MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU

19 671 0
MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Cho mạch điện R, L, C có L thay đổi được.Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u = U √ 2 cos(ωt)V ; khi mạch có L = L 1 = 1 π (H) và L = L 2 = 3 π (H) thì giá trị tức thời của các dòng điện đều lệch pha so với u một góc là π 4 . Tính Rvà ω biết C = 10 −4 2π 2. Đặt điện áp u = U o cosωt (U o , ω = constant) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Biết điện dung của tụ điện có thể thay đổi. Điều chỉnh trị số của điện dung để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây đạt cực đại, khi đó hệ số công suất của mạch bằng: A. 1 √ 3 B. 1, 0 C. 0, 85 D. 0, 5 3. Đặt điện áp u = U 0 coswt(V ) (U 0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM chứa điện trở R 1 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, đoạn MB chứa điện trở R 2 mắc nối tiếp với tụ điện, lúc này cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mach AB làI 1 . Nếu nối tắt tự điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch AB là I 2 = 2I 1 . Biết giá trị tức thời của hai cường độ dòng điện trên lệch pha nhau π 2 . Hệ số công suất của đoạn mạch AB khi chưa nối tắt tụ điện là: A.0, 2 √ 5 B.0, 25 √ 5 C.0, 4 √ 5 D.0, 5 4. Một khung dây dẹt hình chữ nhật gồm 200 vòng, có các cạnh 15cm và 20cm quay đều trong từ trường với vận tốc 1200 vòng/phút. Biêt từ trường đều có véctơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay và B = 0, 05T . Giá trị hiệu dụng của suất điện động xoay chiều là: A.37, 7V. B.26, 7V. C.42, 6V. D.53, 2V. 5. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có C thay đổi được . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U √ 2cos(100πt)(V ). Nếu có hai giá trị C 1 = 1 2π 10 −4 (F ) và C 2 = 1 π 10 −4 (F ) của tụ C có công suất của mạch bằng nhau nhưng cường độ dòng điện lệch pha nhau 1 góc π 3 . Xác định R và Z L ? A. Z L = 150Ω, R ≈ 86, 6Ω B. Z L = 120Ω, R ≈ 24, 5Ω C. Z L = 150Ω, R = 22Ω D. Z L = 12Ω, R = 5Ω 6.[2012] Đặt điện áp u = U 0 cos (ωt) (V) (U 0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 4 5π H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi ω = ω 0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại I m . Khi ω = ω 1 hoặc ω = ω 2 thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng I m . Biết ω 1 − ω 2 = 200πrad/s. Giá trị của R bằng: A. 200Ω. B. 150Ω. C. 160Ω. D. 50Ω. 7. [2012] Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải 1 đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80Ω (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ là A. 167 km. B. 90 km. C. 135 km. D. 45 km 8. Mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm).Điện áp giữa 2 đầu cuộn dây và điện trở là 100V . Điện áp ở hai đầu điện trở và tụ điện là 100. √ 2V. Giữa hai điện áp đó có độ lệch pha 105 0 . Ngoài ra còn có | U L − U C |= 27V . Điện áp ở hai đầu cuộn dây là: A. 110V và 83V B.100V và 127V C.83V và 110V D.127V và 100V 9. Cho mạch điện AB gồm một tụ điện có điện dung C; một điện trở hoạt động R và một cuộn cảm có điện trở thuần r và có độ tự cảm L ( theo thứ tự đó) mắc nối tiếp với L = rRC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có biểu thức u AM = 100 cos(ωt + π 12 )(V). Vào thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 69,28V thì điện áp giữa hai đầu mạch AM ( AM gồm C và R) là 30V. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM là A. u AM = 50cos(ωt − 5π 12 )(V). B. u AM = 50cos(ωt − π 4 )(V). C. u AM = 200cos(ωt − π 4 )(V). D. u AM = 200cos(ωt − 5π 12 )(V) 10. Cho mạch điện RLC có L thay đổi được. Đặt vào hai đầu một điện áp xoay chiều u = U 0 cos(100πt+ϕ)V . Điều chỉnh giá trị của độ tự cảm L ta thấy khi L = L 1 = 3 π (H) và L = L 2 = 1 π (H) thì dòng điện tức thời i , i tương ứng đều lệch pha một một góc π 4 so với điện áp hai đầu mạch điện. Tính giá trị của C. A. C = 50 π µ(F ). B. C = 100 π µ(F ). C. C = 150 π µ(F ). D. C = 200 π µ(F ). 11. Cho đoạn mạch AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Người ta mắc khóa k có điện trở rất bé song song với tụ C và đặt vào AB một điện áp xoay chiều u = U o cosωt với ω thay đổi được. Ban đầu ω = 120π rad/s và khóa k ngắt thì điện áp giữa hai đầu tụ lệch pha π 2 so với điện áp hai đầu mạch. 2 Để khi khóa k đóng hay mở, công suất tiêu thụ của mạch AB vẫn không đổi thì tần số góc phải có giá trị bằng A. 120π rad/s B. 60 √ 2π rad/s C. 240π rad/s D. 120 √ 2π rad/s 12. Mạch điện AB gồm đoạn mạch AM và MB .Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn định u = U 0 cos(ωt) (V). Điện áp ở hai đầu đọan mạch AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc 30 0 .Đoạn mạch MB chỉ chứa một tụ điện có giá trị điện dung thay đổi được. Chỉnh giá trị của C để tổng U AM + U M B đạt giá trị lớn nhất.Khi đó điện áp hai đầu tụ điện C là: A.U B.U 0 C.U. √ 2 D.U. √ 3 13. Một mạch điện xoay chiều gồm AM nồi tiếp MB. Biết AM gồm điện trở thuần R 1 ; tụ điện C 1 , cuộn dây thuần cảm L 1 mắc nối tiếp. Đoạn MB có hộp X, biết trong hộp X cũng có các phần tử là điện trở thuần, cuộn cảm, tụ điện mắc nối tiếp nhau. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch AB có tần số 50Hz và giá trị hiệu dụng là 200 V thì thấy dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng 2 A.Biết R 1 = 20Ω và nếu ở thời điểm t (s), U AB = 200 √ 2 V thì ở thời điểm t + 1 600 s dòng điện i AB = 0 (A ) và đang giảm. Công suất của đoạn mạch MB là: A.266, 4W B.120 W C.320 W D.400 W 14. Đặt điện áp u = U o cosωt (U o , ω = constant) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Biết điện dung của tụ điện có thể thay đổi. Điều chỉnh trị số của điện dung để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây đạt cực đại, khi đó hệ số công suất của mạch bằng: A. 1 √ 3 B. 1, 0 C. 0, 85 D. 0, 5 15. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có C thay đổi được . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U √ 2cos(100πt)(V ). Nếu có hai giá trị C 1 = 1 2π 10 −4 (F ) và C 2 = 1 π 10 −4 (F ) của tụ C có công suất của mạch bằng nhau nhưng cường độ dòng điện lệch pha nhau 1 góc π 3 . Xác định R và Z L ? A. Z L = 150Ω, R ≈ 86, 6Ω B. Z L = 120Ω, R ≈ 24, 5Ω C. Z L = 150Ω, R = 22Ω D. Z L = 12Ω, R = 5Ω 16. Mạch điện AB gồm đoạn mạch AM và MB .Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn định u = U 0 cos(ωt) (V). Điện áp ở hai đầu đọan mạch AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc 30 0 .Đoạn mạch MB chỉ chứa một tụ điện có giá trị điện dung thay đổi được. Chỉnh giá trị của C để tổng U AM + U M B đạt giá trị lớn nhất.Khi đó điện áp hai đầu tụ điện C là: A.U B.U 0 C.U. √ 2 3 D.U. √ 3 17. Mắc một nguồn u = U 0 cos(100π.t)(V ) vào 2 đầu mạch gồm R, L, Cmắc nối tiếp trong đó C biến thiên . Khi C = C 0 thì u L = U 0 cos(100π.t + π 3 )(V ). Muốn mạch cộng hưởng thì cần chọn C bằng bao nhiêu. A.C = 2C 0 B.C = C 0 2 C.C = C 0 D.C = 3C 0 18. Cho mạch gồm các phần tử mắc nối tiếp theo thứ tự: R−L−C −r. Với M nằm giữa R−L;N nằm giữa L −C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn AB :u AB = 85 √ 2 cos 100π.tV R = 70Ω; r = 80Ω. Cuộn dây có L thay đổi được, tụ điện có C biến thiên. 1/ Điều chỉnh L = 3 2π (H) rồi thay đổi điện dung C. Tìm C để U M B cực tiểu. 2/ Điều chỉnh C = 1 7π .10 −4 rồi thay đổi L. Tìm độ tự cảm L để U AN cực đại. Ps: Bài giải tự luận nhằm xây dựng công thức làm nhanh. 19. Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L, C mắc nối tiếp. Đoạn AM có điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm 2R = Z L , đoạnMB có điện dung C có thể thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = U o cosωt có U o và ω không đổi. Thay đổi C = C o công suất mạch đạt giá trị cực đại, khi đó mắc thêm tụ C 1 vào mạch MB công suất mạch giảm 1 nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C 2 vào mạch MB để công suất mạch tăng gấp đôi. Tụ C 2 có thể nhận giá trị nào sau đây: A. C o 3 hoặc 3C o B. C o 2 hoặc 3C o C. C o 2 hoặc 2C o D. C o 3 hoặc 2C o 20. Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R tụ điện C cà cuộn cảm L đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì điệp áp hiệu dụng trên R L C lần lượt là 50V, 100V, 50V . Thay C bằng 1 tụ điện C  thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 30V khi đó điện áp hiệu dụng trên R =? 21. Cho đoạn mạch xoay chiều ANB ,tần số dòng điện 50 Hz ,đoạn mạch AN chứa R = 50 √ 3Ω và tụ C thay đổi ,đoạn NB chứa L = 0, 2 π (H).Tím C để U AN cực đại: A.106µF B.200µF C.300µ F D.250µF 22. Đặt điện áp u = U o coswt ( Uo và w không đổi) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung điều chình được. Khi dung kháng là 100Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là cực đại bằng 100 W. Khi dung kháng là 200Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 √ 2V . Giá trị của điện trở thuần là: A. 150Ω B. 100Ω C. 120Ω D. 160Ω 23.Đặt một hiệu điện thế u = 120 √ 2 cos(ωt)(V ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây có điện trở thuần r = 0, 5R và một tụ điện có điện dung thay đổi, thì thấy giá trị cực tiểu của hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch có cuộn dây nối tiếp với tụ C là: A. 40V B. 60 √ 2V C. 60V 4 D. 40 √ 2V 24. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp . Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 π H , đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U 0 cos(100πt)(V ) vào hai đầu đoạn mạch AB . Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C 1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π 2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Tính C 1 25. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Trong đó R = 60Ω , cụôn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 2π H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định: u AB = 120 √ 2 cos 100πt(V ). Xác định điện dung của tụ điện để cho công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó. 26. Cho đoạn mạch MN theo thứ tự gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L, nối tiếp với tụ C có điện dung thay đổi được A là điểm chính giữa R và C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều U M N =100 √ 2 cos(100πt + ϕ) với ϕ là 1 số không đổi. Khi thay đổi C để U M Amax =200 √ 2 cos(100πt) (V). Hỏi khi thay đổi C để U C max thì điện áp 2 đầu AM bây giờ là? A. U AM = 100 √ 6 cos(100πt + π 6 ) B. U AM = 200 √ 6 cos(100πt + π 6 ) C. U AM = 100 √ 6 cos(100πt + π 6 ) D. U AM = 200 √ 6 cos(100πt + π 6 ) 27. Cho đoạn mạch AB gồm R = 30Ω, cuộn dây có điện trở r=10Ω và độ tự cảm 0, 3 π H và tụ điện C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự như trên. Đặt vào hai đầu đoạn mạch 1 điện xoay chiều u AB = 100 √ 2 sin 100πt(V). Người ta thấy rằng khi C = C 0 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu. Tính giá trị C 0 và U min . 28. Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C trong mạch điện xoay chuều với điện áp u = U 0 cos ωt (V) thi dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u là ϕ 1 , điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây là 30V . Biết rằng, nếu thay tụ C bằng tụ C  = 3C thì dòng điện trong mạch chậm pha hơn điện áp u là ϕ 2 = π 2 −ϕ 1 và điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây là 90V . Hỏi biên độ U 0 bằng bao nhiêu. A.60V B.30 √ 2V C.60 √ 2V D.30V 29. Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75V . Khi điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là 75 √ 6V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RC là 25 √ 6V . Điệp áp hiệu dụng của đoạn mạch là: A. 75 √ 6V B. 75 √ 3V C. 150V D. 150 √ 2V 30. Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75V . Khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 75 √ 6V thì điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch RL là 25 √ 6V . Điện áp hiệu dụng của 5 mạch là: A .75 √ 6V B .75 √ 3V C .150V D .150 √ 2V 31. Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C trong mạch điện xoay chiều không đổi thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp là ϕ 1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 30V . Nếu thay C 1 = 3C thì dòng điện chậm pha hơn điện áp ϕ 2 = π 2 − ϕ 1 và điện áp hai đầu cuộn dây là 90V tìm điện áp cực đại của dòng xoay chiều lắp vào mạch: A 60 √ 5 V B 30 √ 5 V C 30 √ 2 V D 60V 32. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 20Ω và cảm kháng Z L = 20Ω nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 40cos(ωt)V . Khi C = C 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của điện áp giữa hai bản tụ so với điện áp u là: A. 90 B. 45 C. 135 D. 180 33.Đặt một hiệu điện thế u = 120 √ 2 cos(wt)(V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây có điện trở thuần r = 0, 5Ω , và một tụ điện có điện dung thay đổi, thì thấy giá trị cực tiểu của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có cuộn dây nối tiếp với tụ C là A. 60 √ 2 V B. 60V C. 40 √ 2 V D. 40V 34. Cho mạch AB gồm AM nối tiếp với MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L, đoạn mạch MB gồm tụ C biến thiên. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều u = U 0 cos  100πt + π 6  V. Điều chỉnh C đến giá trị C 1 thì thấy U M B đạt giá trị cực đại và U M A sớm pha π 3 so với cường độ dòng điện. Người ta thấy rằng tại một thời điểm t 1 nào đó thì điện áp tức thời giữa hai đầu AB bằng 100V . Hỏi sau đó t 2 = t 1 + T 4 thì u AM bằng bao nhiêu? A.100(V ) B.100 √ 3(V ) C.200(V ) D.150(V ). 35. Một cuôn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được trong đoạn mạch xoay chiều có điện áp u = U 0 cos(ωt)V .Ban dầu dung kháng Z C và tổng trở Z Lr của cuộn dây và Z của toàn mạch đều bằng 100Ω.Tăng tụ điện lên một lượng∆C = 0, 125.10 −3 π (F )thì tần số dao động riêng của mạch khi đó là 80π(rad/s) .Tần số ωcủa nguồn điện xoay chiều là: A.40π(rad/s) B.100π(rad/s) 6 C.80π(rad/s) D.50π(rad/s) 36. Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp theo thứ tự C 1 −R 1 −L, R 2 −C 2 (Cuộn dây không thuần có điện trở R 2 ). Điểm E nằm giữa R 1 − L, R 2 Biết R 1 = 4 Ω, C 1 = 10 −2 8π F, R 2 = 100Ω, L = 0, 318H, f = 50Hz. Thay đổi giá trị C 2 để điện áp u AE cùng pha với u EB . Giá trị C 2 là: A. C 2 = 1 30π F. B. C 2 = 1 300π F. C. C 2 = 1000 3π µF. D. C 2 = 100 3π µF. 37. Đặt điện áp U = 220 √ 2 cos 100πt vào hai đầu đoạn mạch vào một bóng đèn dây tóc loại 110V − 50W mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh C để đèn sáng bình thường. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp giữa hai bản tụ điện lúc này là: A. π 2 B. π 6 C. π 3 D. π 4 38.Cho đoạn mạch AB không phân nhánh mắc theo thứ tự: một cuộn cảm và một tụ điện có điện dung C thay đổi được, một điện trở thuần R = 50Ω. Giữa AB có một điện áp xoay chiều luôn ổn định U = 164 √ 2 sin ωt . Cho C thay đổi. Khi dung kháng của tụ bằng 40Ω thì điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π 2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch (mạch MB chứa C và R) và công suất tiêu thụ của mạch AB lớn nhất là P max . Giá trị P max của là? 39. Đặt điện áp u = U 0 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điển trở thuần, một cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được . Khi dung kháng bằng 100Ω thì côn suất của đoạn mạch cực đại là 100W . KHi dung kháng là 200Ωthì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 √ 2 V . Giá trị của điện trở thuần là? A. 100Ω B. 160Ω C. 150Ω D. 120Ω 40. Mạch điện RLC mắc nối tiếp có C thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 150 √ 2cos(100πt)(V ). Khi C = C 1 = 62, 5/π(µF ) thì mạch tiêu thụ công suất cực đại P max = 93, 75W . Khi C = C 2 = 1/9π(mF ) thì điện áp hai đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là: A. 90V B. 120V C. 75V D. 75 √ 2V 41. Cho mạch RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75V . Khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 75 √ 6V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là 25 √ 6V . Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là: 7 A. 75 √ 6V B. 75 √ 3V C. 150V D. 150 √ 2V 42. Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L = 0, 4 π (H) mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U 0 √ 2cosωt(V ). Khi C = C 1 = 2.10 −4 π F thì U Cmax = 100 √ 5(V ). Khi C = 2, 5C 1 thì cường độ dòng điện trễ pha π 4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của U là A. 50V B. 100V C. 100 √ 2V D. 50 √ 5V 43. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị điện dụng 200V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = C 1 2 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng A. 200V B. 100 √ 2V C. 100V D. 200 √ 2V 44. dùng 3 vôn kế để đo hiệu điện thế ở R; ở L; ở C, điều chỉnh giá trị của C, ghi lại các giá trị lớn nhất trên từng vôn kế; nhận thấy U Cmax = 3U Lmax ; hỏi U Cmax gấp mấy lần U Rmax ? A. 3 √ 8 B. √ 8 3 C. 4 √ 2 3 D. 3 4 √ 2 45.[2012] Đặt điện áp u = U 0 cos (ωt) (V) (U 0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 4 5π H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi ω = ω 0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại I m . Khi ω = ω 1 hoặc ω = ω 2 thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng I m . Biết ω 1 − ω 2 = 200πrad/s. Giá trị của R bằng: A. 200Ω. B. 150Ω. C. 160Ω. D. 50Ω. 46. Mạch R, L, C có R 2 = L C , và tần số thay đổi được. Khi f = f 1 hoặc f = f 2 = 4f 1 thì mạch có cùng hệ số công suất. Tính hệ số công suất của mạch: A. 0, 44 B. 0, 5 8 C. 0, 55 D. 0, 6 47. Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Tần số của hiệu điện thế thay đổi được. Khi tần số là f 1 và 4f 1 công suất trong mạch như nhau và bằng 80 phần trăm công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Khi f = 3.f 1 thì hệ số công suất là: A. 0, 8 B. 0, 986 C. 0, 6 D. 0, 47 48. Mạch điện gồm 3 phần tử R 1 ; L 1 ; C 1 có tần số góc cộng hưởng w 1 . Mạch gồm 3 phần tử R 2 ; L 2 ; C 2 có tần số góc cộng hưởng là w 2 (với w 1 = w 2 ). Mắc nối tiếp 2 đoạn mạch thì tần số góc cộng hưởng bằng: A.w = √ w 1 .w 2 B.w =  L 1 .w 2 1 + L 2 .w 2 2 L 1 + L 2 C.w = w 1 .w 2 D.w =  L 1 .w 2 1 + L 2 .w 2 2 C 1 + C 2 49. Cho mạch điện AB gồm 2 đoạn mạch AM nối tiếp MB. Trong đoạn mạch AM gồm một điện trở R nối tiếp với một tụ có điện dung C. MB có cuộn dây có độ tự cảm L và r. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = U √ 2cos(ωt)V . Biết U AM vuông pha với U M B với mọi tần số góc ω. Khi mạch có cộng hưởng điện với tần số góc ω o thì U AM = U M B . Khi ω = ω 1 , thì U AM trễ pha góc α 1 đối với U AB và U M B = U 1 . Khi ω = ω 2 , thì U AM trễ pha góc α 2 đối với U AB và U M B = U  1 . Biết α 1 + α 2 = π 2 ;U 1 = 3 4 U  1 . Xác định hệ số công suất mạch ứng với ω 1 ; ω 2 : A. cosϕ = 0, 75; cos  ϕ = 0, 75 B. cosϕ = 0, 75; cos  ϕ = 0, 45 C. cosϕ = 0, 45; cos  ϕ = 0, 75 D. cosϕ = 0, 96; cos  ϕ = 0, 96 50. Một mạch RLC mắc nối tiếp có tần số riêng là f 0 và R,L,C thỏa mãn R 2 = L C , đặt vào 2 đầu mạch một nguồn điện xoay chiều có U không đổi, f thay đổi được, Khi chọnf = f 1 hay f = f 2 thì U C là như nhau.Hệ thức nào sau đây đúng. A.f 2 1 + f 2 2 = f 2 0 B. f 2 1 .f 2 2 f 2 1 + f 2 1 = f 2 0 C.f 1 f 2 = f 2 0 D. f 2 1 .f 2 2 f 2 1 − f 2 1 = f 2 0 51. Cho đoạn mạch xoay chiều AB,AN chứa cuộn dây không thuần cảm ,NB chứa tụ điện.Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi được.Khi tần số f = f 1 thì hệ số công suất của đoạn mạch AN là k 1 = 0, 6.Hệ số công suất toàn mạch k = 0, 8.Khi f = f 2 = 100hz thì hệ số công suất toàn mạch cực đại .Giá trị của f 1 là : A.80hz. B.50hz. C.60hz. D.70hz. 9 52. Đặt điện áp xoay chiều u = 100 √ 2 cos ωt, có ω thay đổi trên đoạn [100π; 200π], vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp với R = 100 Ω, L = 1 π H, C = 10 −4 π F. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất tương ứng là: A. 400 √ 13 V ; 100 3 V. B. 200 √ 3 V ; 50 V. C. 50 V ; 100 3 V. D. 50 √ 2 V ; 50 V. 53.Đăt điện áp xoay chiều u = U √ 2 cos 2πf t vào 2 đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C thì điện áp hiệu dụng trên R, L, C tương ứng là: 20V, 40V, 60V . Nếu chỉ tăng tần số của nguồn 2 lần thig điện áp hiệu dụng trên L là: A. 20V B. 42V C. 80V D. 64V 54. Cho mạch RLC có R 2 .C < 2L. Đặt điện áp xoay chiều u = U √ 2cos(ωt) vào đoạn mạch, trong đó U không đổi , tần số góc ω thay đôi. Khi ω = ω 1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi ω = ω 2 thì điện áp trên hai đầu cuộn cảm cực đại. Biết rằng ω 1 2 + ω 2 2 = 270π 2 . Tính ω 2 A.30π B.30 √ 2π C.50π D.50 √ 2π 55. Mạch điện AMNB, giữa AM là điện trở R, MN là cuộn dây thuần cảm, NB là tụ điện. Đặt vào 2 đầu AB hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và f < 100Hz thì hệ số công suất của mạch AN là K AN = 0, 6; của AB là K AB = 0,8. Nếu tần số là f  = 100Hz thì K  AB = 1. Tìm f? 56. Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm với CR 2 < 2L; điện áp hai đầu đoạn mạch là u = U √ 2 cos ωt, U ổn định và ω thay đổi. Khi ω = ω C thì điện áp hai đầu tụ C cực đại và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây U L = U R 10 . Hệ số công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch là A. 0, 6 B. 1 √ 15 C. 1 √ 26 D. 0, 8 57. Cho mạch RLC ,cuộn cảm có điện trở r.Điện áp đặt vào hai đầu mạch điện có dạng U = 100 √ 2 cos(ωt)V với ω thay đổi được .Đoạn mạch AM gồm Rvà C,đoạn mạch MB chứa cuộn dây .Biết U AM vuông pha với U M B và r=R.Với hai giá trị tần số ω 1 = 100πrad và ω 2 = 56, 25πrad thì mạch có cùng hệ số công suất .Xác định hệ số công suất của đoạn mạch A.0,96 B.0,85 C.0,91 D.0,82 58. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR 2 2. Đặt vào 10 [...]... dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp góc = ϕ1 Khi L = L2 = 2L1 thì URC = U2 = 0, 5U1 và dòng điện trễ pha hơn điện áp góc ϕ2 Tính ϕ2 A.260 B.630 C.450 D.680 63 Mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm) .Điện áp giữa 2 đầu cuộn dây √ và điện trở là 100V Điện áp ở hai đầu điện trở và tụ điện là 100 2V Giữa hai điện áp đó có độ 11 lệch pha 1050 Ngoài ra còn có | UL − UC |= 27V Điện. .. hiệu dụng U thì hiệu điện thế hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng 40V và lệch pha so với dòng điện một góc 60o và dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2A Xác định U ? A.80V B.40V √ C.40 7V √ D.40 2V 66 Một đoạn mạch xoay chiều có gồm một cuộn dây và một tụ mắc nối tiếp Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 200 cos 100πt Điện áp giữa cuộn dây và điện áp giữa hai bản 2π tụ điện có cùng giá trị... mạch π một điện áp xoay chiều thì điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức u = 100 cos(100πt + )(V ) 3 Trong khoảng thời gian 5.10−3 (s) kể từ thời điểm ban đầu, điện lượng chuyển qua điện trở R có độ lớn là √ √ A ( 3 − 2).10−4 (C) √ B (1 + 3).10−4 (C) √ √ C ( 3 + 2).10−4 (C) √ D ( 3 − 1).10−4 (C) √ √ 98 Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(100πt) V vào đoạn mạch RLC Biết R = 100 2 Ω, tụ điện có điện. .. 82 Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm 3 đoạn mạch nối tiếp: AM (chứa cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L); M N (chứa tụ C); N B (chứa R = 60Ω) Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 60Hz thì hiệu điện thế hai đầu AM và N B có cùng giá trị hiệu dụng π π nhưng lệch pha nhau , hiệu điện thế hai đầu AN trễ pha so với hiệu điện thế hai đầu N B Xác 3 3 định hệ số công suất của mạch:... pha π/2 so với điện áp của đoạn 3 mạch RC.Hệ số công suất của đoạn mạch là : A 0, 845 B 0, 534 C 0, 654 D 0, 926 0.4 (H) mắc nối tiếp với tụ điện C.Đặt vào hai 81 Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L = π 2, 5.10−3 (F ) thì hiệu điện thế hai đầu đầu đoạn mạch một điện áp u = U0 cos(ωt)(V ).Khi C = C1 = π 14 √ tụ UCmax = 100 5(V ).Khi C = 2, 5C1 thì cường độ dòng điện trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu... D.127V và 100V 64 Một đoạn mạch điện AB được mắc theo thứ tự C; R, (L, r) Biết E là điểm giữa R và (L, r) π Điện áp AE và BE lệch pha nhau góc Tìm biểu thức liên hệ giữa R, r, L, c: 2 A.R = C.r.L B.r = C.L.R C.L = C.R.r D.C = L.R.r √ 65 Mạch điện xoay chiều gồm động cơ có công suất 120W , hệ số công suất cos ϕ = 3/2 mắc nối tiếp với cuộn dây Khi đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá... định hệ số công suất của mạch khi K đóng Biết dòng điện khi K đóng vuông pha với dòng điện khi K ngắt 16 1 A √ 10 1 B 3 1 C √ 3 3 D √ 10 91 Cho mạch điện gồm điện trở thuần R = 15Ω ,cuộn cảm thuần có đô tự cảm L = 4 H 10π 10−3 mắc nối tiếp .Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là u = và tụ điện có điện dung C = 2π √ 60 2 cos 100πtV Để cường độ dòng điện trong mạch đạt I = 4A ,người ta ghép thêm một tụ điện. .. B chứa tụ điện C.Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức uAB = U0 sin 100π(V ) ,bỏ qua điện trở các dây √ nối Các hiệu điện thế hiệu dụng :UAN = 300V, UM B = 60 √ Hiệu điện thế tức thời hai đầu AN 3V π 1 3.10−3 lệch pha so với uM B một góc Biết L = √ (H) và C = (F ) .Điện trở của cuộn dây là : 2 16π π 3 A 30Ω B 20Ω C 60Ω 12 D 120Ω 69 Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC một hiệu điện thế u... số f vào hai √ √ 2 2 đầu của đoạn mạch.Điều chỉnh giá trị của L thay đổi thỏa mãn UL + URC ≥ 2 2( 3 − 1)U 2 Biết 5π Hệ cường độ dòng điện luôn nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chứa RC một góc 12 số công suất lớn nhất của đoạn mạch là : A 0, 96 B 0, 84 C 0, 72 D 0, 48 3 89 Đoạn mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 40Ω, độ tự cảm L = H, tụ điện có π điện dung C thay đổi được và một. .. L, C 71 Cho mạch điệnAB theo thứ tự L( r thuần), C và điện trở thuần R Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = Uo cos(ωt) thì thấy hiệu điện thế hai đầu cuộn day lệch pha 150o so với uC và lệch pha 1050 so với uCR và vuông pha với uAB Biết hiệu điên thế hiệu dung hai đầu tụ điện là 100V Uo có giá trị nào? A.192 B.195 C.213 D.311 72 Mạch điện nối tiếp AM N B, giữa AM l điện trở R, MN là . thuần), C và điện trở thuần R. Đặt vào hai đ u mạch một hi u điện thế xoay chi u u = U o . cos(ωt) thì thấy hi u điện thế hai đ u cuộn day lệch pha 150 o so với u C và lệch pha 105 0 so với u CR và. ω o thì U AM = U M B . Khi ω = ω 1 , thì U AM trễ pha góc α 1 đối với U AB và U M B = U 1 . Khi ω = ω 2 , thì U AM trễ pha góc α 2 đối với U AB và U M B = U  1 . Biết α 1 + α 2 = π 2 ;U 1 = 3 4 U  1 đ u đoạn mạch có bi u thức u AB = U 0 sin 100π(V ) ,bỏ qua điện trở các dây nối .Các hi u điện thế hi u dụng :U AN = 300V, U M B = 60 √ 3V .Hi u điện thế tức thời hai đ u AN lệch pha so với u M

Ngày đăng: 09/07/2015, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan