, Giúp con người lưu thông khí huyết ( xông) ngoài ra còn có mùi thơm dễ chịu được sử dụng trong các loại dược liệu làm thư giãn, đối với mọi người vỏ bưởi có thể giúp giảm stress nhất là đối với học sinh trong thời gian thi cử
II/CƠ SỞ THỰC TIỄN
II.1/ Tìm hiểu tác hại của muỗi
* Muỗi lây lan bệnh sốt rét khiến nhiều người tử vong mỗi năm
Theo báo cáo mới nhất của Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương về tình hình bệnh sốt rét cho thấy 11 tháng năm 2013 cả nước ghi nhận có 32.498 bệnh nhân mắc sốt rét; 80 trường hợp bệnh nhân sốt rét ác tính và 5
trường hợp tử vong do sốt rét
+ Sáu tháng đầu năm 2014 cả nước ghi nhận có 11.070 bệnh nhân mắc sốt rét; 29 trường hợp bệnh nhân sốt rét ác tính và 1 trường hợp tử vong do sốt rét Trên toàn cầu, loài vật nguy hiểm nhất mang theo mầm bệnh và gây bệnh truyền nhiễm là muỗi
* Muỗi khiến 40% dân số thế giới có nguy cơ bị sốt xuất huyết
* Muỗi lây lan bệnh sốt vàng da
* Muỗi biến trường hợp cá biệt thành dịch bệnh
* Muỗi khiến con người cũng mắc các căn bệnh gia cầm
* Muỗi lây lan cơn sốt Rift Valley, có thể gây mù mắt, có thể bị não hoặc tử
vong
* Muỗi có thể khiến người bệnh tàn tật vĩnh viễn ( bệnh giun chỉ)
Hiện nay, có hơn 120 triệu người bị nhiễm bệnh này, và khoảng một phần
ba trong số này đang bị biến dạng, mất năng lực vì bệnh
* Muỗi truyền các bệnh tử vong cho trẻ em
Mặc dù không lây lan giữa người với người, song bệnh viêm não Nhật Bản lại có thể lây từ động vật sang người do muỗi Bệnh này giết chết khoảng 10.000 người mỗi năm, chủ yếu là trẻ em dưới 5 tuổi Mặc dù không có phương pháp điều trị song viêm não Nhật Bản đã có vaccine phòng bệnh hiệu quả
* Muỗi rất khó tiêu diệt hoàn toàn
Trang 11Loài muỗi là loài thuộc lớp côn trùng và đã hiện diện trên Trái đất từ 170 năm nay, rất khó để tiêu diệt chúng một cách tận gốc Muỗi không cần nhiều điều kiện để sống Bất kỳ dụng cụ chứa nước nhỏ - hoặc bất cứ cái gì có thể hứng nước mưa - đều đủ để muỗi sinh sản Muỗi cũng đang trở nên kháng thuốc với các thuốc diệt thông thường
II.2/Thu thập nguyên liệu
Cây sả, hương nhu, vỏ bưởi được cung cấp ở vườn cây thuốc của trạm xá xã Sài Sơn và gia đình bác Lý thôn Thụy Khuê, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai
Hình ảnh cô dược sĩ Nguyễn Thu Hiền đang giới thiệu công dụng cây
Sả, Hương Nhu trong bài thuốc dân gian ở vườn cây thuốc trạm xá xã Sài
Sơn- Quốc Oai
II.3/Cách tiến hành
Bước 1 Tạo độ ẩm cho nguyên liệu bằng cách ngâm nước ( lưu ý trước khi
ngâm ta cân nguyên liệu) Vỏ bưởi rửa sạch, bỏ bớt cùi, càng bỏ được nhiều cùi thì tinh dầu bưởi càng thơm và đặc, khi cho vào nồi cũng đỡ cồng kềnh, vỏ bưởi thái miếng vừa
Sả, Hương nhu rửa sạch cắt nhỏ rồi tạo độ ẩm cho nguyên liệu Sả, hương
nhu, vỏ bưởi ngâm nước một ngày trước khi đem chưng cất
Trang 12
Bước 2 Cho nguyên liệu vỏ bưởi, Hương nhu, Sả đã được tạo độ ẩm vào nồi
chưng cất, để vào giữa nồi 1 cái bát sứ hoặc bát thủy tinh
Bước 3: Cho vào nồi chưng cất theo phương pháp cất lôi cuốn theo hơi nước
Nâng dần nhiệt độ cho đến khi dung dịch sôi, tinh dầu ngưng tụ và chảy xuống bình hứng có lẫn nước Do nhẹ hơn nước (tỷ trọng khoảng 0,9) nên tinh dầu nổi lên trên, rất dễ tách
Hình ảnh tác giả tiến hành chưng cất tinh dầu
* Đun sôi thì vặn cỡ lửa nhỏ nhất, úp ngược vung nồi và cho đá lên trên Tinh
dầu bưởi nhẹ bay lên, gặp lạnh đọng thành hơi nước rơi xuống bát
Trang 13Khi đá tan hết thì dùng thừa hớt nước đá trên vung ra, tiếp tục cho đá lên( có
thể cho vào túi bóng, đá tan hết mình đổ nước đi, xong lại cho đá vào), làm liên tục tầm 30p là được Nước trong cái bát tô chính là nước tinh dầu
Bảng 1: Kết quả chưng cất tinh dầu Nguyên liệu Khối lượng (kg) Độ ẩm (%) Lượng nước tinh
dầu (ml)
Chưng cất tinh dầu dùng để xông hơi ta không đặt bát vào nồi mà dẫn hơi nước tinh dầu từ nồi hơi qua ống dẫn được làm lạnh.
Bảng 2: Kết quả chưng cất tinh dầu
* Tinh dầu là hỗn hợp của nhiều cấu tử dễ bay hơi , có mùi thơm hay mùi thơm hay mùi hắc khó chịu được tách ra từ các bộ phận của thực vật , là sản
phẩm chiết và của quá trình chưng cất nguyên liệu
Nguyên liệu tươi Khối lượng (kg) Lượng tinh dầu
(ml)
Bảng 3: Tính chất lý hóa của tinh dầu
Mùi thơm cay đặc trưng
Tỷ trọng ở 25ºC: 0.880 - 0.910
Tan tốt trong dung môi ethalon Hương nhu Màu sắc trắng xanh
Mùi hơi thơm mát đặc trưng
Tỷ trọng 25 0 C: 0.980 - 1.010
Tan tốt trong dung môi ethalon
Vỏ bưởi Màu vàng nhạt
Mùi hương bưởi đặc trưng
Tỷ trọng ở 20 độ C: 0.923-0.926
Tan tốt trong dung môi ethalon