Vai trò của gia đình đối với đời sống tình cảm của học sinh trung học phổ thông

106 683 1
Vai trò của gia đình đối với đời sống tình cảm của học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ THU HÀ VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Qua nghiên cứu trƣờng hợp Trƣờng Trung học phổ thông Thƣờng Tín, huyện Thƣờng Tín trƣờng Trung học phổ thơng Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ THU HÀ VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Qua nghiên cứu trƣờng hợp Trƣờng Trung học phổ thơng Thƣờng Tín, huyện Thƣờng Tín trƣờng Trung học phổ thơng n Hịa, quận Cầu Giấy, Hà Nội) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Bá Thịnh Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU .7 Lý chọn đề tài .7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Tình hình nghiên cứu nước 3.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 13 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 4.1 Mục đích nghiên cứu 15 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu .16 5.1 Đối tượng nghiên cứu 16 5.2 Khách thể nghiên cứu 16 5.3 Phạm vi nghiên cứu 16 Câu hỏi, giả thuyết, khung phân tích phương pháp nghiên cứu .16 6.1 Câu hỏi nghiên cứu .16 6.2 Giả thuyết nghiên cứu 17 6.3 Khung phân tích 18 6.4 Phương pháp nghiên cứu 19 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 22 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 22 1.1.1 Các khái niệm công cụ 22 1.1.2 Các lý thuyết tiếp cận .30 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 34 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị gia đình, mối quan hệ gia đình 34 1.2.2 Chính sách, luật pháp nhà nước gia đình, vai trị gia đình, mối quan hệ gia đình .35 Chương 2: VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TÌNH CẢM 37 LIÊN QUAN VIỆC HỌC TẬP, BẠN BÈ VÀ TÌNH YÊU CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 37 2.1 Giới thiệu sơ lược địa bàn nghiên cứu 37 2.1.1 Trường Trung học phổ thơng Thường Tín, huyện Thường Tín, Hà Nội 37 2.1.2 Trường Trung học phổ thơng n Hịa, Cầu Giấy, Hà Nội 38 2.2 Một vài nét bật đời sống tình cảm học sinh Trung học phổ thơng 39 2.3 Vai trị gia đình tình cảm liên quan việc học tập học sinh Trung học phổ thông 42 2.3.1 Sự quan tâm gia đình việc học tập học sinh Trung học phổ thông 42 2.3.2 Vai trò gia đình tình cảm liên quan đến việc học tập 46 2.4 Vai trị gia đình tình cảm bạn bè học sinh Trung học phổ thông 64 2.4.1 Sự quan tâm gia đình mối quan hệ bạn bè học sinh Trung học phổ thông 64 2.4.2 Vai trị gia đình tình cảm bạn bè học sinh Trung học phổ thông 67 2.5 Vai trò gia đình tình yêu học sinh Trung học phổ thông 78 2.5.1 Sự quan tâm gia đình tình yêu học sinh Trung học phổ thông 78 2.5.2 Vai trị gia đình tình u học sinh Trung học phổ thông82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Khuyến nghị 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mức độ “nắm rõ” thông tin học tập theo nghề nghiệp bố mẹ 44 Bảng 2.2: Mức độ bố mẹ quan tâm, hỗ trợ việc học 45 Bảng 2.3: Mức độ quan tâm đến việc học tập theo trình độ học vấn bố mẹ 46 Bảng 2.4: Hình thức khen ngợi đạt kết học tập tốt theo mức sống hộ gia đình 48 Bảng 2.5: Đối tượng học sinh THPT tâm lo lắng, khó khăn học tập theo nghề nghiệp bố mẹ 54 Bảng 2.6: Hình thức chia sẻ khó khăn học tập học sinh THPT với người thân 55 Bảng 2.7: Vai trò hỗ trợ người thân khó khăn học tập học sinh THPT 57 Bảng 2.8: Vai trò gia đình khó khăn học tập học sinh THPT 59 Bảng 2.9: Các lý học sinh THPT không chia sẻ khó khăn học tập với gia đình 60 Bảng 2.10: Lý không chia sẻ khó khăn học tập với gia đình theo địa bàn sinh sống 62 Bảng 2.11: Đối tượng biết bạn thân học sinh THPT theo địa bàn sinh sống 65 Bảng 2.12: Đối tượng học sinh THPT tâm gặp khó khăn mối quan hệ bạn bè 68 Bảng 2.13: Đối tượng học sinh THPT tâm quan hệ bạn bè theo địa bàn sinh sống, loại hình gia đình mức sống gia đình 71 Bảng 2.14: Vai trị hỗ trợ gia đình khó khăn quan hệ tình bạn học sinh THPT 72 Bảng 2.15: Vai trò hỗ trợ gia đình khó khăn học sinh THPT theo trình độ học vấn bố mẹ 75 Bảng 2.16 Phản ứng bố mẹ học sinh THPT không chia sẻ khó khăn quan hệ bạn bè theo địa bàn sinh sống 77 Bảng 2.17 Thái độ bố mẹ chuyện yêu đương học sinh THPT 78 Bảng 2.18: Đối tượng học sinh THPT tâm chuyện yêu đương theo loại hình gia đình 85 Bảng 2.19: Vai trị hỗ trợ gia đình quan hệ yêu đương học sinh THPT theo địa bàn sinh sống 86 Bảng 2.20 Phản ứng bố mẹ học sinh THPT không chia sẻ chuyện yêu đương 88 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1: Ứng xử cha mẹ đạt kết học tập tốt 47 Biểu 2.3: Đối tượng học sinh THPT thường tâm lo lắng học tập 50 Biểu 2.5 Đối tượng học sinh THPT tâm chuyện học tập theo địa bàn 53 Biểu 2.6 : Đối tượng học sinh THPT tâm khó khăn học tập theo loại hình gia đình 55 Biểu 2.7: Lý không chia sẻ khó khăn học tập theo giới tính người trả lời 61 Biểu 2.8: Đối tượng biết bạn thân học sinh THPT 64 Biểu 2.9: Các mức độ biết bạn thân học sinh THPT theo địa bàn sinh sống 66 Biểu 2.10 Đối tượng học sinh THPT hỏi ý kiến kết bạn theo địa bàn sinh sống 67 Biểu 2.12 Vai trò hỗ trợ gia đình khó khăn quan hệ bạn bè học sinh THPT 74 Biểu 2.13 Đối tượng biết học sinh THPT có người yêu 80 Biểu 2.14: Đối tượng biết học sinh THPT có người yêu theo địa bàn sinh sống 81 Biểu 2.15: Đối tượng học sinh THPT chia sẻ mối quan hệ yêu đương 83 Biểu 2.16: Đối tượng học sinh THPT tâm chuyện yêu đương theo địa bàn 84 Biểu 2.17: Vai trị hỗ trợ gia đình quan hệ yêu đương học sinh THPT 86 Biểu 2.18 Lý học sinh THPT không chia sẻ chuyện yêu đương với gia đình 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình đặc biệt bậc cha mẹ đóng vai trị vơ quan trọng hình thành phát triển tồn diện Mặc dù vậy, lúc nào, đâu, gia đình cha mẹ nhận thức thực tốt chức Trong bối cảnh nay, việc thực chức gia đình chịu tác động lớn nhiều yếu tố bên Mối quan hệ cha mẹ đứng trước nhiều thách thức Do bận rộn với hoạt động kinh tế để mưu sinh, nhiều cha mẹ thời gian dành thời gian để quan tâm đến vấn đề Một số người trọng đến việc chu cấp đầy đủ vật chất cho mà không để ý đến tâm tư, tình cảm chúng Giữa cha mẹ ngày tồn khoảng cách vơ hình Nhiều đứa cảm thấy cô đơn nhà khơng có người để giãi bày tâm sự, để định hướng Đó nguyên nhân dẫn đến số vấn đề tiêu cực xảy cái, đặc biệt lứa tuổi vị thành niên thời gian gần như: Quan hệ tình dục sớm, nạo phá thai… Theo thống kê Hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam ba nước có tỷ lệ phá thai cao giới (1,2-1,6 triệu ca năm), 20% thuộc lứa tuổi vị thành niên[56] Ngoài ra, tượng nhiều vị thành niên tự tử lý vụn vặt thời gian trở lại đáng lo ngại Tình trạng không gây tốn kinh tế mà đem lại hậu nặng nề mặt sức khỏe, tinh thần cho trẻ vị thành niên Nếu lúc cảm thấy bế tắc, em người lớn lắng nghe dẫn chu đáo, hạn chế hành động sai lầm Có thể thấy, vị thành niên lực lượng to lớn nòng cốt xã hội, nguồn nhân lực chủ yếu đất nước tương lai Trong gia đình, vị thành niên có vai trị quan trọng lực lượng lao động thay cha mẹ để bảo đảm đời sống cho thành viên gia đình tồn tại, phát triển gia đình, dịng tộc Vì vậy, trẻ vị thành niên bắt đầu sống cách tốt đẹp, họ có sức sống ý chí để học tập, để lao động Do đó, vai trị gia đình với tư cách chỗ dựa, nâng đỡ tuổi vị thành niên đời sống tình cảm quan trọng Vì lý trên, tơi thực đề tài nghiên cứu “Vai trị gia đình đời sống tình cảm học sinh trung học phổ thông” (Nghiên cứu trường hợp trường Trung học phổ thơng Thường Tín, huyện Thường Tín trường Trung học phổ thơng n Hịa, Cầu Giấy, Hà Nội) nhằm góp phần giúp gia đình thực trở thành chỗ dựa tình cảm bền vững cho nói chung tuổi vị thành niên nói riêng Ý nghĩa lý luận thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn góp phần bổ sung cho nghiên cứu mối quan hệ gia đình, đặc biệt mối quan hệ cha mẹ 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Dựa kết nghiên cứu, ta đánh giá gia đình đóng vai trị đời sống tình cảm học sinh trung học phổ thông, gắn kết cha mẹ trường hợp diễn Kết nghiên cứu tài liệu có giá trị tham khảo cho giảng dạy xã hội học gia đình, xã hội học giáo dục, bậc cha mẹ, nhà giáo dục đưa biện pháp cải thiện tình hình thực tế Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Tình hình nghiên cứu nước Các chức gia đình chủ đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu khoa học Trong đó, chức giáo dục nhận ý từ nghiên cứu Tác giả Nguyễn Linh Khiếu đề cập đến mục tiêu giáo dục hệ trẻ giai đoạn nay[20] Tác giả cho rằng, quan niệm giáo dục gia đình chưa khỏi quan niệm truyền thống gia giáo giai đoạn nay, việc giáo dục nên hướng tới xây dựng người phát triển toàn diện, thống mặt tự nhiên xã hội thân người Ngoài ra, ông nhấn mạnh đến vấn đề giáo dục giới tính giáo dục tình dục cho hệ trẻ gia đình cịn quan tâm [20] Theo Nguyễn Linh Khiếu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên phận giáo dục gia đình đề cập đến [20, tr.443] Bởi vì, nhiều người có quan niệm giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên “vẽ đường cho hươu chạy” Nghiên cứu Nghiêm Sỹ Liêm “Vai trị gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay” đưa thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục gia đình hệ trẻ Thơng qua kết nghiên cứu, tác giả đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao vai trị gia đình trẻ em [23] Nghiên cứu Đồn Thị Thanh Huyền tìm hiểu khía cạnh giáo dục đạo đức cho gia đình nơng thơn Tác giả đề cập đến thực trạng đạo đức trẻ em, việc giáo dục đạo đức cho gia đình nơng thôn thể nội dung, phương pháp, thời gian dành cho giáo dục, khó khăn việc giáo dục [18].Tác giả Phạm Thanh Vân phân tích quyền chăm sóc, giáo dục trẻ em Việt Nam quan điểm giáo dục không đắn thường dẫn đến xung đột phương pháp giáo dục gia đình với nhà trường, đối lập cách giáo dục cha mẹ, sử dụng phương pháp giáo dục trẻ việc đánh đập hành hạ [49] Nguyễn Đức Mạnh quy tắc đánh giá cư xử theo chuẩn mực phổ quát giáo dục Cha mẹ cần chăm sóc giáo dục khơng theo đặc thù gia đình mà tiêu chuẩn phổ quát điều kiện thuận lợi cho trẻ phát triển phẩm chất nhân cách tốt [25] Tác giả Lê Ngọc Văn nhấn mạnh tới yếu tố tác động bối cảnh toàn cầu hóa, cơng nghiệp hóa đại hóa, việc chăm sóc, giáo dục trẻ em hồn tồn khác với trước Môi trường điều kiện sống kỳ vọng trẻ em thay đổi gắn liền với quyền trẻ em, đồng thời đòi hỏi hệ trẻ cần có phẩm chất, kỹ lực khác với xã hội nông nghiệp truyền thống [46] Tác giả Lê Thi bàn đến vai trò giáo dục bậc cha mẹ Phương pháp giáo dục cái, có ứng xử cha mẹ mắc lỗi có thay đổi theo hướng tích cực so với giai đoạn trước Tinh thần bình đẳng, dân chủ cha mẹ trọng Cha mẹ ý lắng nghe ý kiến trình bày, dù có hợp lý hay khơng khơng gạt bỏ từ đầu Nếu có điều sai, giảng giải, thuyết phục để chúng nhận thức phải, không dùng bạo lực áp đặt, bắt phải làm theo Bên cạnh đó, tác giả quan tâm đến thuận lợi, khó khăn mong muốn cha mẹ việc nuôi dưỡng, giáo dục Kết nghiên cứu cho thấy, bậc cha mẹ hỗ trợ lớn từ dịch vụ xã hội việc chăm sóc Cịn khó khăn lớn thiếu thời gian, dịch vụ đắt đỏ… Một số mong muốn cha mẹ có nghề nghiệp ổn định, sống gia đình hạnh phúc, tư cách đạo đức tốt, sức khỏe tốt, có địa vị xã hội… [31] Tuy nhiên, nghiên cứu khác Viện Nghiên cứu Gia đình Giới thực hiện, ứng xử cha mẹ mắc lỗi thường mang tính tiêu cực tích cực Cha mẹ thường không kiềm chế cảm xúc cá nhân nên có ứng xử khơng phù hợp qt tháo đánh địn, chí đuổi khỏi nhà Khơng có nhiều người ứng xử tích cực lắng nghe, tìm hiểu nguyên nhân, khuyên nhủ, động viên lời nói nhẹ nhàng, tình cảm sử dụng hình thức kỷ luật hợp lý với khuyết điểm [29] Trần Thị Kim Anh làm rõ vị trí, vai trị cha mẹ việc giáo dục trẻ em lĩnh vực giáo dục đạo đức, tri thức, định hướng nghề nghiệp giới tính [2] Cũng chủ đề vai trị gia đình việc giáo dục đạo đức cho trẻ em, nghiên cứu Tăng Thị Tuyết Trinh làm sáng tỏ nội dung giáo dục đạo đức, phương pháp giáo dục đạo đức, nhân tố tác động đến việc cha, mẹ giáo dục đạo đức cho đưa số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho trẻ em giai đoạn [42] Tác giả Trần Thị Hồng Chuyên tìm hiểu vai trò giáo dục cha mẹ tập trung vào khía cạnh phịng tránh tệ nạn ma túy Nghiên cứu mô tả thực trạng giáo dục phòng tránh tệ nạn ma túy bậc cha mẹ xã thuộc huyện Mộc Châu, Sơn La Đồng thời, nghiên cứu quan tâm đến nội dung, cách thức thời điểm cha mẹ giáo dục phòng tránh tệ nạn ma túy nhân tố tác động thuận lợi, khó khăn việc [6] Nói chung, chức giáo dục gia đình thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Các nghiên cứu khác khẳng định vai trò quan trọng gia đình việc hình thành xây dựng nhân cách hệ trẻ Nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, nhân tố ảnh hưởng… nhiều tác giả tập trung làm rõ Tuy nhiên, chức tâm lý – 10 đủ tâm với bố mẹ gia đình hạt nhân mở rộng Tuy nhiên, em lại tâm với anh, chị, em nhiều Khuyến nghị Đời sống tình cảm học sinh THPT lĩnh vực vô quan trọng phát triển toàn diện em Do đó, để nâng cao vai trị hỗ trợ gia đình đời sống tình cảm học sinh THPT, đưa số khuyến nghị sau: Đối với gia đình bố mẹ: Cần phải nâng cao nhận thức tầm quan trọng tình cảm bạn bè tình yêu cần thiết phải quan tâm đến lĩnh vực Chỉ có quan tâm cách đầy đủ toàn diện mối quan hệ em, người thân hiểu suy nghĩ cảm xúc em có Bố mẹ đặc biệt bậc phụ huynh thuộc nhóm nghề lãnh đạo cần dành nhiều thời gian để nói chuyện để tâm đến vấn đề Gia đình nói chung bố mẹ nói riêng cần có phối hợp thường xuyên với nhà trường để nắm bắt thơng tin Ngồi ra, bậc phụ huynh cần tự nâng cao hiểu biết tâm sinh lý lứa tuổi thông qua nhiều phương tiện khác như: Sách, báo, tham vấn chuyên gia, học hỏi kinh nghiệm từ người khác Ngoài ra, họ cần phải tự trang bị cho kỹ để giao tiếp với phù hợp hiệu Bố mẹ cần chủ động xây dựng mối quan hệ dân chủ, bình đẳng tơn trọng Bên cạnh đó, người bố cần tham gia nhiều vào việc chăm sóc để gần gũi tạo tin tưởng Đối với học sinh THPT: Theo số nghiên cứu, học sinh THPT có nhu cầu chia sẻ vấn đề phải đối mặt với gia đình Tuy nhiên, có phận em không tâm vấn đề riêng tư với người thân Nguyên nhân chủ yếu từ phía gia đình lý phía thân học sinh THPT em chưa tìm cách thức phù hợp để chia sẻ Do đó, thân em cần phải học hỏi để nâng cao kỹ giao tiếp, bày tỏ tâm tư nguyện vọng 92 Đối với nhà trường: Tăng cường phối hợp thông tin cho gia đình hoạt động trường Bên cạnh đó, tổ chức số hoạt động huy động tham gia bố mẹ để củng cố tăng cường mối quan hệ nhiều hình thức như: hội thảo, diễn đàn, sinh hoạt tập thể Qua đó, bố mẹ có hội hiểu Ngoài ra, tổ chức lớp tập huấn kỹ sống cho em học sinh, có kỹ giao tiếp, ứng xử người thân gia đình Mặt khác, nhà trường cần có hình thức hoạt động liên quan đến lĩnh vực tình cảm học sinh Chẳng hạn, xây dựng trì phịng tham vấn tâm lý đường dây chia sẻ để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng em Đối với phương tiện truyền thông: Tăng cường truyền thông giá trị tốt đẹp quan hệ gia đình; quy định trách nhiệm, nghĩa vụ thành viên gia đình Bên cạnh đó, tích cực truyền thơng kiến thức kỹ chăm sóc, giáo dục cho bố mẹ, kiến thức tâm sinh lý lứa tuổi Ngồi ra, nội dung truyền thơng cần hướng tới việc xây dựng hình ảnh người bố gia đình Đó hình ảnh người bố hài hịa - có quyền uy gần gũi với Trong đó, vai trị giới người đàn ơng gia đình nên thay đổi so với truyền thống để giảm khoảng cách bố gái Đối với nhà hoạch định sách: Chức tâm lý, tình cảm gia đình nên đưa vào làm nội dung văn pháp luật gia đình Luật Hơn nhân Gia đình, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Qua đó, trách nhiệm gia đình, đặc biệt bố mẹ việc hỗ trợ đời sống tình cảm quy định rõ ràng Chỉ có vậy, vấn đề xã hội quan tâm thực thực tế Ngồi ra, cơng tác nâng cao dân trí trình độ học vấn cho người dân cần tăng cường, đẩy mạnh Vì điều kiện cần giúp bố mẹ có kiến thức khả tiếp cận kiến thức, kỹ hỗ trợ đời sống tình cảm 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Trần Thị Kim Anh (2004), Vai trị gia đình việc giáo dục đô thị nay, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp [2]Trần Thị Vân Anh, Hà Thị Minh Khương (2009), Quan hệ cha mẹ với tuổi vị thành niên, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, 19, số [3]Mai Huy Bích (2010), Xã hội học gia đình, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [4]Phạm Thanh Bình (2007), Stress học tập học sinh THPT, Tạp chí Tâm lý học số 12 (105), 12 – 2007 [5]Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Viện Nghiên cứu Gia đình Giới, Unicef Việt Nam (2011), Các mối quan hệ gia đình Việt Nam: Một số kết phân tích sâu Điều tra Gia đình Việt Nam 2006 [6]Trần Thị Hồng Chuyên (2010), Vai trò cha mẹ việc giáo dục phòng tránh tệ nạn ma túy, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp [7]Dương Tự Đam (1999), Gia đình trẻ việc hình thành nhân cách niên, Nhà xuất Thanh niên [8]Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2008), Xã hội học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [9]Lưu Song Hà (2007), Nhu cầu học sinh trung học sở quan hệ cha mẹ em, Tạp chí Tâm lý học, số (97), – 2007] [10]Lưu Song Hà (2008), Cách thức cha mẹ quan hệ với hành vi lệch chuẩn trẻ, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [11]Lệ Đỗ Thị Lệ Hằng (2009), Các tác nhân gây stress cách ứng phó với stress trẻ vị thành niên, Tạp chí Tâm lý học số (124), – 2009 [12]Dương Thị Diệu Hoa, Vũ Khánh Linh, Trần Văn Thức (2007), Khó khăn tâm lý nhu cầu tham vấn học sinh trung học phổ thơng, Tạp chí Tâm lý học, số (95), – 2007 94 [13]Dương Thị Diệu Hoa (2011), Giáo trình Tâm lý học phát triển, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội [14]Nguyễn Ánh Hồng (2012), Mức độ hiểu biết quan tâm cha mẹ thành phố Hồ Chí Minh học sinh trung học phổ thơng, Tạp chí Tâm lý học, số (158), tr.88 – 99 [15]Trần Thị Hồng (2012), Hành vi tự tử thiếu niên Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới số [16]Lê Hương (2000), Một số nét tâm lý đặc trưng lứa tuổi niên, Tạp chí Tâm lý học số [17]Vũ Tuấn Huy, 2002, Vai trị người cha gia đình, Tạp chí Xã hội học, số (80), tr 29 – 39 [18]Đoàn Thị Thanh Huyền (2006), Giáo dục đạo đức cho gia đình nơng thơn nay, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, Luận văn thạc sỹ [19]Đỗ Ngọc Khanh (2010), Ứng xử qua cách nhìn cha mẹ, Tạp chí Tâm lý học, số (135), 6- 2010 [20]Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ, giới gia đình, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [21]Lê Ngọc Lân cộng (2012), Mối quan hệ người cao tuổi cháu gia đình Việt Nam: Thực trạng vấn đề cần quan tâm Báo cáo đề tài cấp Bộ [22]Nguyễn Thị Mai Lan (2010), Định hướng giá trị, nhân cách học sinh trung học phổ thông, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa, Hà Nội [23]Nghiêm Sỹ Liêm (2001),Vai trò gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ [24]Maurice Porot (2004), Trẻ em quan hệ gia đình, Nhà xuất Thế giới [25]Nguyễn Đức Mạnh (2004), Gia đình chăm sóc, giáo dục trẻ em tuổi mầm non gia đình nay, Tạp chí Khoa học phụ nữ (3), tr.21-26 95 [26]Đặng Hồng Minh, Nguyễn Cao Minh, Victoria.K.Ngơ cộng (2009), Lo lắng cha mẹ Việt Nam vấn đề phát triển tâm lý trẻ, Tạp chí Tâm lý học số 11 (128), 11 – 2009 [27]Nguyễn Hữu Minh (2006), Gia đình – nguồn hỗ trợ tình cảm cho niên vị thành niên, Tạp chí Xã hội học số (95) [28]Nguyễn Hữu Minh cộng (2008), Báo cáo thường niên nghiên cứu gia đình giới, Viện Nghiên cứu Gia đình Giới [29]Nguyễn Phương Thảo (2013), Ứng xử cha mẹ vị thành niên – Qua khảo sát thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, 23, số 5, tr.63 - 73 [30]Lê Thi (1997), Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội [31]Lê Thi (2011), Mối quan hệ ứng xử cha mẹ cái, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Quyển 21, số 1, tr.17 [32]Lê Thi (2011), Quan hệ cha mẹ - gia đình nhìn từ góc độ giới, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số [33]Lê Minh Thiện, Đỗ Duy Hưng (2009), Nhận thức “tình yêu tuổi học trị” học sinh trung học phổ thơng, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Quyển 19, số [34]Lê Minh Thiện, Lê Thị Thu Hiền (2012), Cách ứng xử cha mẹ với gia đình vùng đồng sơng Hồng, Tài liệu Hội thảo khoa học Gia đình Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa hội nhập Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2012 [35]Lê Ý Thu (2000), Cuộc sống gia đình, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội [36]Đặng Bích Thủy (2012), Quan hệ cha mẹ - vị thành niên: Cơ sở lý luận vấn đề đặt Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới số [37]Đặng Thị Bích Thủy (2012), Báo cáo tóm tắt đề tài: Quan hệ cha mẹ - vị thành niên Việt Nam: Thực trạng, vấn đề cần quan tâm [38]Lê Thị Thanh Thủy (2009), Stress học tập cách ứng phó học sinh cuối cấp trung học phổ thơng, Tạp chí Tâm lý học, số (121), – 2009 96 [39]Lã Thị Thu Thủy (2010), Mức độ gắn kết trưởng thành cha mẹ, Tạp chí Tâm lý học, số (137), – 2010 [40]Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình, Tổng cục Thống kê, ADB (2009), Điều tra Quốc gia vị thành niên niên Việt Nam lần thứ [41]Tổng cục Thống kê (2012), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2012, Các kết chủ yếu [42]Tăng Thị Tuyết Trinh (2010), Vai trị gia đình việc giáo dục đạo đức cho trẻ em, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp [43]Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2000), Tâm lý học đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [44]Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em (2004), Thực trạng vấn đề đặt gia đình Việt Nam nay, Tài liệu lưu hành nội [45]Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, tr 95 [46]Lê Ngọc Văn (2003), Nghiên cứu gia đình Việt Nam, vấn đề đặt nay, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số 1/2003 [47]Lê Ngọc Văn (2010), Tồn cầu hóa biến đổi gia đình, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới 20, số [48]Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [49]Phạm Thanh Vân (1998), Quyền chăm sóc, giáo dục trẻ em Việt Nam, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số [50]Viện Nghiên cứu Gia đình Giới (2013), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Gia đình Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập từ cách tiếp cận so sánh [51]Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng [52]Amal Gamal Shehata, Fatma Hussein Ramadan (2010), Pattern of relationship and daily interactions between parents and adolescents, Tạp chí Khoa học Hoa Kỳ, số (9): Kiểu quan hệ tương tác hàng ngày cha mẹ vị thành niên 97 [53]David Cheal (2002), Sociology of family life, Palgrave Publishers [54]Gerald R.Adams, Thomas P.Guilotta, Carol Markstrom-Adams (1994), Adolescent life Experiences, Brooks/Cole Publishing, California [55]Jami F Young, Kathuy Berenson, Patricia Cohen Jesenia Garcia (2005), Vai trò hỗ trợ từ cha mẹ nhóm đồng đẳng việc dự đốn trầm cảm vị thành niên, Tạp chí Nghiên cứu Vị thành niên, số 15 (4) [56] Bài viết “”http://suckhoedoisong.vn/2009051304204597p82c84/nao-phathai-o-tuoi-vi-thanh-nien-chuyen-dau-long!.htm [57] Bài viết “”http://www.toitim.net/suc-khoe-vi-thanh-nien-nhung-dieu-canbiet-1397370.html [58]Bài viết “Adolescent Peer Culture – Parents’ Role”, website: http://education.stateuniversity.com/pages/1737/Adolescent-Peer-CulturePARENTS-ROLE.html Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa PGS.TS Hoàng Bá Thịnh 98 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Bạn thân mến, Chúng sinh viên cao học khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hiện nay, chúng tơi thực đề tài “Vai trị gia đình đời sống tình cảm học sinh trung học phổ thơng” nhằm góp phần giúp gia đình trở thành chỗ dựa tinh thần bền vững cho học sinh THPT Chúng mong muốn bạn trả lời tất câu hỏi phiếu với thực trạng thân Các thông tin mà bạn cung cấp hồn tồn giữ bí mật phục vụ cho công tác nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! I VỀ HỌC TẬP Câu Trung bình ngày, bạn dành thời gian trò chuyện với bố mẹ thành viên khác gia đình? Bố mẹ:…… Giờ Các thành viên khác:………… Câu Trong trò chuyện bạn bố mẹ, chủ đề nhắc đến mức độ nào? Các nội dung Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng Không Việc học hành Quan hệ bạn bè Tình yêu Khác (xin ghi rõ) Câu Mức độ bố mẹ nắm bắt thông tin học tập bạn nào? Nắm rõ Nhận định Thông tin trường, lớp, lớp học thêm bạn theo học Thông tin cô giáo chủ nhiệm bạn Thông tin chương trình học bạn Thơng tin kết học tập bạn 99 Khơng rõ Hồn tồn khơng biết Câu Mức độ bố mẹ quan tâm đến việc học bạn? Hàng Vài lần/ Vài lần/ Không ngày tuần tháng Nhận định Kiểm tra sách bạn Đôn đốc, nhắc nhở bạn học Hướng dẫn, giảng giải học cho bạn Thúc ép bạn học Câu Bạn thường chia sẻ lo lắng liên quan đến học tập với gia đình? (Xếp phương án trả lời theo thứ tự ưu tiên từ đến 6, người xếp thứ người bạn thường xuyên chia sẻ, tâm nhất) Bố Mẹ Anh/em trai Chị/em gái Ông/bà Bạn bè/người yêu Khác (xin ghi rõ) Câu Hình thức chia sẻ bạn người thân bận tâm liên quan đến học hành? Trò chuyện trực tiếp Qua điện thoại Qua thư tay, email Hình thức khác (xin ghi rõ) Câu Sau nghe bạn chia sẻ, phản ứng họ nào? (có thể chọn nhiều phương án) Lắng nghe bạn An ủi, động viên bạn Định hướng, tư vấn cách thức giải vấn đề để bạn lựa chọn Quyết định cách giải cho bạn Khác (xin ghi rõ) Câu Nếu không chia sẻ với thành viên gia đình, lý sao? Họ thờ ơ, không để ý đến việc học hành bạn Bạn sợ họ trách mắng bạn Họ giúp giải tỏa lo lắng cho bạn Chính gia đình bạn gây cho bạn lo lắng Khác (xin ghi rõ) 100 Câu Bố mẹ làm biết kết học tập bạn khơng tốt? (Mỗi dịng đánh dấu X vào thích hợp) Thường xun Thỉnh thoảng Khơng An ủi, động viên Trách Chửi mắng Đánh đập Trừng phạt (VD: Kiểm soát thời gian, không cho chơi, không cho tiền tiêu vặt, tịch thu điện thoại, cắt mạng internet ) Câu 10 Bố mẹ làm biết bạn đạt thành tích học tập tốt? (Có thể chọn nhiều phương án) Tỏ tự hào Khen ngợi lời Thưởng q, tiền Khơng làm Khác (xin ghi rõ) II VỀ BẠN BÈ Câu Trong gia đình, người biết bạn thân người bạn hay chơi? Bố Mẹ Anh/em trai Chị/em gái Ơng/bà Khơng biết (chuyển câu 4) Câu Mức độ biết nào? (có thể chọn nhiều phương án) Biết tên Biết mặt Biết số điện thoại Biết nhà người Biết tính tình người 101 Câu Khi có ý định kết thân với người đó, bạn thường hỏi ý kiến ai? Bố Mẹ Anh/em trai Chị/em gái Ông/bà Người khác (xin ghi rõ) Không hỏi ý kiến Câu Thái độ bố mẹ bạn việc kết bạn bạn nào? Thờ Kiểm soát chặt chẽ Ủng hộ/tán thành Khác Câu Khi vướng mắc mối quan hệ bạn bè, bạn tâm với ai? (Xếp phương án trả lời theo thứ tự ưu tiên từ đến 6, người xếp thứ người bạn thường xuyên chia sẻ, tâm nhất) Bố Mẹ Anh/em trai Chị/em gái Ông/bà Bạn bè/người yêu Khác (xin ghi rõ) Câu Hình thức chia sẻ bạn người thân vướng mắc liên quan đến mối quan hệ bạn bè? Trò chuyện trực tiếp Qua điện thoại Qua thư tay, email Hình thức khác (xin ghi rõ) Câu Sau nghe bạn chia sẻ, phản ứng họ nào? Lắng nghe An ủi, chia sẻ Tư vấn, định hướng cách giải Áp đặt cách giải cho bạn Trực tiếp can thiệp Khác (xin ghi rõ) 102 Câu Nếu khơng chia sẻ với thành viên gia đình, lý sao? Họ thờ với mối quan hệ bạn bè bạn Bạn sợ bị họ mắng chửi Bạn sợ bị họ đánh đập Bạn sợ bị họ cấm đoán Khác (xin ghi rõ) Câu Khi bạn khơng chia sẻ vướng mắc tình bạn, bố mẹ bạn phản ứng nào? Gặng hỏi bạn Hỏi người khác Khơng làm Khác (xin ghi rõ) III VỀ TÌNH BẠN KHÁC GIỚI, TÌNH U Câu Hiện tại, bạn có u khơng? Có Khơng Câu Trong gia đình bạn, người biết bạn yêu? Bố Mẹ Anh/em trai Chị/em gái Ơng/bà Khơng biết (bỏ qua câu 3) Câu Thái độ bố mẹ bạn nghe nói chuyện yêu đương bạn nào? Thờ ơ, để bạn tự Ngăn cản, cấm đoán Kiểm soát chặt chẽ Ủng hộ/tán thành Khác (xin ghi rõ) Câu Khi gặp vướng mắc tình yêu, bạn thường chia sẻ với gia đình? (Xếp phương án trả lời theo thứ tự ưu tiên từ đến 6, người xếp thứ người bạn thường xuyên chia sẻ, tâm nhất) Bố Mẹ Anh/em trai Chị/em gái Ông/bà Bạn bè/người yêu Khác (xin ghi rõ) 103 Câu Hình thức chia sẻ bạn người thân vướng mắc liên quan đến tình u bạn? Trị chuyện trực tiếp Qua điện thoại Qua thư tay, email Hình thức khác (xin ghi rõ) Câu Khi bạn chia sẻ, phản ứng họ nào? Lắng nghe An ủi, chia sẻ Khuyên bảo, định hướng cách giải Áp đặt cách giải cho bạn Trực tiếp can thiệp Khác (xin ghi rõ) Câu Tại bạn không chia sẻ với đối tượng này? Họ thờ với mối quan hệ yêu đương bạn Bạn sợ bị họ mắng chửi Bạn sợ bị họ đánh đập Bạn sợ bị họ cấm đoán Khác (xin ghi rõ) Câu Khi bạn khơng chia sẻ vướng mắc tình u, bố mẹ bạn phản ứng nào? Gặng hỏi Hỏi người khác Khơng làm Khác (xin ghi rõ) IV PHẦN THÔNG TIN CHUNG Câu Giới tính người trả lời Nam Nữ Câu Bạn học lớp mấy? Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 104 Câu Trình độ bố mẹ bạn? (Đánh dấu X vào thích hợp) Trình độ học vấn Bố bạn Mẹ bạn Không biết chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp/cao đẳng Đại học trở lên Khơng biết Câu Nghề nghiệp bố mẹ bạn gì? (Đánh dấu X vào thích hợp) Nghề nghiệp Bố bạn Mẹ bạn Nhà lãnh đạo Chuyên môn kỹ thuật bậc cao Chuyên môn kỹ thuật bậc trung Nhân viên Dịch vụ cá nhân, bảo vệ bán hàng Nghề lâm, nông, ngư nghiệp Thợ thủ cơng thợ khác có liên quan Thợ lắp ráp vận hành máy móc thiết bị Nghề giản đơn Câu Gia đình bạn thuộc loại hình dƣới đây? Gia đình khơng đầy đủ (Chỉ sống với bố mẹ) Gia đình hạt nhân (Gồm bố mẹ cái) Gia đình mở rộng (Gồm bố mẹ, cái, ông bà, người khác…) Khác (xin ghi rõ)… 105 Câu Bạn tự đánh giá mức sống gia đình mình? Nghèo Trung bình Khá Giàu Câu Đề xuất bạn để gia đình (bố mẹ, anh/chị/em ruột ) trở thành chỗ dựa tình cảm tốt cho bạn: Một lần xin chân thành cảm ơn bạn! 106 ... đời sống tình cảm Như vậy, hiểu đời sống tình cảm tồn hoạt động lĩnh vực tình cảm Đời sống xúc cảm, tình cảm học sinh trung học phổ thông phong phú, đa dạng, bao gồm loại tình cảm khác tình cảm. .. gia đình đời sống tình cảm học sinh trung học phổ thông 15 Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trị gia đình đời sống tình cảm học sinh trung học phổ thông 5.2 Khách... tình cảm bạn bè học sinh Trung học phổ thông 67 2.5 Vai trị gia đình tình u học sinh Trung học phổ thơng 78 2.5.1 Sự quan tâm gia đình tình u học sinh Trung học phổ thơng

Ngày đăng: 07/07/2015, 13:32

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan