LÝ THUYẾT và bộ đề THI học SINH GIỎI môn hóa học lớp 9 có đáp án

41 874 1
LÝ THUYẾT và bộ đề THI học SINH GIỎI môn hóa học lớp 9 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÝ THUYẾT VÀ BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9-CÓ ĐÁP ÁN HỆ THỐNG KIẾN THỨC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI BẬC THCS MÔN HÓA HỌC HÓA HỌC khối 9 CHƯƠNG I CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ A/ Tóm tắt kiến thức chính của chương: I. Tính chất hóa học của các chất vô cơ 1) Tính chất hóa học của oxit: • HS năm tính chất hóa học của 2 loại oxit chính là oxit axit và oxit ba zơ Phân loại Tínhchất hóa học oxit axit oxit ba zơ Tác dụng với nước - Một số oxit axit tác dụng với H 2 O dung dịch axit. Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím đỏ. Ví dụ: SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 - Oxit tác dụng với H 2 O: CO 2 , SO 2 , SO 3 , N 2 O 5 , P 2 O 5 , … - Một số oxit ba zơ tác dụng với H 2 O dung dịch ba zơ kiềm.Dung dịch ba zơ làm đổi màu quỳ tím xanh. Ví dụ: N 2 O + H 2 O 2NaOH - Oxit ba zơ tác dụng với H 2 O: K 2 O, Na 2 O, CaO, BaO, - Oxit ba zơ không tác dụng với H 2 O: CuO, MgO, Al 2 O 3 , FeO, … Tác dụng với axit Không phản ứng - Axit + oxit ba zơ Muối + H 2 O VD: Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O Fe 3 O 4 + 8HCl FeCl 2 +2FeCl 3 + H 2 O Tác dụng với ba zơ kiềm Ba zơ + Oxit Axit Muối axit hoặc muối trung hòa + H 2 O VD: CO 2 + NaOH NaHCO 3 CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O Không phản ứng Tác dụng với Không phản ứng - Oxit Axit + Oxit ba zơ Muối trang1 oxit VD: CaO + CO 2 CaCO 3 Tác dụng với oxit ba zơ Oxit Ba zơ + Oxit Axit Muối VD: MgO + SO 3 MgSO 4 - Không phản ứng • HS nắm tính chất hóa học của hai loại oxit: oxit lưỡng tính và oxit trung tính Phân loại Tínhchất hóa học oxit lưỡng tính (ZnO, Al 2 O 3 , …) oxit trung tính (oxit không tạo muối) (NO, CO, …) Với H 2 O Với axit Với ba zơ Phản ứng với oxi hóa – khử Không phản ứng Al 2 O 3 + 6HCl 2AlCl + 3 H 2 O Al 2 O 3 + 2NaOH 2NaAlO 2 + H 2 O Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng - Tham gia phản ứng oxi hóa khử - NO + 1 2 O 2 NO 2 (peoxit ni tơ) - 3CO + Fe 2 O 3 2Fe + 3CO 2 • Chú ý: Những axit, ba zơ nào tan trong nước thì oxit đó tác dụng với nước. 2) Tính chất hóa học của axit, ba zơ: Phân loại Tính chất hóa học Axit Ba zơ Tác dụng với giấy quỳ tím - Giấy quỳ chuyển từ màu tím sang màu đỏ khi cho vào DD axit - Giấy quỳ chuyển từ màu tím sang màu xanh khi cho vào DD kiềm T/dụng với dd phenolptalein (không màu) Không làm đổi màu dung dịch phenolptalein Dung dịch kiềm làm đổ màu dung dịch phenolptalein không màu thành hồng cánh sen Tác dụng với kim loại - axit (HCl, H 2 SO 4 l) tác dụng với những kim loại đứng trước H trong DHĐHH của kim loại muối và giải phóng H 2 VD: 2HCl + Fe FeCl + H 2 3H 2 SO 4 + 2Al Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 H 2 SO 4 đặc và HNO 3 đặc, nóng tác dụng hầu hết với kim loại không giải phóng khí H 2 mà - Một số nguyên tố lưỡng tính như: Zn, Al, Gr, … phản ứng với DD kiềm VD: 2Al + 2NaOH + 2H 2 O NaAlO 2 +3H 2 Zn + 2NaOH Na 2 ZnO 2 + H 2 trang2 giải phóng SO 2, NO, NO 2 ,… VD: 2Fe + 2 H 2 SO 4 (đặc) T o Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O Cu + 4HNO 3(đặc) T o Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O Cu + 2 H 2 SO 4 (đặc) T o CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O Tác dụng với ba zơ Ba zơ + Axit Muối + nước NaOH + HCl NaCl + H 2 O Một số hiđroxit lưỡng tính Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 tác dụng với DD kiềm Al(OH) 3 + NaOH NaAlO 2 + 2 H 2 O Zn(OH) 2 2NaOH Na 2 ZnO 2 + 2H 2 O Tác dụng với axit Không phản ứng Ba zơ + axit Muối + nước Mg(OH) 2 + H 2 SO 4 MgSO 4 + 2H 2 O Tác dụng với oxit ba zơ Axit + Oxit ba zơ Muối + nước CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O DD ba zơ tác dụng với một số oxit lưỡng tính. VD: như phần oxit lưỡng tính Tác dụng với oxit axit Không phản ứng Ba zơ (dd) + Oxit axit Muối axit hoặc muối trung hòa + nước SO 2 + NaOH NaHSO 3 SO 2 + 2NaOH Na 2 SO 3 + H 2 O Tác dụng với muối Axit + Muối (dd) Muối (mới) + Axit (mới) HCl + AgNO 3 AgCl + HNO 3 Ba zơ (dd) + Muối Muối (mới) + bazơ (mới) KOH + CuSO 4 K 2 SO 4 + Cu(OH) 2 Phản ứng nhiệt phân Một số axit T o Oxit axit + nước H 2 SO 4 T o SO 3 + H 2 O HNO 3 80 oC 2NO 2 + H 2 O + 1 2 O 2 H 2 SO 3 T o SO 3 + H 2 O Ba zơ không tan T o Oxit ba zơ + nước Cu(OH) 2 T o CuO + H 2 O Fe(OH) 2 T o FeO + H 2 O 2Fe(OH) 3 T o Fe 2 O 3 + 3H 2 O • Chú ý: 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O nung ngoài KK 4Fe(OH) 3 3) Tính chất hóa học của muối T/ chất h/học Muối Tác dụng với kim loại Kim loại + Muối Muối mới + Kim loại mới trang3 VD: Fe + CuSO 4 + Cu • Lưu ý: + Kim loại đứng trước (Trừ Na, K, Ca, …) đẩy kim loại đứng sau trong DHĐHH của kim loại ra khỏi dung dịch muối của chúng + Kim loại K, Na, Ca, … khi tác dụng với dung dịch muối thì không cho rra kim loại mới vì: VD: Na + CuSO 4 Sẽ xảy ra 2 phản ứng sau: 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 CuSO 4 + 2NaOH Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 Tác dụng với axit Muối + Axit Muối mới + Axit mới ĐK: Muối tạo thành không tác dụng với axit mới sinh ra hoặc axit1 mới là chất dễ bay hơi hoặc yếu hơn axit tham gia phản ứng Tác dụng với ba zơ Muối + Ba zơ (dd) Muối mới + ba zơ mới FeCL 3 + 3NaOH 3NaCl + Fe(OH) 3 (màu nâu) ĐK: Muồi mới hoặc ba zơ mới phải có một chật không tan Tác dụng với muối Muối (dd) + Muối (dd) Muối mới + Muối mới BaCl 2 + Na 2 SO 4 BaSO 4 + 2NaCl ĐK: Một hoặc cả hai muối tạo thành phải không tan Nhiệt phân muối Một số muối bị nhiệt đô phân hủy ở nhiệt độ cao VD: 2KMnO 4 T o K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 CaCO 3 900 oC CaO +CO 2 4) Phản ứng trao đổi: - Nhận biết một phản ứng là phản ứng trao đổi để khi viết PTPU lựa chọn các hóa chất sao cho sản phẩm là nước hoặc chất dễ bay hơi hoặc là chất không tan. VD: FeCl 2 + 2NaOH 2NaCl + Fe(OH) 2 ↓ trắng xanh (phản ứng xảy ra hoàn toàn) 2HCl + CaCO 3 CaCl 2 + CO 2 + H 2 O (phản ứng xảy ra hoàn toàn) H 2 SO 4 + NaOH Na 2 SO 4 + H 2 O (phản ứng trung hòa) Na 2 SO 4 + HNO 3 NaNO 3 + H 2 SO 4 (phản ứng xảy ra không hoàn toàn) * Tìm hiểu về muối, một số phân bón thường gặp trang4 5/Điều chế các loại hợp vô cơ a. Điều chế oxit: - Phi kim + oxi - Nhiệt phân axit (axit mất nước) - Kim loại + oxi - Nhiệt phân muối - Oxi + Hợp chất - Nhiệt phân ba zơ không tan - Kim loại mạnh + Kim loại yếu VD: 2N 2 + 5O 2 2N 2 O 5 4HNO 3 T o 4NO 2 + 2H 2 O + O 2 3Fe + 2O 2 T o Fe 3 O 4 Cu(OH) 2 T o CuO + H 2 O CuS + 3O 2 2CuO + 2SO 2 2Al + Fe 2 O 3 T o Al 2 O 3 + 2Fe b. Điều chế axit - Oxit axit + nước - Phi kim + hiđro - Muối + axit mạnh VD: - P 2 O 5 + H 2 O H 3 PO 4 - Cl 2 + H 2 ánh sáng 2HCl - NaCl + H 2 SO 4 80 oC NaHSO 4 + HCl - 2NaCl + H 2 SO 4 200 oC Na 2 SO 4 + 2HCl c. Điều chế ba zơ - Kim loại + nước Kiềm + DD muối - Oxit ba zơ Điện phân DD muối có màng ngăn VD: 2K + 2H 2 O 2KOH + H 2 6NaOH + Fe 2 (SO 4 ) 3 3Na 2 SO 4 + 2Fe(OH) 3 Na 2 O + H 2 O NaOH KCl + 2H 2 O ĐĐ 2KOH + H 2 + Cl 2 d/ Điều chế hiđroxit lưỡng tính Muối của nguyên tố lưỡng tính + NH 4 OH (hoặc kiềm vừa đủ) Hiđroxit lưỡng tính + Muối mới VD: AlCl 3 + NH 4 OH 3NH 4 Cl + Al(OH) 3 ZnSO 4 + 2NaOH (vừa đủ) Zn(OH) 2 + Na 2 SO 4 e/ Điều chế muối trang5 Oxit Axit Ba zơ * Từ đơn chất * Từ hợp chất - Axit + ba zơ - Kim loại + Axit - Axit + oxit ba zơ - Kim loại + Phi kim - Oxit axit1 + Oxit ba zơ - Kim loại + DD muối - Muối axit + oxit ba zơ - Muối axit + ba zơ - Axit + DD muối - Kiềm + DD muối B/ Bài tập - DD muối + DD muối I/ Dạng chuỗi biến hóa trọng tâm 1/ Dạng chuỗi biến hóa khi biết đầy đủ CTHH VD: Hoàn thành các PTPU trong dãy biến hóa sau: a) FeS 1 Fe 2 O 3 2 Fe 2 (SO 4 ) 3 3 FeSO 4 5 (FeNO 3 ) 2 7 10 6 Fe 8 FeCl 9 Fe(OH) 2 11 Fe(NO 3 ) 3 b) 1 CaO 2 Ca(OH) 2 3 CaCO 3 7 4 CaCO 3 8 CaCl 2 6 Ca(NO 3 ) 2 5 2. Dạng chuỗi biến hóa chưa biết CTHH đầy đủ hoặc chưa biết CTHH VD1: hãy tìm 2 chất vô cơ thỏa mãn chất R trong sơ đồ sau: A B C R R R R X Y Z VD2: Viết các PTPU biểu diễn chuỗi biến hóa sau (mỗi mũi tên là một phản ứng) A Cl 2 B A C NaOH D O 2 E T oC E G A trang6 Muối H 2 O T oC Cho biết A là kim loại thông dungCho biết A là kim loại thông dụng có 2 số oxi hóa thường gặp là +2 và +3 khá bền. II/ Dạng bài tập nhận biết các tính chất 1. Dạng bài tập nhận biết các khí vô cơ như khí: CO, CO 2 , H 2 , SO 2 , Cl 2 , SO 3 , N 2 , NO, O 2 , NO 2 , HCl, H 2 S bằng các phản ứng đặc trưng. 2. Dạng bài tập nhận biết các chất trong dung dịch các chất có gốc nitrat, gốc sunfat, gốc sunfit, gôc cabonat, gốc clorua 3. Nhận biết các chất ở trạng thái rắn 4. Nhận biết các chất không dùng thuốc thủ khác, chỉ dùng chất của đầu đề bài để phân biệt chất đã cho. 5. Dạng nhận biết tách chất ra khỏi hỗn hợp III/ Dạng bài tập xác định công thức hóa học của hợp chất khi chưa biết hóa trị của nguyên tố. IV/ Dạng bài tập liên quan đến hiệu suất phản ứng Để tính được hiệu suất phản ứng áp dụng cho một trong hai cách sau: - Hiệu suất dựa vào chất sản phẩm Khối lượng SP (thực tế) H SP = x 100% Khối lượng SP (lý thuyết) - Hiệu suất dựa vào chất tham gia phản ứng Khối lượng chất tham gia (lý thuyết) H TG = x 100% Khối lượng chất tham gia (thực tế) V/ dạng bài tập liên quan đến áp dụng định luật bảo toàn khối lượng VI/ dạng bài tập tính 2 thành phần của hỗn hợp VII/ dạng toán hai lượng chất dư thiếu VIII/ dạng bài tập về oxit axit phản ứng với dung dịch ba zơ - Lưu ý: Để biết loại muối nào tạo thành phải lập tỉ lệ số mol kiềm và oxit. Chú ý lấy số mol của chất nào không thay đổi ở 2 phương trình làm mẫu số để xét bất đẳng thức. 1. Phản ứng của CO 2 hoặc SO 2 tác dụng với kiềm của kim loại có hóa trị I (Na, K, …) CO 2 + NaOH NaHCO 3 trang7 CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O Có 3 trường hợp xảy ra - Nếu n NaOH 1< nCO2 < 2 tạo 2 muối _ Nếu n NaOH nCO2 ≤ 1 tạo ra muối NaHCO 3 - Nếu n NaOH nCO2 ≥ 2 tạo ra muối Na 2 CO 3 2. Phản ứng của CO 2 hoặc SO 2 tác dụng với kiềm của kim loại có hóa trị II (Ca, Ba, …) 2CO 2 + Ca(OH) 2 Ca(HCO 3 ) 2 CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O Có 3 trường hợp xảy ra - Nếu n CO 2 1< Ca(OH) 2 < 2 tạo 2 muối - Nếu n CO 2 Ca(OH) 2 ≤ 1 tạo ra muối CaCO 3 n CO 2 - Nếu Ca(OH) 2 2 tạo ra muối Ca(HCO 3 ) 2 C/ Các phản ứng hóa học – BÀI TẬP - nâng cao trong chương 1 – mở rộng _ Tìm hiểu sâu hơn về HNO 3 , HCl, H 2 SO 4 , H 3 PO 4 …, một số phương trình phản ứng liên quan. ( trường hợp đặc, dung dịch, đặc nóng…). trang8 • Trên đây là những kiến thức và các dạng trọng tâm của chương. GV khi dạy cần cho ví dụ cụ thể cho từng dạng để giải cho học sinh nắm các dạng. • Mỗi dạng GV có thể cho nhiều ví dụ mở rộng hơn./. Chương 2: Kim loại A/ Lý thuyết: - Tính chất hóa học của kim loại. - Dãy hoạt động hóa học của kim loại. - Tính chất của Al; Fe; hợp kim gang, thép. - Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế các chất - Nắm được ý nghĩa Dãy hoạt động hóa học của kim loại. B/ Các dạng bài tập: - Bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối theo thứ tự ưu tiên - Bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng với axit. - Bài toán Al tác dụng với dung dịch kiềm. - Xác định công thức phân tử - Tách – Tinh chế các kim loại, phân biệt, nhận biết chất - Bài toán CO, C, H 2 hay nhôm khử oxit kim loại. - Hỗn hợp Kim loại tác dụng với nước và bazơ. - Tìm hiểu về một số nguyên tố Kim loại và hợp chất của chúng, chuỗi phản ứng, ( vd: Al, Fe, ) - * Dạng bài toán mở rộng, nâng cao. trang9 - * Dạng bài toán kết hợp giữa các chương, chất, kim loại, phi kim, hợp chất Chương 3: Phi Kim – Sơ lược về HTTH các nguyên tố hóa học A/ Lý thuyết: - Tính chất của phi kim. - Tính chất của Clo, cacbon, oxit cacbon. - Điều chế clo, phương pháp thu khí. - Tính chất muối cacbonat. - Tính chất của phi kim. - So sánh tính chất kim loại, tính phi kim giữa các nguyên tố lân cận. - Vận dụng ý nghĩa của Bảng tuần hoàn để xác định vị trí nguyên tố hoặc cấu tạo nguyên tử . B/ Các dạng bài tập: - Bài tập về CO 2 tác dụng với dung dịch kiềm. - Toán hỗn hợp muối cacbonat. - Tìm nguyên tố. - Tách – Tinh chế các kim loại, phân biệt, nhận biết chất - Tìm hiểu về một số nguyên tố phi kim và hợp chất của chúng, chuỗi phản ứng, ( vd: F,Cl 2 , S, N , ) - Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng bảng HTTH ( căn cứ các thông tin để vận dụng giải bài tập về tính chất vật lí, cấu tạo, tìm ra nguyên tố sau khi giải bài tập ). trang10 [...]... 26,3 % VH2 =11,07 0,5 im Đề thi chọn học sinh giỏi huyện vòng i Môn : Hoá học 9 Năm học : 2008 20 09 ( Thời gian : 150 phút ) Câu 1 (1,5đ) Nêu hiện tợng xẩy ra và viết phơng trình hoá học khi cho : a Na vào dung dịch AgNO3 b Zn vào dung dịch chứa hỗn hợp HCl và CuCl2 c Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 đến d, sau đó dẫn CO2 vào dung dịch thu đợc Câu 2 (1,75đ) trang 29 Không dùng hoá chất nào... (2) và (4) ta có : nCO = 0,05 + 2 trang33 1,12 = 0,1 mol 22,4 0,5đ 12,6 0,1 Theo bài ra và từ (1) ta có : 2M + 60n = n M = 33n Biện luận : n = 1 M = 33 ( Loại ) n = 2 M = 66 ( Loại ) n = 3 M = 99 ( Loại ) 0,5đ * Trờng hợp 2 : Xẩy ra phản ứng (5) Từ (4) ta có : nCO ( 4) = n Ba (OH ) = 2 2 0,75 = 0,075 mol 0,1 9, 85 ) = 0,1 mol Từ (4) và (5) ta có : nCO = 0,075 + ( 0,075 197 2 Từ (1), (2), (4) và. .. 137 ; Mg = 24 ; Fe = 56 ; Al = 27 Cu = 64 ; K = 39 ; O = 16 ; S = 32 ; H = 1 ; C = 12 ) Hết _ Hớng dẫn chấm thi học sinh giỏi huyện vòng i Môn : Hoá học 9 Năm học : 2008 20 09 Câu 1 Nội dung Điểm a Các phơng trình phản ứng xẩy ra : 1,5đ 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 NaOH + AgNO3 AgOH + NaNO3 2AgOH Ag2O + H2O trang31 Hiện tợng : Lúc đầu có bọt khí không màu thoát ra, xuất hiện kết tủa... (2,75đ) Cho 1,36g hỗn hợp bột A gồm Fe, Mg vào 400ml dung dịch CuSO 4 Sau khi phản ứng xong thu đợc 1,84g chất rắn B gồm hai kim loại và dung dịch C Thêm NaOH d vào dung dịch C thu đợc kết tủa D, lọc và nung D trong không khí tới khối lợng không đổi thu đợc 1,2g chất rắn E Tính a Phần trăm khối lợng các chất trong A b Nồng độ mol/lit của dung dịch CuSO4 Chú ý : Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm... v % th tớch (V) 9/ Toỏn v DN XUT HYDROCARBON 9. 1 Toỏn v ru, ru 9. 2 Toỏn v Axớt 9. 3 Toỏn v Glucoz, saccaroz 9. 4 Toỏn v cht bộo 10/ Toỏn v POLYME - Toỏn v Tinh bt v xenluloz, protein, Polime, t si, t t nhiờn, t húa hc 11 Dng bi toỏn tng hp cỏc kin thc trong chng trỡnh HểA HU C , hay m rng 12 Dng bi toỏn tng hp cỏc kin thc HểA Vễ C , HểA HU C , hay m rng Dn dũ: _ Giỏo viờn phi giỳp hc sinh khỏ gii nm... (2), (4) và (5) ta có : Tổng số mol CO2 nCO2 = 0,1 + 1,12 = 0,15 mol 22,4 12,6 0,15 Theo bài ra và từ (1) ta có : 2M + 60n = n M = 12n Biện luận : n = 1 M = 12 ( Loại ) n = 2 M = 24 ( Mg ) n = 3 M = 36 ( Loại ) Vậy công thức của muối cacbonat là : MgCO3 1,0đ 4 trang34 a Giả sử số mol RCO3 phản ứng là 1 mol 2,0đ PT : RCO3 + H2SO4 RSO4 + CO2 + H2O (R+60)g 98 g (R +96 )g 44g 98 .100 Ta có : mddH SO = =... 44g 98 .100 Ta có : mddH SO = = 800g 2 12.25 4 0,5đ R + 96 Theo bài ra ta có : R + 60 + 800 44 100 = 17,431 R = 55 .99 9 : Fe ( Sắt ) 0,5đ b Lợng muối sắt có trong104,64g dung dịch là m FeSO4 = 122,88 14,844 = 18,24 g 100 Lợng muối sắt bị kết tinh là : m FeSO = 18,24 4 70 = 12,768 g 100 0,5đ Gọi CTPT của tinh thể muối là : FeSO4.nH2O Theo bài ra ta có : 12,768 152 + 18n = 23,352 152 n = 7 Vậy công thức... của Mg, Fe, CuSO 4 Ta có phơng trình 2,75đ phản ứng sau : Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu (1) amol amol Fe (c - a) mol trang35 + amol amol CuSO4 FeSO4 + Cu (2) (c - a) mol (c - a) mol (c - a) mol 0,5đ Vì hỗn hợp chỉ có hai kim loại nên Mg hết và Fe còn d Vì nếu Mg d thì hỗn hợp phải coa ba kim loại : Mg, Fe, Cu Vậy Mg phản ứng hết, Fe d Từ (1) và (2) ta có dung dịch C có a mol MgSO 4 và (c - a) mol FeSO4 sau... CTPT cu cỏc hidrocacbon ó cho v tớnh % th tớch cỏc khớ trong X Gi thit cỏc phn ng hon ton P N 1 nX = 0,38 mol nCO2 = 0,5 mol nH2O = 0,78 ml Gi a,b,c ln lut l s mol ankan(CnH2n+2),anken (CmH2m) v hydro mC= 0,5.12 = 6 gam trang26 mH = 0,78.2 =1,56 gam mX = 6 + 1,56 = 7,56 gam 0,5 im Khi lng mol trung bỡnh = 7,56: 0,38 = 19, 9 d = 19, 9: 29 = 0,686 0,5 im 2 CnH2n+2 + (3n + 1)/2 O2 nCO2 + (n +1) H2O a na... > C + D === > mA + mB = m C + mD Vớ d: Phn ng tng hp H20 t 8 mol H2 v va O2 Gii: T PTHH ta cú 2H2 + O2 8 mol 4 mol -t0 - > 2H20 8 mol Cỏc thi im S mol Cỏc cht phn ng Sn phm H2 O2 H20 _ Thi im ban u t0 8 mol 4 mol 0 _ Thi im t1 4 mol ? ? _ Thi im t2 ? 1 mol ? _ Thi im kt thỳc t3 ? ? 8 mol 3/ Chuyờn 3: mol v tớnh túan húa hc: trang17 3.1: mol: _ mol : L lng cht cha 6.1023 nguyờn t, phõn t _ Khi lng . LÝ THUYẾT VÀ BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9-CÓ ĐÁP ÁN HỆ THỐNG KIẾN THỨC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI BẬC THCS MÔN HÓA HỌC HÓA HỌC khối 9 CHƯƠNG I CÁC LOẠI HỢP CHẤT. thêm nhiều tài liệu khác. trang13 TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC PGD H. CHÂU ĐỨC HỆ THỐNG KIẾN THỨC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI BẬC THCS MÔN HÓA HỌC I/ HÓA HỌC LỚP 8 1/ Chuyên đề 1: Chất – nguyên tử - phân tử. 1.1:. tích (V) 9/ Toán về DẪN XUẤT HYDROCARBON 9.1 Toán về rượu, độ rượu 9.2 Toán về Axít 9.3 Toán về Glucozơ, saccarozơ 9.4 Toán về chất béo. 10/ Toán về POLYME - Toán về Tinh bột và xenlulozơ,

Ngày đăng: 07/07/2015, 09:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan