1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tổng ôn dao động cơ đề 4

5 390 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 107,07 KB

Nội dung

Khóa học Luyện thi Pen-M môn Vật lí – Thầy Đặng Việt Hùng – HOCMAI.VN Facebook: Lyhung95 Tham gia trọn vẹn các khóa PEN-I ; PEN-M Thầy Đặng Việt Hùng để đạt kết quả cao nhất trong kì thi THPTQuôc gia 2015! TỔNG ÔN DAO ĐỘNG CƠ – ĐỀ 4 Thầy Đặng Việt Hùng Câu 1. Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ. C. lệch pha vuông góc so với li độ. D. lệch pha π/4 so với li độ. Câu 2. Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ. C. lệch pha vuông góc so với li độ. D. lệch pha π/4 so với li độ. Câu 3. Trong dao động điều hoà A. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc. B. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc. C. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với vận tốc. D. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 so với vận tốc. Câu 4. Một vật dao động điều hoà với phương trình liên hệ v, x dạng 2 2 x v 1 12 0,192 + = , trong đó x (cm), v (cm/s). Biên độ và tần số dao động của vật là A. 2 cm;2 Hz B. 2 3 cm;2 Hz C. 2 3 cm;0,5 Hz D. 2 3 cm;1Hz Câu 5. M ộ t v ậ t dao độ ng đ i ề u hoà v ớ i ph ươ ng trình liên h ệ v, x d ạ ng 2 2 x v 1 16 640 + = , trong đ ó x (cm), v (cm/s). Chu k ỳ dao độ ng c ủ a v ậ t là A. 1 s B. 0,5 s C. 2 s D. 2,5 s Câu 6. Ch ọ n câu sai khi so sánh pha c ủ a các đạ i l ượ ng trong dao độ ng đ i ề u hòa ? A. li độ và gia t ố c ng ượ c pha nhau. B. li độ ch ậ m pha h ơ n v ậ n t ố c góc π /2. C. gia t ố c nhanh pha h ơ n v ậ n t ố c góc π /2. D. gia t ố c ch ậ m pha h ơ n v ậ n t ố c góc π /2. Câu 7. V ậ n t ố c trong dao độ ng đ i ề u hoà có độ l ớ n c ự c đạ i khi A. li độ có độ l ớ n c ự c đạ i. B. gia t ố c c ự c đạ i. C. li độ b ằ ng 0. D. li độ b ằ ng biên độ . Câu 8. Cho m ộ t v ậ t dao độ ng đ i ề u hòa, bi ế t r ằ ng trong 8 s v ậ t th ự c hi ệ n đượ c 5 dao độ ng và t ố c độ c ủ a v ậ t khi đ i qua VTCB là 4 cm. Gia t ố c c ủ a v ậ t khi v ậ t qua v ị trí biên có độ l ớ n là A. 50 cm/s 2 B. 5 π cm/s 2 C. 8 cm/s 2 D. 8 π cm/s 2 Câu 9. M ộ t ch ấ t đ i ể m dao độ ng đ i ề u hoà v ớ i gia t ố c c ự c đạ i là a max = 0,2 π 2 m/s 2 và v ậ n t ố c c ự c đạ i là v max = 10 π cm/s. Biên độ và chu k ỳ c ủ a dao độ ng c ủ a ch ấ t đ i ể m l ầ n l ượ t là A. A = 5 cm và T = 1 (s). B. A = 500 cm và T = 2 π (s). C. A = 0,05 m và T = 0,2 π (s). D. A = 500 cm và T = 2 (s). Câu 10. V ậ t dao độ ng đ i ề u hòa. Khi v ậ t có li độ 3 cm thì t ố c độ c ủ a nó là 15 3 cm/s, khi nó có li độ 3 2 cm thì t ố c độ c ủ a nó là 15 2 cm/s. T ố c độ c ủ a v ậ t khi đ i qua v ị trí cân b ằ ng là A. 50 cm/s B. 30 cm/s C. 25 cm/s D. 20 cm/s. Câu 11. Phát bi ể u nào sau đ ây là sai v ề v ậ t dao độ ng đ i ề u hoà? A. T ạ i biên thì v ậ t đổ i chi ề u chuy ể n độ ng. B. Khi qua v ị trí cân b ằ ng thì véc t ơ gia t ố c đổ i chi ề u. C. Véct ơ gia t ố c bao gi ờ c ũ ng cùng h ướ ng chuy ể n độ ng c ủ a v ậ t. D. L ự c h ồ i ph ụ c tác d ụ ng lên v ậ t đổ i d ấ u khi v ậ t qua v ị trí cân b ằ ng. Câu 12. Phát bi ể u nào sau đ ây là sai v ề dao độ ng đ i ề u hoà c ủ a m ộ t v ậ t? A. T ố c độ đạ t giá tr ị c ự c đạ i khi v ậ t qua v ị trí cân b ằ ng. B. Chuy ể n độ ng c ủ a v ậ t đ i t ừ v ị trí cân b ằ ng ra biên là chuy ể n độ ng ch ậ m d ầ n đề u. C. Th ế n ă ng dao độ ng đ i ề u hoà c ự c đạ i khi v ậ t ở biên. D. Gia t ố c và li độ luôn ng ượ c pha nhau. Câu 13. M ộ t v ậ t dao độ ng đ i ề u hoà v ớ i chu k ỳ T = π (s) và biên độ là 3 cm. Li độ dao độ ng là hàm sin, g ố c th ờ i gian ch ọ n khi v ậ t qua v ị trí cân b ằ ng theo chi ề u d ươ ng. Ph ươ ng trình v ậ n t ố c c ủ a v ậ t theo th ờ i gian có d ạ ng A. v = 6 π cos(2 π t) cm/s. B. v = 6 π cos(2 π t + π /2) cm/s. C. v = 6cos(2t) cm/s. D. v = 6sin(2t – π /2) cm/s. Câu 14. M ộ t v ậ t dao độ ng đ i ề u hoà v ớ i ph ươ ng trình liên h ệ a, v d ạ ng 2 2 v a 1 360 1,44 + = , trong đ ó v (cm/s), a (m/s 2 ). Chu k ỳ dao độ ng c ủ a v ậ t là Khóa học Luyện thi Pen-M môn Vật lí – Thầy Đặng Việt Hùng – HOCMAI.VN Facebook: Lyhung95 Tham gia trọn vẹn các khóa PEN-I ; PEN-M Thầy Đặng Việt Hùng để đạt kết quả cao nhất trong kì thi THPTQuôc gia 2015! A. 1 s B. 0,5 s C. 2 s D. 2,5 s Câu 15. Tìm phát biểu sai khi nói về dao động điều hòa? A. Lực gây dao động điều hòa luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ. B. Khi qua vị trí cân bằng, tốc độ có giá trị lớn nhất nên lực gây dao động điều hòa là lớn nhất. C. Thế năng của vật dao động điều hòa là lớn nhất khi vật ở vị trí biên. D. Khi qua vị trí cân bằng, cơ năng bằng động năng. Câu 16. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hoà của một vật? A. Gia tốc có giá trị cực đại khi vật ở biên. B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì vận tốc và gia tốc trái dấu. C. Động năng dao động điều hoà cực đại khi vật qua vị trị cân bằng. D. Vận tốc chậm pha hơn li độ góc π/2. Câu 17. Một chất điểm dao động điều hoà trên quỹ đạo MN = 30 cm, biên độ dao động của vật là A. A = 30 cm. B. A = 15 cm. C. A = – 15 cm. D. A = 7,5 cm. Câu 18. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt + φ), tại thời điểm t = 0 thì li độ x = A. Pha ban đầu của dao động là A. 0 (rad). B. π/4 (rad). C. π/2 (rad). D. π (rad). Câu 19. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(20πt + π/6) cm. Chọn phát biểu đúng ? A. Tại t = 0, li độ của vật là 2 cm. B. Tại t = 1/20 (s), li độ của vật là 2 cm. C. Tại t = 0, tốc độ của vật là 80 cm/s. D. Tại t = 1/20 (s), tốc độ của vật là 125,6 cm/s. Câu 20. Vật dao động điều hòa. Khi vật qua vị trí cân bằng có tốc độ 20 cm/s. Khi vật có tốc độ 10 cm/s thì độ lớn gia tốc của vật là 50 3 cm/s 2 . Tìm biên độ dao độ ng A? A. 5 cm B. 4 cm C. 3 cm D. 2 cm. Câu 21. V ậ t dao độ ng đ i ề u hòa. Khi v ậ t qua v ị trí cân b ằ ng có t ố c độ 50 cm/s. Khi v ậ t có t ố c độ 20 cm/s thì độ l ớ n gia t ố c c ủ a v ậ t là 80 21 cm/s 2 . Tìm biên độ dao động A? A. 8 cm B. 6 cm C. 6,5 cm D. 6,25 cm. Câu 22. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(πt + π/4) cm. Tại thời điểm t = 1 (s), tính chất chuyển động của vật là A. nhanh dần theo chiều dương. B. chậm dần theo chiều dương. C. nhanh dần theo chiều âm. D. chậm dần theo chiều âm. Câu 23. Trên trục Ox một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt + π/2) cm. Tại thời điểm t = 1/6 (s), chất điểm có chuyển động A. nhanh dần theo chiều dương. B. chậm dần theo chiều dương. C. nhanh dần ngược chiều dương. D. chậm dần ngược chiều dương. Câu 24. Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14 s và biên độ A = 1 m. Khi chất điểm đi qua vị trí x = –A thì gia tốc của nó bằng A. 3 m/s 2 . B. 4 m/s 2 . C. 0. D. 1 m/s 2 Câu 25. Trong dao động điều hoà, gọi tốc độ và gia tốc tại hai thời điểm khác nhau lần lượt là v 1 ; v 2 và a 1 ; a 2 thì t ần số góc được xác định bởi biểu thức nào sau là đúng A. 2 2 1 2 2 2 2 1 a a ω v v − = + B. 2 2 1 2 2 2 2 1 a a ω v v + = − C. 2 2 1 2 2 2 2 1 a a ω v v − = − D. 2 2 2 1 2 2 2 1 a a ω v v − = − Câu 26. Một vật dao động điều hoà với phương trình liên hệ a, v dạng 2 2 v a 1 360 1,44 + = , trong đó v (cm/s), a (m/s 2 ). Biên độ dao động của vật là A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 2 2 cm li độ x = A/2 đến biên dương (x = A). Ta có A. t 1 = 0,5t 2 B. t 1 = t 2 C. t 1 = 2t 2 D. t 1 = 4t 2 Câu 27: Vật dao động điều hòa, gọi t 1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = A và t 2 là thời gian vật đi từ li độ x = –A/2 đến biên dương (x = A). Ta có A. t 1 = (3/4)t 2 B. t 1 = (1/4)t 2 C. t 2 = (3/4)t 1 . D. t 2 = (1/4)t 2 Câu 28. Một vật dao động điều hoà với biên độ A quanh vị trí cân bằng O. Khi vật qua vị trí M có li độ x 1 và tốc độ v 1 . Khi qua vị trí N có li độ x 2 và tốc độ v 2 . Biên độ A là A. 2 2 2 2 1 2 2 1 2 2 1 2 v x v x v v + − B. 2 2 2 2 1 2 2 1 2 2 1 2 v x v x v v − + C. 2 2 2 2 1 2 2 1 2 2 1 2 v x v x v v − − D. 2 2 2 2 1 2 2 1 2 2 1 2 v x v x v v + + Khóa học Luyện thi Pen-M môn Vật lí – Thầy Đặng Việt Hùng – HOCMAI.VN Facebook: Lyhung95 Tham gia trọn vẹn các khóa PEN-I ; PEN-M Thầy Đặng Việt Hùng để đạt kết quả cao nhất trong kì thi THPTQuôc gia 2015! Câu 29. Một vật dao động điều hoà với phương trình liên hệ v, x dạng 2 2 x v 1 16 640 + = , trong đ ó x (cm), v (m/s). Biên độ dao độ ng c ủ a v ậ t là A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 5 cm Câu 30: V ậ t dao độ ng đ i ề u hòa, g ọ i t 1 là th ờ i gian ng ắ n nh ấ t v ậ t đ i t ừ VTCB đế n li độ x = A/2 và t 2 là th ờ i gian v ậ t đ i t ừ v ị trí li độ x = A/2 đế n biên d ươ ng. Ta có A. t 1 = 0,5t 2 B. t 1 = t 2 C. t 1 = 2t 2 D. t 1 = 4t 2 Câu 31: Con l ắ c lò xo dao độ ng v ớ i biên độ A. Th ờ i gian ng ắ n nh ấ t để v ậ t đ i t ừ v ị trí cân b ằ ng đế n đ i ể m M có li độ A 2 x 2 = là 0,25(s). Chu k ỳ c ủ a con l ắ c A. 1 s B. 1,5 s C. 0,5 s D. 2 s Câu 32. M ộ t v ậ t dao độ ng đ i ề u hoà v ớ i biên độ A, chu k ỳ T. V ậ t qua v ị trí cân b ằ ng v ớ i t ố c độ 16 π cm/s. Khi v ậ t có t ố c độ 8 π 3 thì gia tốc của vật là 3,2 m/s 2 . Biên độ dao động của vật là A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 2 3 cm Câu 33. Một vật dao động điều hoà với phương trình liên hệ v, x dạng 2 2 x v 1 48 0,768 + = , trong đ ó x (cm), v (m/s). Vi ế t ph ươ ng trình dao độ ng c ủ a v ậ t bi ế t t ạ i t = 0 v ậ t qua li độ 2 3 − cm và đ ang đ i v ề VTCB. A. π x 4cos 4 πt cm 6   = +     B. π x 4 3cos 4 πt cm 6   = +     C. π x 4 3cos 4 πt cm 6   = +     D. 2π x 4 3cos 4 πt cm 3   = −     Câu 34. Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25 s để đi từ điểm có tốc độ bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm là 36 cm. Biên độ và tần số của dao động này là A. A = 36 cm và f = 2 Hz. B. A = 18 cm và f = 2 Hz. C. A = 36 cm và f = 1 Hz. D. A = 18 cm và f = 4 Hz. Câu 35: Một vật dao động điều hòa với phương trình π x 5cos ωt cm. 3   = +     Trong một chu kỳ dao động, khoảng thời gian mà tốc độ của vật max 3v v 2 > là 0,6 s. Tìm khoảng thời gian ngắn kể từ khi vật dao động đến khi vật qua vị trí có độ lớn gia tốc cực đại? A. 0,25 s B. 0,4 s C. 0,5 s D. 0,3 s Câu 36. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 8 cm, tần số dao động f = 2 Hz. Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là A. x = 8sin(4πt) cm. B. x = 8sin(4πt + π/2) cm. C. x = 8cos(2πt) cm. D. x = 8cos(4πt + π/2) cm. Câu 37: Vật dao động điều hòa, gọi t 1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = A/2 và t 2 là thời gian vật đi từ Câu 38: Vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = – A lần thứ hai là A. ∆t = 5T/4. B. ∆t = T/4. C. ∆t = 2T/3. D. ∆t = 3T/4. Câu 39: Vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x = A/2 đến thời điểm vật qua VTCB lần thứ hai là A. ∆t = 5T/12. B. ∆t = 5T/4. C. ∆t = 2T/3. D. ∆t = 7T/12. Câu 40: Một vật dao động điều hòa với tần số f = 10 Hz và biên độ là 4 cm. Tại thời điểm ban đầu vật đang ở li độ x = 2 cm và chuyển động theo chiều dương. Sau 0,25 (s) kể từ khi dao động thì vật ở li độ A. x = 2 cm và chuyển động theo chiều dương. B. x = 2 cm và chuyển động theo chiều âm. C. x = –2 cm và chuyển động theo chiều âm. D. x = –2 cm và chuyển động theo chiều dương. Câu 41: Một vật dao động điều hoà với li độ x = 4cos(0,5πt – 5π/6) cm. Vào thời điểm nào sau đây vật đi qua li độ x 2 3 cm = theo chiều dương của trục toạ độ ? A. t = 1 (s). B. t = 4/3 (s). C. t = 16/3 (s). D. t = 1/3 (s). Câu 42: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang từ B đến C với chu kỳ là T, vị trí cân bằng là trung điểm O của BC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OB và OC, khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ M đến N là A. ∆t = T/4. B. ∆t = T/2. C. ∆t = T/3. D. ∆t = T/6. Khóa học Luyện thi Pen-M môn Vật lí – Thầy Đặng Việt Hùng – HOCMAI.VN Facebook: Lyhung95 Tham gia trọn vẹn các khóa PEN-I ; PEN-M Thầy Đặng Việt Hùng để đạt kết quả cao nhất trong kì thi THPTQuôc gia 2015! Câu 43: Một vật dao động điều hòa với tần số f = 10 Hz và biên độ là 4 cm. Tại thời điểm ban đầu vật đang ở li độ x = 2 cm và chuyển động theo chiều âm. Sau 0,25 (s) kể từ khi dao động thì vật ở li độ A. x = 2 cm và chuyển động theo chiều dương. B. x = 2 cm và chuyển động theo chiều âm. C. x = –2 cm và chuyển động theo chiều âm. D. x = –2 cm và chuyển động theo chiều dương. Câu 44. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 8 cm, tần số dao động f = 4 Hz. Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí x = 4 cm theo chiều dương. Phương trình vận tốc của vật là A. v = 64πsin(8πt + π/6) cm. B. v = 8πsin(8πt + π/6) cm. C. v = 64πcos(8πt + π/6) cm. D. v = 8πcos(8πt + 5π/6) cm. Câu 45. Dao động điều hoà có vận tốc cực đại là v max = 8π cm/s và gia tốc cực đại a max = 16π 2 cm/s 2 thì tần số góc của dao động là A. π (rad/s). B. 2π (rad/s). C. π/2 (rad/s). D. 4π (rad/s). Câu 46: Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động π x 10cos 2 πt cm 6   = −     . Vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm A. 1/3 s. B. 1/6 s. C. 2/3 s. D. 1/12 s. Câu 47: Một vật dao động điều hoà với li độ πt 5π x 4cos cm 2 6   = −     trong đó t tính bằng (s) .Vào thời điểm nào sau đây vật đi qua vị trí x = 2 3 cm theo chiề u d ươ ng c ủ a tr ụ c to ạ độ ? A. t = 1 s. B. t = 2 s. C. t = 16/3 s. D. t = 1/3 s. Câu 48. Dao độ ng đ i ề u hoà có v ậ n t ố c c ự c đạ i là v max = 8 π cm/s và gia t ố c c ự c đạ i a max = 16 π 2 cm/s 2 thì biên độ c ủ a dao độ ng là A. 3 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 8 cm. Câu 49. M ộ t ch ấ t đ i ể m dao độ ng đ i ề u hòa v ớ i ph ươ ng trình x = 20cos(2 π t) cm. Gia t ố c c ủ a ch ấ t đ i ể m t ạ i li độ x = 10 cm là A. a = –4 m/s 2 B. a = 2 m/s 2 C. a = 9,8 m/s 2 D. a = 10 m/s 2 Câu 50: M ộ t v ậ t dao độ ng đ i ề u hòa v ớ i ph ươ ng trình π x 4cos ω t cm. 3   = −     Trong m ộ t chu k ỳ dao độ ng, kho ả ng th ờ i gian mà v ậ t có độ l ớ n gia t ố c max a a 2 > là 0,4 s. Tìm khoảng thời gian ngắn kể từ khi vật dao động đến khi vật qua vị trí có tốc độ max v v 2 = lần thứ ba? A. 0,3 s B. 0,4 s C. 0,5 s D. 0,35 s Câu 51: Một vật dao động điều hòa với biểu thức li độ x = 4cos(0,5πt – π/3) cm. Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ đi qua vị trí x 2 3 cm = theo chiều âm của trục tọa độ A. t = 4/3 (s). B. t = 5 (s). C. t = 2 (s). D. t = 1/3 (s). Câu 52: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2πt/T + π/2) cm. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động (t = 0) đến thời điểm vật có gia tốc bằng một nửa giá trị cực đại là A. ∆t = T/12. B. ∆t = T/6 C. ∆t = T/3. D. ∆t = 5T/12. Câu 53. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, vận tốc góc ω. Ở li độ x, vật có vận tốc v. Hệ thức nào dưới đây viết sai ? A. 2 2 v ω A x = ± − B. 2 2 2 v A x ω = + C. 2 2 2 v x A ω = ± − D. 2 2 ω v A x = − Câu 54. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ A, tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là v max . Khi vật có li độ x = A/2 thì tốc độ của nó tính theo v max là (lấy gần đúng) A. 1,73v max B. 0,87v max C. 0,71v max D. 0,58v max Câu 55. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình π x 2cos πt cm 2   = −     . Thời điểm vật đi qua li độ x = 3 cm theo chiều âm lần đầu tiên kể từ thời điểm t = 2 s là A. 8 s. 3 B. 4 s. 3 C. 2 s. 3 D. 10 s. 3 Câu 56. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14 (s) và biên độ A = 1 m. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng A. v = 0,5 m/s. B. v = 2 m/s. C. v = 3 m/s. D. v = 1 m/s. Khóa học Luyện thi Pen-M môn Vật lí – Thầy Đặng Việt Hùng – HOCMAI.VN Facebook: Lyhung95 Tham gia trọn vẹn các khóa PEN-I ; PEN-M Thầy Đặng Việt Hùng để đạt kết quả cao nhất trong kì thi THPTQuôc gia 2015! ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ 04 01. C 02. B 03. C 04. B 05. A 06. D 07. C 08. B 09. A 10. B 11. C 12. B 13. C 14. A 15. B 16. D 17. B 18. A 19. D 20. B 21. D 22. A 23. D 24. B 25. C 26. BA 27. A 28. C 29. C 30. A 31. D 32. C 33. D 34. A 35. D 36. D 37. A 38. A 39. D 40. C 41. B 42. D 43. D 44. C 45. B 46. A 47. C 48. B 49. A 50. D 51. B 52. A 53. D 54. B 55. C 56. B . C 29. C 30. A 31. D 32. C 33. D 34. A 35. D 36. D 37. A 38. A 39. D 40 . C 41 . B 42 . D 43 . D 44 . C 45 . B 46 . A 47 . C 48 . B 49 . A 50. D 51. B 52. A 53. D 54. B 55. C 56. B . chuyển động theo chiều dương. B. x = 2 cm và chuyển động theo chiều âm. C. x = –2 cm và chuyển động theo chiều âm. D. x = –2 cm và chuyển động theo chiều dương. Câu 44 . Một vật dao động điều. nói về dao động điều hòa? A. Lực gây dao động điều hòa luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ. B. Khi qua vị trí cân bằng, tốc độ có giá trị lớn nhất nên lực gây dao động điều

Ngày đăng: 08/07/2015, 20:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w