1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu mức độ và xu thế biến đổi của nhiệt độ ở một số địa điểm ở tây nguyên trong khoảng 50 năm qua

116 529 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 6,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC HOÀNG THỊ LAN NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ VÀ XU THẾ BIẾN ĐỔI CỦA NHIỆT ĐỘ Ở MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở TÂY NGUYÊN TRONG KHOẢNG 50 NĂM QUA LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC HOÀNG THỊ LAN NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ VÀ XU THẾ BIẾN ĐỔI CỦA NHIỆT ĐỘ Ở MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở TÂY NGUYÊN TRONG KHOẢNG 50 NĂM QUA LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: GS. TSKH Nguyễn Đức Ngữ HÀ NỘI – 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép của ai. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải trên các ấn phẩm, tạp chí và các trang web đều được trích dẫn đầy đủ, các số liệu sử dụng đều là các số liệu điều tra chính thống. Tác giả luận văn Hoàng Thị Lan ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ này, tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của gia đình, bạn bè, người thân và sự chỉ dạy tận tình của các giảng viên, chuyên gia. Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm KHCN khí tượng thủy văn và môi trường đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong việc cung cấp thông tin và số liệu phục vụ công tác nghiên cứu này. Xin bày tỏ lòng biết ơn đến các Thầy giáo, Cô giáo, các anh chị quản lý của Khoa Sau đại học- Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy cho tôi trong quá trình học tập tại khoa. Đặc biệt tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ, người đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Sau cùng tôi xin cảm ơn các anh chị, bạn bè K1, K2, K3 lớp Biến đổi khí hậu- Trường ĐHQG Hà Nội, những người ít nhiều đã giúp đỡ, cổ vũ, động viên tôi thực hiện đề tài này. Hà nội, tháng 11/2014 Hoàng Thị Lan iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii Danh mục các ký hiệu viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii Danh mục hình vẽ x MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu tổng quát 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 2.3. Dự kiến những đóng góp của đề tài 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 4 Vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 3 4.1. Vấn đề nghiên cứu 3 4.2. Giả thuyết nghiên cứu 3 5 Nội dung, đặc điểm và đặc trưng của đối tượng nghiên cứu 3 5.1. Nội dung nghiên cứu 3 5.2. Đặc điểm, đặc trưng của đối tượng nghiên cứu 4 6 Dự kiến kết quả 4 7 Kết cấu của luận văn 5 Chương 1: TÔNG QUAN 6 1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội Tây Nguyên 6 1.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên của Tây Nguyên 6 1.1.2 Khái quát đặc điểm kinh tế xã hội của Tây Nguyên 9 1.2 Các công trình nghiên cứu trên thế giới 10 1.2.1 Biến đổi khí hậu trong khoảng một thế kỷ qua 10 1.2.2 Xu thế biến đổi nhiệt độ trung bình toàn cầu (kịch bản) trong thế kỷ 21. 13 1.3 Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam 13 1.3.1 Các công trình nghiên cứu về biến đổi của nhiệt độ ở Việt Nam 13 1.3.2 Các công trình nghiên cứu về khí hậu và biến đổi khí hậu Tây Nguyên 14 iv 1.3.3 Các nghiên cứu về ENSO ở Việt Nam 14 1.3.4 Các công trình nghiên cứu nhiệt độ để phục vụ sản xuất nông nghiệp và ứng phó với biến đổi khí hậu 15 Chương 2: SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Số liệu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Phương pháp thống kê khí hậu 17 2.2.2 Phương pháp bản đồ, đồ thị 19 2.2.3 Phương pháp phân tích khí hậu 19 Chương 3: MỨC ĐỘ VÀ XU THẾ BIẾN ĐỔI NHIỆT ĐỘ Ở TÂY NGUYÊN 22 3.1 Đặc điểm nhiệt độ ở Tây Nguyên 22 3.1.1 Phân bố của nhiệt độ không khí trung bình 22 3.1.2 Phân bố nhiệt độ cực trị 26 3.2 Biến đổi của nhiệt độ không khí Tây Nguyên trong 50 năm qua 31 3.2.1 Biến đổi của nhiệt độ không khí trung bình 31 3.2.2 Biến đổi của nhiệt độ không khí tối cao trung bình 32 3.2.3 Biến đổi của nhiệt độ không khí tối thấp trung bình 33 3.3 Biến đổi nhiệt độ qua các thập kỷ 37 3.3.1 Biến đổi của nhiệt độ không khí trung bình 37 3.3.2 Biến đổi của nhiệt độ không khí tối cao trung bình 39 3.3.3 Biến đổi của nhiệt độ không khí tối thấp trung bình 41 3.4 Xu thế biến đổi của nhiệt độ 46 3.4.1 Xu thế biến đổi của nhiệt độ trung bình 46 3.4.2 Xu thế biến đổi của nhiệt độ tối cao trung bình 52 3.4.3 Xu thế biến đổi của nhiệt độ tối thấp trung bình 57 3.4.4 Độ lệch chuẩn nhiệt độ trung bình năm so với nhiệt độ trung bình thời kỳ 1961-1990. 62 3.5 Dự tính biến đổi của nhiệt độ cực trị 64 3.5.1 Nhiệt độ tối cao tuyệt đối ứng với các chu kỳ cho trước. 64 3.5.2 Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối ứng với các chu kỳ cho trước 64 3.6 Thay đổi độ dài mùa nhiệt độ và tổng nhiệt độ trung bình ở Tây Nguyên 65 3.7 So sánh biến đổi của nhiệt độ trong tương lai với kịch bản B2 của Bộ Tài nguyên và Môi trường 67 3.8 Ảnh hưởng của ENSO đến nhiệt độ trung bình các trạm khí tượng ở Tây Nguyên 71 v KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Danh mục các tài liệu tiếng Việt. 78 Danh mục các tài liệu tiếng Anh 80 PHỤ LỤC 81 Các bảng biểu 81 Các hình vẽ 93 vi Danh mục các ký hiệu viết tắt BDKH Biến đổi khí hậu IPCC Uỷ ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu HSTQ Hệ số tương quan KB Kịch bản DT Dự tính vii Danh mục bảng biểu Bảng 3.1 Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm ở 7 trạm Tây Nguyên Bảng 3.2 So sánh nhiệt độ trung bình năm ở một số địa điểm thuộc Tây Nguyên và vùng thấp có vĩ độ tương đương Bảng 3.3 Ngày chuyển mức nhiệt độ không khí dưới 20 0 C và trên 25 0 C. Bảng 3.4 Biên độ năm của nhiệt độ không khí các trạm Bảng 3.5 Biến đổi nhiệt độ trung bình giữa các tháng ( 0 C) Bảng 3.6 Biên độ cực trị trung bình của nhiệt độ không khí Bảng 3.7 Nhiệt độ không khí cao nhất tuyệt đối(T X ) và thấp nhất tuyệt đối (T m ) trong thời gian quan sát ( 0 C) Bảng 3.8 Độ lệch tiêu chuẩn ( 0 C) và biến suất (%) của nhiệt độ không khí trung bình các tháng và năm. Bảng 3.9 Độ lệch tiêu chuẩn ( 0 C) và biến suất (%) của nhiệt độ không khí tối cao trung bình các tháng và năm. Bảng 3.10 Độ lệch tiêu chuẩn ( 0 C) và biến suất (%) của nhiệt độ không khí tối thấp trung bình các tháng và năm. Bảng 3.11 Nhiệt độ không khí trung bình và độ lệch chuẩn năm của các thập kỷ so với trung bình thời kỳ quan trắc ( 0 C). Bảng 3.12 Nhiệt độ không khí tối cao trung bình và độ lệch chuẩn năm của các thập kỷ so với trung bình thời kỳ quan trắc ( 0 C) Bảng 3.13 Nhiệt độ không khí tối thấp trung bình và độ lệch chuẩn năm của các thập kỷ so với trung bình thời kỳ quan trắc ( 0 C) Bảng 3.14 Nhiệt độ không khí trung bình và độ lệch chuẩn tháng 1của các thập kỷ so với trung bình thời kỳ quan trắc ( 0 C). Bảng 3.15 Nhiệt độ không khí trung bình và độ lệch chuẩn tháng 4 của các thập kỷ so với trung bình thời kỳ quan trắc ( 0 C). viii Bảng 3.16 Nhiệt độ không khí trung bình và độ lệch chuẩn tháng 7 của các thập kỷ so với trung bình thời kỳ quan trắc ( 0 C). Bảng 3.17 Nhiệt độ không khí trung bình và độ lệch chuẩn tháng 10 của các thập kỷ so với trung bình thời kỳ quan trắc ( 0 C). Bảng 3.18 Nhiệt độ không khí tối cao trung bình và độ lệch chuẩn tháng 1 của các thập kỷ so với trung bình thời kỳ quan trắc ( 0 C). Bảng 3.19 Nhiệt độ không khí tối cao trung bình và độ lệch chuẩn tháng 4 của các thập kỷ so với trung bình thời kỳ quan trắc ( 0 C). Bảng 3.20 Nhiệt độ không khí tối cao trung bình và độ lệch chuẩn tháng 7 của các thập kỷ so với trung bình thời kỳ quan trắc ( 0 C). Bảng 3.21 Nhiệt độ không khí tối cao trung bình và độ lệch chuẩn tháng 10 của các thập kỷ so với trung bình thời kỳ quan trắc ( 0 C). Bảng 3.22 Nhiệt độ không khí tối thấp trung bình và độ lệch chuẩn tháng 1của các thập kỷ so với trung bình thời kỳ quan trắc ( 0 C) Bảng 3.23 Nhiệt độ không khí tối thấp trung bình và độ lệch chuẩn tháng 4 của các thập kỷ so với trung bình thời kỳ quan trắc ( 0 C). Bảng 3.24 Nhiệt độ không khí tối thấp trung bình và độ lệch chuẩn tháng 7 của các thập kỷ so với trung bình thời kỳ quan trắc ( 0 C). Bảng 3.25 Nhiệt độ không khí tối thấp trung bình và độ lệch chuẩn tháng 10 của các thập kỷ so với trung bình thời kỳ quan trắc ( 0 C). Bảng 3.26 Phương trình xu thế của nhiệt độ không khí trung bình các tháng và năm Bảng 3.27 Phương trình xu thế của nhiệt độ không khí tối cao trung bình các tháng và năm Bảng 3.28 Phương trình xu thế của nhiệt độ không khí tối thấp trung bình các tháng và năm Bảng 3.29 Khả năng xuất hiện các cực trị nhiệt độ ( 0 C) cao nhất tuyệt đối T x và thấp nhất tuyệt đối T m . Bảng 3.30 Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm ( 0 C) qua 2 thời kỳ [...]... tính ch t, m c Tây Nguyên trong b i c nh quan h v i bi n c u (nóng lên toàn c u) và - (xác và xu th i khí h u toàn Vi t Nam Nghiên c u kh năng xu t hi n các c c tr nhi t trong nh ng th p k t i Tây Nguyên 4.2 Gi thuy t nghiên c u - Bi n i khí h u (nhi t toàn c u và - ) i khí h u Vi t Nam Các i u ki n c thù v i u ki n m ) có th làm cho m c nh ng Tây Nguyên có quan h v i bi n a lý (v trí và xu th bi n a... hình g m : Vùng ông B c Tây Nguyên (núi cao ông B c và cao nguyên Pleiku), Trung Tây Nguyên (vùng trũng Sa Th y, Ea Sup, thung lũng sông Ba), cao nguyên Buôn H , vùng Nam Tây Nguyên (cao nguyên Lâm ng, B o L c) và vùng trũng Tây Nam (Bình Phư c, Tây Nam Lâm ng) [11] Nh ng c i m này có liên quan nv n nghiên c u c a lu n văn 8 1.1.2 Khái quát c i m kinh t xã h i c a Tây Nguyên Tây Nguyên v i di n tích ~... n- ki n ngh và tài li u tham kh o, lu n văn g m 3 chương: Chương 1: T ng quan Chương 2: S li u và phương pháp nghiên c u Chương 3: M c và xu th bi n i c a nhi t 5 Tây Nguyên Chương 1: T NG QUAN 1.1 Khái quát c i m t nhiên, kinh t xã h i Tây Nguyên 1.1.1 Khái quát 1/ V trí a lý: Tây Nguyên n m 11012’47” t c i m t nhiên c a Tây Nguyên phía Tây c a vùng Nam Trung B có t a n 1502 4’58” vĩ B c và t ông Phía... cao m t Tây Nguyên có c i m riêng, khác v i các vùng khí h u khác trong c nư c, ng th i có s phân hóa gi a các vùng trong ph m vi lãnh th Tây Nguyên 5 N i dung, c i m và c trưng c a i tư ng nghiên c u 5.1 N i dung nghiên c u - Nghiên c u, xác c c tr ) các tháng c nh bi n i nhi t nh m c và xu th bi n i c a nhi t c trưng cho các mùa và năm (trung bình, Tây Nguyên trong b i trung bình toàn c u, trong ó... trong 50 năm cu i th k 20 trung bình c a 50 năm nào khác trong 500 năm g n ây và có th là cao nh t, ít nh t là trong 1300 năm qua - Nhi t trung bình nh l p băng vĩnh c u 1980 Năm 2007, nhi t trung bình B c bán c u ã tăng 30C k t năm B c bán c u cao hơn trung bình th i kỳ 1961 - 1990 0,63oC, là năm th hai nóng nh t quan tr c ư c Tháng 1/2007 cũng là tháng 1 nóng nh t k t khi có s li u quan tr c 11 trong. .. nh, Phú Yên, ng Nai, Bình Phư c Phía Tây giáp t nh Attapeu (Lào) và Ratanakiri, Mondulkiri (Campuchia) 2/ a hình: Tây Nguyên không ph i là m t cao nguyên duy nh t mà là m t lo t cao nguyên li n k Xen k các cao nguyên là các núi cao và thung lũng nên Tây Nguyên còn ư c g i là bình sơn nguyên a hình cao nguyên: là d ng cao nguyên cao trung bình c a Tây Nguyên t 500 - 1500 m a hình c trưng nh t, t o lên b... liên quan t i t ra trong lu n văn này 6 D ki n k t qu - Xác nh ư c m c và xu th bi n kỳ 1961-2010 4 i c a nhi t Tây Nguyên trong th i - D tính ư c kh năng xu t hi n nhi t c c tr m t s tr m khí tư ng Tây Nguyên trong các th p k t i c a th ký XXI - ánh giá, so sánh m c khu v c khác - Xác và xu th bi n i nhi t Tây Nguyên v i m t s Vi t Nam nh ư c ư c s bi n i mùa nhi t và t ng nhi t Tây Nguyên 7 K t c u... t ng có và r t rõ ràng t nh ng quan tr c nhi t và i dương trung bình toàn c u, s tan ch y c a 11 băng và tuy t trên ph m vi r ng l n và s dâng lên c a m c nư c bi n trung bình toàn c u: - trong chu i s li u 100 năm (1906 - 2005) là 0,740C; Xu th Xu th tăng nhi t tăng nhi t trong 50 năm g n ây là 0,130C/1 th p k , g p 2 l n xu th tăng c a 100 năm qua - Nhi t B c c c ã tăng v i t l 1,50C/100 năm, g p... lân c n m t s tr m Tây Nguyên Hình 3.2 Bi n trình nhi u năm và xu th nhi t không khí trung bình năm Hình 3.3 Bi n trình nhi u năm và xu th nhi t không khí t i cao trung bình năm Hình 3.4 Bi n trình nhi u năm và xu th nhi t không khí t i th p trung bình năm Hình 3.5 Di n bi n c a l ch chu n nhi t trung bình năm so v i trung bình th i kỳ 1961-1990 Hình 3.6 Bi n trình nhi u năm và xu th nhi t không khí... bi t và nh các vùng c a Tây Nguyên i tư ng nghiên c u Tây Nguyên bao g m 5 t nh: Kon Tum, Gia Lai, k L k, k Nông và Lâm ng Di n tích ~ 54.570 km2; dân s : 5.282.000 ngư i [21], tăng kho ng 2 l n so v i năm 1989, thành ph n dân t c cũng ư c m r ng t 12 (năm 1989) lên 47 dân t c Tây Nguyên là m t sơn nguyên, bao g m núi và các cao nguyên sen k v i các vùng trũng và thung lũng Tây Nguyên là vùng t có i . NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ VÀ XU THẾ BIẾN ĐỔI CỦA NHIỆT ĐỘ Ở MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở TÂY NGUYÊN TRONG KHOẢNG 50 NĂM QUA LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: . HOÀNG THỊ LAN NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ VÀ XU THẾ BIẾN ĐỔI CỦA NHIỆT ĐỘ Ở MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở TÂY NGUYÊN TRONG KHOẢNG 50 NĂM QUA LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU . đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 4.1. Vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu biến đổi của nhiệt độ (xác định rõ tính chất, mức độ và xu thế biến đổi) ở Tây Nguyên trong bối cảnh quan hệ với biến

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: K"ị"ch b"ả"n bi"ế"n "đổ"i khí h"ậ"u và n"ướ"c bi"ể"n dâng cho Vi"ệ"t Nam, Hà N"ộ
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2012
2. Hoàng Đức Cường, Vũ Văn Thăng, Dương Văn Khảm, Nghiên cứu điều kiện khí hậu, khí hậu nông nghiệp phục vụ phát triển kinh tế xã hội và phòng tránh thiên tai vùng Tây Nguyên. Mã số TN3/T25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u "đ"i"ề"u ki"ệ"n khí h"ậ"u, khí h"ậ"u nông nghi"ệ"p ph"ụ"c v"ụ" phát tri"ể"n kinh t"ế" xã h"ộ"i và phòng tránh thiên tai vùng Tây Nguyên
3. Hồ Thị Minh Hà, Phan Văn Tân, Xu thế và mức độ biến đổi của nhiệt độ cực trị ở Việt Nam trong giai đoạn 1961-2007, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học tự nhiên và Công nghệ 25, Số 3S(2009) 412-422 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu th"ế" và m"ứ"c "độ" bi"ế"n "đổ"i c"ủ"a nhi"ệ"t "độ" c"ự"c tr"ị ở" Vi"ệ"t Nam trong giai "đ"o"ạ"n 1961-2007
4. Nguyễn Trọng Hiệu. Tổng quan về các phương pháp và kết quả nghiên cứu quan hệ ENSO –thời tiết. Viện KTTV-1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ổ"ng quan v"ề" các ph"ươ"ng pháp và k"ế"t qu"ả" nghiên c"ứ"u quan h"ệ" ENSO –th"ờ"i ti"ế"t
5. Nguyến Trọng Hiệu (1999), Mối quan hệ ENSO-thời tiết tren các địa điểm tiêu biểu cho các khu vực địa lý ở Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: M"ố"i quan h"ệ" ENSO-th"ờ"i ti"ế"t tren các "đị"a "đ"i"ể"m tiêu bi"ể"u cho các khu v"ự"c "đị"a lý "ở" Vi"ệ
Tác giả: Nguyến Trọng Hiệu
Năm: 1999
6. Trương Quang Học, Nguyễn Đức Ngữ, Một số điều cần biết về biến đổi khí hậu, Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trương Quang Học, Nguyễn Đức Ngữ, "M"ộ"t s"ố đ"i"ề"u c"ầ"n bi"ế"t v"ề" bi"ế"n "đổ"i khí h"ậ"u, H"ộ"i b"ả"o v"ệ" thiên nhiên và môi tr"ườ"ng Vi"ệ
7. Lê Quang Huỳnh và ctv (1994), Đánh giá tài nguyên khí hậu nông nghiệp và cơ cấu màu vụ các cây lương thực, thực phẩm(Lúa, Ngô, Đậu tương) ở trung du miền núi Bắc Bộ, Đề tài cấp tổng cục KTTV Sách, tạp chí
Tiêu đề: ánh giá tài nguyên khí h"ậ"u nông nghi"ệ"p và c"ơ" c"ấ"u màu v"ụ" các cây l"ươ"ng th"ự"c, th"ự"c ph"ẩ"m(Lúa, Ngô, "Đậ"u t"ươ"ng) "ở" trung du mi"ề"n núi B"ắ"c B
Tác giả: Lê Quang Huỳnh và ctv
Năm: 1994
8. Dương Văn Khảm và nnk (2010), Đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ thấp đến điều kiện sống qua đông cua một số cây trồng ở vùng núi phía Bắc. Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học lần thứ 13. Viên KHKTTVMT Sách, tạp chí
Tiêu đề: ánh giá "ả"nh h"ưở"ng c"ủ"a nhi"ệ"t "độ" th"ấ"p "đế"n "đ"i"ề"u ki"ệ"n s"ố"ng qua "đ"ông cua m"ộ"t s"ố" cây tr"ồ"ng "ở" vùng núi phía B"ắ"c. Tuy"ể"n t"ậ"p báo cáo h"ộ"i th"ả"o khoa h"ọ"c l"ầ"n th"ứ" 13
Tác giả: Dương Văn Khảm và nnk
Năm: 2010
9. Đặng Thị Hồng Thủy (2003), Khí tượng nông nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí t"ượ"ng nông nghi"ệ"p
Tác giả: Đặng Thị Hồng Thủy
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
10. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (1995), Phương pháp chuẩn bị thông tin khí hậu cho các ngành kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph"ươ"ng pháp chu"ẩ"n b"ị" thông tin khí h"ậ"u cho các ngành kinh t"ế" qu"ố"c dân
Tác giả: Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1995
11. Nguyễn Đức Ngữ (1985), Khí hậu Tây Nguyên, Viện Khí tượng Thủy văn, Hà Nội 12. Nguyễn Đức Ngữ (Chủ biên) (2008), Biến đổi khí hậu, Nhà xuất bản Khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí h"ậ"u Tây Nguyên, "Viện Khí tượng Thủy văn, Hà Nội 12.Nguyễn Đức Ngữ (Chủ biên) (2008), "Bi"ế"n "đổ"i khí h"ậ"u
Tác giả: Nguyễn Đức Ngữ (1985), Khí hậu Tây Nguyên, Viện Khí tượng Thủy văn, Hà Nội 12. Nguyễn Đức Ngữ (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học
Năm: 2008
13. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2013), Khí hậu và tài nguyên khí hậu Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí h"ậ"u và tài nguyên khí h"ậ"u Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2013
14. Nguyễn Đức Ngữ (Chủ biên) (2000), Những điều cần biết về El Nino và La Nina, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật- Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nh"ữ"ng "đ"i"ề"u c"ầ"n bi"ế"t v"ề" El Nino và La Nina
Tác giả: Nguyễn Đức Ngữ (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật- Hà Nội
Năm: 2000
15. Nguyễn Đức Ngữ (2006), Ảnh hưởng của ENSO đến các cực trị nhiệt độ và lượng mưa ở Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cơ bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: nh h"ưở"ng c"ủ"a ENSO "đế"n các c"ự"c tr"ị" nhi"ệ"t "độ" và l"ượ"ng m"ư"a "ở" Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Ngữ
Năm: 2006
16. Nguyễn Đức Ngữ (2002), Tác động của ENSO đến thời tiết, khí hậu, môi trường và kinh tế xã hội ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác "độ"ng c"ủ"a ENSO "đế"n th"ờ"i ti"ế"t, khí h"ậ"u, môi tr"ườ"ng và kinh t"ế" xã h"ộ"i "ở" Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Ngữ
Năm: 2002
17. Phan Văn Tân (2010), Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khả năng dự báo và giải pháp chiến lược ứng phó. Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp nhà nước. Mã số KC 08.29-06-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u tác "độ"ng c"ủ"a bi"ế"n "đổ"i khí h"ậ"u toàn c"ầ"u "đế"n các y"ế"u t"ố" và hi"ệ"n t"ượ"ng khí h"ậ"u c"ự"c "đ"oan "ở" Vi"ệ"t Nam, kh"ả" n"ă"ng d"ự" báo và gi"ả"i pháp chi"ế"n l"ượ"c "ứ"ng phó
Tác giả: Phan Văn Tân
Năm: 2010
18. Phan Văn Tân (2005), Phương pháp thống kê trong khí hậu, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph"ươ"ng pháp th"ố"ng kê trong khí h"ậ"u
Tác giả: Phan Văn Tân
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội
Năm: 2005
19. Phạm Đức Thi (5/1998), Về mối quan hệ ENSO và nhiệt độ. Tập san KTTV 20. Nguyễn Thị Hiền Thuận (2007), Ảnh hưởng của ENSO đến gió mùa mùa hè vàmưa ở Nam Bộ. Luận án tiến sĩ địa lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ề" m"ố"i quan h"ệ" ENSO và nhi"ệ"t "độ. Tập san KTTV 20.Nguyễn Thị Hiền Thuận (2007), Ả"nh h"ưở"ng c"ủ"a ENSO "đế"n gió mùa mùa hè và "m"ư"a "ở" Nam B
Tác giả: Phạm Đức Thi (5/1998), Về mối quan hệ ENSO và nhiệt độ. Tập san KTTV 20. Nguyễn Thị Hiền Thuận
Năm: 2007
21. Lê Thông, Nguyễn Qúi Thao, Nguyễn Minh Tuệ, Phí Công Việt, Nguyễn Thị Sơn, Lê Mỹ Dung (2012), Việt Nam các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi"ệ"t Nam các vùng kinh t"ế" và vùng kinh t"ế" tr"ọ"ng "đ"i"ể"m
Tác giả: Lê Thông, Nguyễn Qúi Thao, Nguyễn Minh Tuệ, Phí Công Việt, Nguyễn Thị Sơn, Lê Mỹ Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
24. Trung tâm Nghiên cứu biến đổi khí hậu toàn cầu (2011), Cuốn sách những kiến thức cơ bản về Biến đổi khí hậu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cu"ố"n sách nh"ữ"ng ki"ế"n th"ứ"c c"ơ" b"ả"n v"ề" Bi"ế"n "đổ"i khí h"ậ"u, Hà N"ộ
Tác giả: Trung tâm Nghiên cứu biến đổi khí hậu toàn cầu
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN