việc vay vốn theo chương trình xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm của ông Hoàng Văn Bình tại xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội
Trang 12 Nguyên nhân dẫn đến dự án không trả được nợ đến hạn 5
II Phần thứ hai
III Phần thứ ba
Những kiến nghị về việc đổi mới chính sách cho vay giải quyết
việc làm, tăng cường hiệu quả chương trình xoá đói giảm nghèo
trong giai đoạn tới
15
Trang 2MỞ ĐẦU
*
* *Việt Nam đang phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xãhội chủ nghĩa, trong những năm qua thường xuyên đạt được tốc độ tăng
trưởng kinh tế cao và ổn định, đứng hàng đầu trong khu vực Tuy nhiên,
với mục tiêu “Tất cả vì dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh” thì vấn đề xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho ngườilao động nhằm khắc phục những hạn chế của cơ chế thị trường đang đượcxem là một mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hộicủa nước ta
Trong những năm qua, cùng với tiến trình đổi mới, sắp xếp lại doanhnghiệp nhà nước, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, kinh doanh thì việc gia tăngdân số ở nước ta đã và đang đưa công tác giải quyết công ăn việc làm chongười lao động trở thành vấn đề bức xúc của xã hội Trong khi đó, nguồnnội lực của đất nước như tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng đất đai, số vốnnhàn rỗi trong dân và đặc biệt lực lượng lao động trẻ năng động, giàu sứcsáng tạo, với khát vọng và bầu nhiệt huyết sục sôi muốn góp sức phát triểnkinh tế đất nước và làm giàu chính đáng lại chưa được khai thác, phát huytriệt để
Đảng và Nhà nước ta đã xác định, muốn đưa đất nước ta từ một nềnkinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ lẻ, phân tán trở thành một nướccông nghiệp hoá, hiện đại hoá thì vấn đề phát huy mọi nguồn nội lực là rấtquan trọng Việc giải quyết vấn đề vốn là cần thiết cấp bách Bởi vì, cùngvới các thành phần kinh tế khác, sự phát triển của kinh tế tư nhân sẽ gópphần giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội,chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, pháttriển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng thêm số
Trang 3lượng công nhân, lao động và doanh nhân Việt Nam, thực hiện các chủtrương xã hội hóa y tế, văn hóa, giáo dục
Xuất phát từ tầm quan trọng trên, với phương châm “Cho cần câuhơn cho xâu cá”, trong nhiều năm qua, Nhà nước ta đã triển khai thực hiệnchính sách cho vay giải quyết việc làm cho người lao động theo Nghị quyết120/HĐBT ngày 11/4/1992 của Hội đồng Bộ trưởng
Sau hơn mười năm thực hiện, chương trình cho vay giải quyết việclàm cho người lao động ở nước ta đã mang lại nhiều thành công, được bạn
bè quốc tế công nhận và đánh giá cao về những kết quả mà chương trìnhnày đem lại Ước tính mỗi năm đã tạo việc làm mới và việc làm thêm chotrên một triệu người Riêng năm 2002 ước tính đạt 1,42 triệu người, tăng1,4 % so với năm 2001 Cơ cấu lao động đã có bước chuyển biến tích cựctheo hướng giảm tỷ trọng lao động khu vực nông nghiệp, tăng tỷ trọng laođộng trong công nghiệp và dịch vụ Năm 2002, tỷ trọng lao động làm việctrong khu vực nông nghiệp là 60,95 %; khu vực công nghiệp là 15,08 % vàthương mại dịch vụ là 23,96 % Do kết quả giải quyết việc làm đã giảm tỷ
lệ thất nghiệp khu vực thành thị xuống 6,01 %; nâng tỷ lệ sử dụng thời gianlao động ở nông thôn lên 75,29 % Mặc dù đã đạt được kết quả đáng khích
lệ, song trên thực tế việc triển khai chương trình này ở một số vùng, địaphương ở nước ta còn có những tồn tại, vướng mắc nhất định Tiểu luậnnày đề cập đến việc vay vốn theo chương trình xoá đói giảm nghèo và giảiquyết việc làm của ông Hoàng Văn Bình tại xã Thanh Xuân, huyện SócSơn thành phố Hà Nội và xin có một số trao đổi, kiến nghị xung quanh vấn
đề này, nhằm phát huy tối đa hiệu quả của những đồng vốn cho vay, gópphần cải thiện, nâng cao đời sống của nhân dân theo những mục tiêu củaĐảng, Nhà nước đã đề ra, từng bước khắc phục những hạn chế, tồn tại củaviệc triển khai chương trình này
Trang 4Nội dung dự án: Sử dụng nguồn vốn vay để tập trung cải tạo, khai
thác một số diện tích đất đai đồi núi trọc và đất đai còn hoang hoá ở địaphương để tiến hành sản xuất Qui mô dự án bao gồm: Trồng mới 20 hacây ăn quả (vải, nhãn); trồng mới 7 ha chè và nuôi thả cá trên diện tích mặtnước 3 ha Tổng số vốn ông Bình được vay là 120 triệu đồng, thời hạn vay
3 năm, lãi suất 0,7 % tháng Theo dự kiến ban đầu thì dự án sẽ thu hút từ 30
- 40 lao động tại địa phương Ông Bình có thể trả lãi sau từng năm hoặcthanh toán một lần cả gốc lẫn lãi khi kết thúc dự án
Dự án được bảo đảm bằng tín chấp của Uỷ ban nhân dân xã và đãđược Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Hà Nội phê duyệtvào tháng 9/1999 Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội giao chophòng Kinh tế - Phát triển nông thôn huyện Sóc Sơn trực tiếp theo dõi dự
án và phối hợp với các cơ quan chức năng triển khai các nội dung tới chủ
dự án Phòng Kinh tế - Phát triển nông thôn huyện Sóc Sơn đã cử cán bộphối hợp cùng Kho bạc Nhà nước huyện Sóc Sơn thẩm định lại dự án Saukhi dự án được thẩm định, Kho bạc nhà nước huyện Sóc Sơn đã cấp pháttrực tiếp số tiền vay một lần cho chủ dự án vào ngày 16/9/1999
Trang 5Sau khi nhận được vốn, ông Bình đã tổ chức triển khai thực hiện cácnội dung của dự án Cuối năm thứ nhất (2000), ông Bình đã đến Kho bạcNhà nước huyện Sóc Sơn thanh toán khoản lãi của năm đầu tiên Đến cuốinăm thứ hai (2001), với lý do việc sản xuất gặp khó khăn do điều kiện tựnhiên không thuận lợi, ông Bình đã xin hoãn nợ và chuyển sang thanh toánkhi kết thúc dự án Thực trạng quá trình sử dụng vốn của ông Hoàng VănBình như sau:
(Đ n v tính: 1.000 ơn vị tính: 1.000 đồng) ị tính: 1.000 đồng) đồng) ng) T
Lãi phải trả
Số tiền đã thanh toán
Số tiền còn nợ
Bảng: Quá trình sử dụng vốn của ông Hoàng Văn Bình
Như vậy, đến thời hạn kết thúc dự án (tháng 9/2002), chủ dự án chỉthanh toán được 30 triệu đồng, số tiền gốc vay và toàn bộ tiền lãi là 111triệu đồng phải chuyển sang nợ quá hạn Qua kiểm tra, xem xét thực tế thì
dự án này chỉ thu hút được 15 lao động, có thu nhập hạn chế và không đủkhả năng trả nợ
2 Nguyên nhân dẫn đến dự án không trả được nợ đến hạn.
Ban đầu việc triển khai dự án diễn ra thuận lợi Các diện tích đất đai
đã được chủ dự án tập trung lao động và vốn để thực hiện trồng chè, vải,nhãn, diện tích ao hồ được cải tạo lại và thả cá Tuy nhiên, trong quá trìnhthực hiện dự án đã nảy sinh một số vấn đề khó khăn:
- Vào cuối năm 2000, với chủ trương đẩy mạnh công tác thương mạicủa huyện, Uỷ ban nhân dân huyện Sóc Sơn đã ra quyết định thu hồi 3,5 hađất nằm trong khu đất sản xuất của dự án để xây dựng và mở rộng một hệthống chợ hiện đại Số diện tích này chủ dự án chưa làm đầy đủ thủ tục
Trang 6giao nhận đất, chưa được cấp quyền sử dụng đất tại thời điểm thu hồi đấtnên đã không được đền bù Trên diện tích này, ông Bình đã tiến hành trồngvải nhưng chưa đến thời kỳ thu hoạch, do đó số tiền đền bù năng suất chocây vải là rất thấp Việc này đã gây thiệt hại cho ông Bình khoảng 23 triệuđồng.
- Dự án lập từ tháng 2/1999 nhưng mãi tháng 9/1999 mới được phêduyệt và thực hiện Lúc này do điều kiện thời tiết nắng nóng, không phùhợp với việc trồng cây nên một số cây mới trồng bị chết 20%, gây thiệt hạitrực tiếp đến nguồn vốn đầu tư ban đầu và ảnh hưởng đến sản lượng thuhoạch Việc phê duyệt dự án do nhiều cơ quan, nhiều cấp tham gia gâychậm trễ, lỡ thời vụ làm giảm hiệu quả vốn đầu tư
- Trong thời gian thực hiện dự án, cây vải và cây nhãn nằm trong khusản xuất bị nhiễm sâu bệnh gây hại với tỷ lệ hại cao, trong khi đó chủ dự án
do hiểu biết hạn chế nên hiệu quả phòng trừ sâu bệnh thấp Thiệt hại do sâubệnh gây ra trên nhãn và vải trong hai năm 2001, 2002 đã làm cho chủ dự
án bị mất 30 - 35 % sản lượng thu hoạch Hơn nữa, trong thời gian đầu(năm 2000), do không chăm sóc tốt nên một số diện tích nhãn vải của dự áncòi cọc, phát triển không tốt gây ảnh hưởng đến năng suất khi thu hoạch
- Đối với việc thả cá thì vào mùa mưa bão năm 2001 do gặp bão lớn,chủ dự án lại chưa có nhiều kinh nghiệm, hồ nuôi cá đã bị nước tràn bờ,gây thất thoát khoảng 35 % sản lượng cá dẫn đến nguồn thu từ việc nuôi cákhông đủ bù đắp chi phi ban đầu Đây là nguyên nhân khách quan song chủ
dự án cũng chủ quan, chưa chuẩn bị kỹ để có thể đối mặt với thiên tai
- Mặt khác, trong thời gian này, nhiều địa phương lân cận đã tiếnhành mở rộng diện tích trồng các loại cây vải, nhãn (Bắc Giang, Bắc Ninh,
Hà Nam, ) Tại thời điểm năm 2001 và 2002, lượng vải xuất khẩu điTrung Quốc nhiều dẫn đến tình trạng bị ép giá, giá vải xuống thấp chỉ còn
2000 - 3000 đồng/1kg bán buôn nên dự án không đủ khả năng trả nợ
Trang 7Trong khi đó, việc qui hoạch, đầu tư xây dựng mạng lưới chế biến rau quảsau thu hoạch chưa đáp ứng nhu cầu phát triển nền sản xuất hàng hoá củavùng nông thôn Chính sách hỗ trợ xuất khẩu hàng nông sản sang thịtrường Trung Quốc của địa phương chưa phát huy tác dụng bảo hộ sản xuấtcủa nông dân một cách có hiệu quả
- Về cây chè do không hợp đất đai và điều kiện tiểu khí hậu ở địaphương nên đã bị chết nhiều Trong tổng số 7 ha chè ban đầu đã có gần 3
ha chè bị chết, diện tích còn lại thì cây chè còi cọc, sâu bệnh phát sinh gây
hại nặng làm giảm đáng kể năng suất chè khi thu hoạch Ở địa phương
không có cơ sở chế biến chè, chủ dự án chỉ bán sản phẩm dưới dạng chètươi hoặc dạng sơ chế với giá thu mua rất rẻ, thu nhập không đáng kể.Nguyên nhân này là do việc xây dựng dự án vật nuôi, cây trồng chưa thậtphù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương dẫn đến mức khả thi của dự
án không cao
- Thời gian sinh trưởng của cây vải và nhãn dài, 3 năm là thời gianquá ngắn chưa đủ để thu hồi vốn vay Nguyên nhân này là do sự chuẩn bịcủa chủ dự án chưa tốt, chưa tìm ra loại cây trồng thích hợp với điều kiệncủa dự án nên hiệu quả không đạt được mục tiêu ban đầu đặt ra Chủ dự án
có ý định sử dụng nguồn lợi thu dược từ cây chè và nuôi cá để bổ sung, bùchi phí sản xuất cho cây nhãn, vải là cây lâu năm có thời gian thu hồi vốn dài.Nhưng trên thực tế, việc trồng chè và nuôi cá cũng gặp nhiều khó khăn bất lợi(cả chủ quan lẫn khách quan) nên đã không đáp ứng được mục đich này
- Trình độ của chủ dự án còn hạn chế Khi công việc sản xuất gặpkhó khăn, bất lợi, chủ dự án đã không có đủ khả năng khắc phục, dẫn đếnthiệt hại là tất yếu Hơn nữa, chủ dự án lại không báo cáo lên cơ quan cấptrên để nhận được trợ giúp, trong khi các cơ quan này (Kho bạc Nhà nướchuyện Sóc Sơn, Phòng Kinh tế - Phát triển nông thôn huyện Sóc Sơn) lại lơ
là, xao lãng công tác kiểm tra giám sát
Trang 8Ngoài ra còn có tâm lý là vốn vay sẽ được gia hạn nợ, đảo nợ hoặcxoá nợ nên chủ dự án không triệt để thực hiện kế hoạch sản xuất kinhdoanh và có biện pháp điều chỉnh kịp thời khi có biến động
3 Những bất cập trong công tác quản lý và hậu quả.
- Trước hết, về đất đai: Các cơ quan xét duyệt, thẩm định dự ánkhông xem xét kỹ quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, dẫnđến vùng đất đai thực hiện dự án nằm trong quy hoạch phát triển củahuyện, phải tiến hành giải toả Trong khi đó cũng không kiểm tra xem điềukiện tự nhiên ở địa phương có thích hợp cho việc trồng chè hay không? Đó
là sự thiếu trách nhiệm và hạn chế về trình độ của cán bộ, công chức trongquá trình xét duyệt và thẩm định dự án Chính quyền địa phương cũngkhông công bố rộng rãi chương trình quy hoạch phát triển cho nhân dânbiết, dẫn đến lãng phí tiền của mà nhân dân đã đầu tư cho sản xuất khi bịNhà nước thu hồi
- Dự án chỉ được hướng dẫn theo mẫu, dự án triển khai theo nhiềunội dung khác nhau nhưng những nội dung này lại không phù hợp nhau vềchu kỳ sản xuất và vòng quay vốn Chủ dự án không nhận được hướng dẫn,trợ giúp từ các cơ quan chuyên môn dẫn đến việc chọn lựa các nội dungthực hiện chưa đạt hiệu quả cao Như việc thả cá chỉ hơn 1 năm là thu hồivốn, trong khi đối với cây ăn quả như nhãn vải thì phải mất 6, 7 năm mớithu hồi được vốn Như vậy, chủ dự án có thể sử dụng vốn không đúng mụcđích và khả năng thu hồi vốn không cao
- Việc thẩm định dự án nhiều khi được làm theo kiểu hình thức vìtheo qui định trong thể lệ vay vốn thì chỉ cần một cán bộ đi thẩm định sau
đó ký vào hồ sơ thẩm định mà không qua kiểm soát, dễ dẫn đến việc thôngđồng giữa cán bộ thẩm định với chủ dự án hoặc việc thẩm định không đạtyêu cầu do trình độ hạn chế của cán bộ thẩm định Ngoài ra, cán bộ phêduyệt dự án cho vay không có nghiệp vụ sâu về tín dụng như ngân hàng
Trang 9- Mặc dù công cuộc cải cách hành chính đã thu được nhiều kết quả,song trên thực tế vẫn ít nhiều còn tồn tại cơ chế xin cho trong việc phêduyệt dự án, dẫn đến tâm lý muốn kéo vốn thật nhiều về địa phương, xâydựng dự án với số lượng lớn, nhưng dập khuôn một mẫu, việc thẩm địnhtính khả thi của các dự án không cao, gây hậu quả là mất vốn, tạo kẽ hở chotiêu cực phát sinh, giảm sút pháp chế và giảm uy tín của cơ quan nhà nước.
- Việc áp dụng một mức lãi suất cho cả 3 kỳ hạn vay làm cho những
dự án dài ngày như trồng cây lâu năm sẽ bất lợi hơn dự án ngắn ngày
- Việc bảo lãnh tín chấp bằng ngân sách xã chỉ mang tính chất hìnhthức thuần tuý vì Thanh Xuân là một trong những xã nghèo nhất củahuyện Sóc Sơn, phải thường xuyên nhận trợ cấp của ngân sách cấp trên chocông tác chi thường xuyên, nếu thực hiện cam kết tín chấp thì phải ngừnghoạt động Mà ngân sách xã cũng là một cấp ngân sách nhà nước, việc lấyngân sách cấp này trả cho ngân sách cấp kia là không có ý nghĩa về kinh tế
và không đúng theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước
- Sự phối hợp giữa Kho bạc nhà nước huyện với UBND xã khôngchặt chẽ Kho bạc huyện sau khi cấp phát cho vay một lần đã không thựchiện đầy đủ chức năng giám sát, quản lý dự án một cách thường xuyên, do
đó không phát hiện kịp thời những sai sót của chủ dự án trong quá trìnhthực hiện mà chỉ đến khi kết thúc kỳ hạn cho vay mới biết vốn vay được sử
dụng không đúng mục đích và không có hiệu quả thì đã quá muộn Phòng
Kinh tế - Phát triển nông thôn huyện cũng không làm tròn trách nhiệmtrong khâu kiểm tra giám sát chủ dự án vì coi đây không phái là nhiệm vụchính Trong khi đó, Uỷ ban nhân dân xã lại không thông báo kịp thời cácthông tin liên quan về quá trình thực hiện, triển khai dự án đối với kho bạchuyện, dẫn đến thất thoát về vốn
Trang 10- Thủ tục hành chính trong việc xét duyệt dự án còn nặng nề, cónhiều cơ quan tham gia, lại không phân định rõ trách nhiệm; nhiều khâu,nhiều cấp dẫn đến chậm trễ, lỡ thời vụ, làm giảm hiệu quả vốn vay
Trang 112 Nội dung các phương án.
Căn cứ vào các qui định hiện hành về cho vay giải quyết việc làm vàthực tế công tác quản lý, có thể xử lý theo những phương án sau:
Phương án thứ nhất: Cho vay lại vốn thêm một chu kỳ sản xuất
nữa, có nghĩa là chủ dự án tiếp tục được vay thêm số vốn là 120 triệu đồngtrong thời gian 3 năm
Phương án này thực chất là đảo nợ, nghĩa là sẽ duy trì tình trạng hiệnnay thêm 3 năm nữa Chủ dự án sẽ có thêm thời gian và điều kiện tài chính
để tập trung vào việc sản xuất và phải trả toàn bộ nợ sau 3 năm nữa Nógiúp cho chủ dự án kéo dài thời gian trả nợ để dễ dàng tìm nguồn trả nợhơn Đối với nhà nước, có thể giảm ngay số nợ quá hạn
Tuy nhiên, nếu thực hiện theo phương án này thì sẽ tiếp tục tồn tạitình trạng đầu tư không có hiệu quả nên mức độ an toàn vốn vay khôngcao Trong thực tế, do không có đầy đủ các thông tin liên quan và thiếuhiểu biết nên chủ dự án đã đầu tư vào sản xuất không hiệu quả Nếu nhưchỉ cho vay thêm một chu kỳ nữa thì chủ dự án có thể sẽ tiếp tục đầu tưkhông hiệu quả Không có gì đảm bảo ba năm sau, chủ dự án sẽ trả hết nợ
Mặt khác, làm như trên sẽ không đảm bảo giữ nghiêm kỷ cươngtrong việc quản lý vốn cho vay Chủ dự án sẽ có tư tưởng trông chờ được