Đánh giá tác động môi trường của dự án Dự án điều chỉnh đầu tư xây dựng khu dân cư khu chợ dịch vụ thương mại tuân thủ theo các nguyên tắc sau: 1. Xác định các tác động môi trường có thể xảy ra trong quá trình triển khai Dự án được xem xét theo 4 giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị dự án Giai đoạn san lấp mặt bằng Giai đoạn thi công xây dựng Giai đoạn hoạt động. 2. Đánh giá tác động môi trường được xem xét đến tất cả các yếu tố môi trường vật lý, môi trường sinh thái và môi trường xã hội. 3. Đánh giá các giải pháp bảo vệ môi trường mà trong phương án thiết kế khả thi của dự án đã lựa chọn điều chỉnh, hoàn thiện hoặc bổ sung các giải pháp mới để đạt được tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường cho phép.
Trang 1ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
- Giai đoạn chuẩn bị dự án
- Giai đoạn san lấp mặt bằng
- Giai đoạn thi công xây dựng
- Giai đoạn hoạt động
2 Đánh giá tác động môi trường được xem xét đến tất cả các yếu tố môi trường vật
lý, môi trường sinh thái và môi trường xã hội
3 Đánh giá các giải pháp bảo vệ môi trường mà trong phương án thiết kế khả thicủa dự án đã lựa chọn điều chỉnh, hoàn thiện hoặc bổ sung các giải pháp mới để đạt đượctiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường cho phép
II Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị
1 Đánh giá công tác lựa chọn vị trí dự án:
Vị trí thực hiện Dự án có những điều kiện thuận lợi như sau:
+ Vị trí Dự án đảm bảo được nhu cầu cung cấp năng lượng Hệ thống cấp điện lấy từđường điện hạ thế 35 KV đã có sẵn chạy qua khu vực dự án
+ Dự án gần khu dân cư thuận tiện cho việc buôn bán và kinh doanh hàng hóa.+ Khu vực lập Dự án tiếp giáp với hai đường giao thông chính của huyện là đường
38 cũ và đường 38 mới, thuận tiện cho việc lưu thông vận chuyển hàng hóa, nguyên nhiênvật liệu trong quá trình triển khai Dự án
+ Vị trí Dự án cũng đảm bảo được nhu cầu sử dụng nước Hiện nay khu vực đã sửdụng nước máy của nhà máy nước Bình Giang
Như vậy có thể thấy rằng: khi Dự án đi vào hoạt động, sẽ có nhiều thuận lợi vềđiều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội
2 Công tác đền bù, giải phóng mặt bằng:
Cơ sở pháp lý cho việc đền bù đất đai được căn cứ theo quy định trong Luật đất đai 2003 vàNghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành Luật Đất Đai do Chính phủban hành, Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/20004 của chính phủ về việc đền bù, hỗ trợ
và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất, Quyết định số 4420/QĐ-UBND ngày 22/12/2006 của
Trang 2UBND tỉnh Ban hành quy định về giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Hải Dương, các số liệu thamkhảo từ các phương án đền bù giải phóng mặt bằng của các dự án đã và đang thực hiện trên địa bànhuyện Bình Giang, các chính sách đền bù giải phóng mặt bằng của tỉnh Hải Dương áp dụng chocác dự án đầu tư tại Hải Dương.
Những tác động của công tác thu hồi đất đai, đền bù, giải phóng mặt bằng đến môitrường tự nhiên là không đáng kể, tuy nhiên quá trình này có những tác động đến điềukiện kinh tế, xã hội khu vực như:
- Tạo nên sự xáo trộn cuộc sống của người dân Có thể nói đây là những xáo trộnlớn trong giai đoạn thực hiện dự án, song có thể mang tính tạm thời (diễn ra trong khoảngthời gian không dài) đối với nhiều hộ gia đình trong việc ổn định công ăn việc làm
- Thay đổi cơ cấu kinh tế trong huyện, nâng cao đời sống, xây dựng cơ sở hạ tầngđáp ứng yêu cầu phát triển của khu vực
Những tác động của giai đoạn này đến môi trường tự nhiên và kinh tế xã hộitại địa phương là không thể tránh khỏi, vì vậy Chủ dự án đã xây dựng những phương ángiảm thiểu những tác động này
III Đánh giá tác động trong giai đoạn san lấp mặt bằng
Các hoạt động trong giai đoạn san lấp mặt bằng của Dự án như thu gom khối thựcvật trên bề mặt Dự án; san lấp, lu đầm bề mặt có thể tạo ra các nguồn gây ô nhiễm môitrường như bụi và khí thải
- Bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển vật liệu phục vụ quá trình san lấp
- Khí thải của các phương tiện giao thông ra vào khu vực Dự án Quá trình nhiênliệu bị đốt cháy sẽ thải ra môi trường lượng khói thải khá lớn chứa các chất gây ô nhiễmmôi trường không khí như: bụi khói, CO, CO2, SO2, NOx, hydrocacbon…
1 Bụi do vận chuyển vật liệu san lấp mặt bằng:
Với khối lượng san lấp là 116.600 m3 và tỷ trọng của cát san lấp là 1,5 tấn/m3 thì
khối lượng vật liệu san lấp là 174900 tấn, lượng xe ô tô cần thiết để vận chuyển khối
lượng vật liệu đó khoảng 11660 lượt xe (xe có tải trọng 15 tấn, sử dụng nhiên liệu là dầudiezel) trong khoảng thời gian là 45 ngày
Bảng 19: Lưu lượng xe san lấp mặt bằng khu vực Dự án.
Khối lượng vật liệu san lấp
mặt bằng (tấn)
Tổng số (lượt xe)
Thời gian (ngày)
Lưu lượng (xe/ngày)
Trang 3Các phương tiện giao thông vận tải vận chuyển vật liệu san lấp chủ yếu là ôtô.Trong quá trình vận chuyển, các phương tiện này phát sinh ra lượng bụi tương đối lớn baogồm bụi từ mặt đường, bụi do vật liệu rơi vãi và bụi từ quá trình đốt cháy nguyên liệu.Theo phương pháp đánh giá nhanh của WHO có thể dự báo được lượng bụi phát sinh từquá trình vận chuyển vật liệu san lấp với các giả thiết sau:
- Vận tốc trung bình 35 km/h
- Tải trọng trung bình 15 tấn
- Số bánh xe trung bình 6 cái/xe
- Quãng đường trung bình 5 km
Bảng 20: Tải lượng bụi trong quá trình san lấp mặt bằng.
Nguồn phát
sinh
Hệ số phát sinh
(1000km)
Lượng bụi phát sinh của
1 lượt xe
(kg/1000km)
Tải lượng phát sinh trung bình
(kg/ngày)
Tải lượng phát sinh trung bình
Trong đó:
C: nồng độ bụi trong không khí (mg/m3)
Trang 4E: tải lượng chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/m.s).
z: độ cao của điểm tính toán: 1(m)
h: độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh: 0,5 (m)
u: Tốc độ gió trung bình tại khu vực 1,5 (m/s)
x: tọa độ điểm cần tính (m)
: hệ số khuyếch tán bụi theo phương z, được xác định theo công thức:
Với x là khoảng cách theo chiều gió thổi tại điểm tính toán so với nguồn thải (m)thì hệ số khuyếch tán chất ô nhiễm như sau:
Bảng 21: Hệ số khuyếch tán bụi trong không khí theo phương z.
NOx, hydrocacbon…
Mức độ phát thải các chất ô nhiễm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhiệt độ khôngkhí, vận tốc xe chạy, quãng đường vận chuyển, loại nhiên liệu, các biện pháp kiểm soát ônhiễm Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, phương pháp dự báo tải lượng các chất ô nhiễmđối với các loại ô tô sử dụng dầu diezen như sau:
Bảng 23: Hệ số phát thải khí do 1 phương tiện tham gia giao thông.
Chỉ tiêu Hệ số
(kg/1000km)
Quãng đường (km)
S: Nồng độ lưu huỳnh trong dầu, S = 0,5%
Nguồn WHO: Đánh giá các nguồn gây ô nhiễm đất, nước, không khí - Tập1, Generva, 1993.
Z
Z
Trang 5Bảng 24: Lượng khớ phỏt thải và bụi tương ứng với số xe vận chuyển.
a Đối với bụi:
Trong thời gian san lấp mặt bằng, các phơng tiện chở cát hoạt
động liên tục với tần suất cao trong khu vực san lấp do vậy có thể gây
ra lợng bụi lớn
Khi có bụi trong không khí sẽ làm cản trở tầm nhìn, ảnh hởng
đến sức khỏe của công nhân và dân c trong khu vực Dự án Bụi còn gây ảnh hởng đến động vật, thực vật Bụi phủ lên trên mặt lá cây làm giảm khả năng quang hợp, ảnh hởng đến quá trình sinh trởng phát triển của cây trồng
Theo tính toán ở bảng 22 (trang 42) cho thấy ở khoảng cách 15
m hai bên của tuyến đờng xe chạy thì nồng độ bụi là 0,24 mg/m3
đạt tiêu chuẩn cho phép Qua đó có thể xác định phạm vi ảnh hởng của bụi này là trong công trình xây dựng và phát tán ra xung quanh
10 m theo các hớng gió.
Tuy nhiên, quá trình san lấp không kéo dài, cát dùng để san lấp
có độ ẩm cao do vậy mức độ ảnh hởng của nó tới môi trờng là không
Trang 6Tuy nhiên, khí thải phát sinh trong giai đoạn này là không lớn và không liên tục,thêm vào đó khu vực thực hiện Dự án rộng lớn, nên bụi và khí thải sẽ bị pha loãng và pháttán nhanh vào không khí.
IV Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng
1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải:
Ở giai đoạn này sẽ diễn ra các hoạt động như: khoan đào nền móng, xây lắp cáccông trình, lắp đặt hệ thống thiết bị Trong quá trình thiết kế dự án và triển khai xây dựngCông ty đã đề ra và sẽ áp dụng các biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ môi trường, an toànlao động và sức khỏe của công nhân Tuy nhiên, ở giai đoạn này không tránh khỏi việcphát sinh ra chất thải và các chất ô nhiễm tác động tới các thành phần môi trường:
Bảng 25: Nguồn phát sinh ra chất thải trong quá trình xây dựng
- Môi trường không khí
- Sức khỏe và an toàn của côngnhân
Quá trình thi công
xây lắp
- Bụi, CO, SO2, NO2
- Tiếng ồn, độ rung
- Rác thải xây dựng
- Môi trường không khí
- Môi trường nước
- Tiếng ồn, bụi, CO, SO2,
Hoạt động sinh
hoạt của công nhân
- Nước thải sinh hoạt
- Rác thải sinh hoạt
- Môi trường đất
- Môi trường nước
a Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí
Các chất gây ô nhiễm môi trường không khí như CO, SO2, NOx, bụi đất chủ yếuphát sinh từ các hoạt động của các phương tiện giao thông trong quá trình vận chuyểnnguyên vật liệu thi công xây dựng và hoạt động của máy móc trên công trường
Trang 7Bụi do quá trình vận chuyển tập kết nguyên vật liệu:
Tổng khối lượng nguyên vật liệu đáp ứng cho xây dựng cơ sở hạ tầng là 37889 tấn.
Lượng xe ô tô cần thiết để vận chuyển khối lượng trên quy ra khoảng 2526 lượt xe (xe cótải trọng 15 tấn, sử dụng nhiên liệu là dầu diezel) Khối lượng nguyên vật liệu này đượcchuyên chở tập trung trong vòng 30 ngày, vậy lưu lượng xe ra vào dự án trong giai đoạnnày là 84 xe/ngày
Bảng 26: Lưu lượng xe ra vào khu vực Dự án trong giai đoạn tập kết nguyên vật
liệu Khối lượng nguyên vật liệu
cho xây dựng (tấn)
Tổng số (lượt xe)
Thời gian (ngày)
Lưu lượng (xe/ngày)
Các phương tiện giao thông vận tải vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ cho quátrình thi công xây dựng chủ yếu là ôtô Trong quá trình vận chuyển các phương tiện nàyphát sinh ra lượng bụi tương đối lớn bao gồm bụi từ mặt đường, bụi do nguyên vật liệurơi vãi và bụi từ quá trình đốt cháy nguyên liệu Theo phương pháp đánh giá nhanh củaWHO có thể dự báo được lượng bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển vật liệu san lấp vớicác giả thiết sau:
- Vận tốc trung bình 35 km/h
- Tải trọng trung bình 15 tấn
- Số bánh xe trung bình 6 cái/xe
- Quãng đường trung bình 10 km
Tương tự như quá trình vận chuyển vật liệu san lấp ta có thể tính được lượng bụiphát sinh như sau:
Bảng 27: Dự báo tải lượng bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển.
Nguồn phát
sinh
Số lượt xe
Hệ số phát sinh bụi (đường nhựa , 1000km)
Lượng bụi phát sinh (kg/1000km.
lượt xe)
Tải lượng phát sinh trung bình (kg/ngày)
Trang 8Mức độ phát thải các chất ô nhiễm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhiệt độ khôngkhí, vận tốc xe chạy, quãng đường vận chuyển, loại nhiên liệu, các biện pháp kiểm soát ônhiễm Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, phương pháp dự báo tải lượng các chất ô nhiễmđối với các loại ô tô sử dụng dầu diezen như sau:
Bảng 28: Hệ số phát thải khí do 1 phương tiện tham gia giao thông.
S: Nồng độ lưu huỳnh trong dầu, S = 0,5%
Nguồn WHO: Đánh giá các nguồn gây ô nhiễm đất, nước, không khí - Tập1, Generva, 1993.
Bảng 29: Lượng khí phát thải và bụi tương ứng với số xe vận chuyển.
Trang 9xử lý và xác định theo định lượng nồng độ và tải lượng ô nhiễm
- Bụi tác động đến con người và động vật chủ yếu qua đường hô hấp như viêm phổi,
hen suyễn, lao phổi Làm giảm khả năng quang hợp và sinh trưởng phát triển của thực vật
- Bụi phát sinh trong quá trình này thường có kích thước lớn và không có khả năngphát tán rộng, phần lớn sẽ phát tán ở khoảng cách không xa khu vực xây dựng Nhìn chungtrong giai đoạn này các tuyến đường đã được dải đá, thành phần nguyên liệu cũng ít bụihơn do đó phạm vi ảnh hưởng trong không gian hẹp hơn giai đoạn san lấp mặt bằng Dự án
sẽ áp dụng bạt che phủ và tưới nước tạo độ ẩm cho đoạn đường vận chuyển thực hiện tốtthì sẽ hạn chế được rất nhiều khả năng phát tán của bụi, từ đó hạn chế được những tác độngđến môi trường
+ Tác động của khí thải:
Thành phần của khí thải bao gồm các khí sau: CO, SO2, NOx, HC Đây là các khí
có độc tính cao đối với con người và động vật Cục Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (USEPA)
đã kết luận rằng khí thải từ phương tiện giao thông sử dụng dầu diezen có khả năng gâyung thư cho con người
Tuy nhiên khả năng gây ô nhiễm của các loại khí trên phụ thuộc vào khoảng cách,thời gian và không gian giữa các nguồn thải Khi các nguồn thải tập trung tại một địađiểm và phát thải cùng thời gian thì mức độ gây ô nhiễm môi trường không khí là rất lớn
Để hạn chế mức độ ô nhiễm, Chủ dự án sẽ bố trí các xe, máy làm việc theo một thời gian
và không gian hợp lý để giảm thiểu tác động này đối với môi trường và con người
b Tiếng ồn
Nguồn phát sinh tiếng ồn
Mọi hoạt động của con người, thiết bị trên công trường sẽ phát sinh ra tiếng ồn.Mức độ lan truyền tiếng ồn phụ thuộc vào mức âm và khoảng cách từ vị trí gây ra đến
Trang 10môi trường tiếp nhận Tiếng ồn làm ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân trong côngtrường xây dựng và dân cư khu vực xung quanh.
Khả năng lan truyền của tiếng ồn từ các thiết bị thi công tới khu vực xung quanhđược tính gần đúng bằng công thức sau:
L = L p - ∆L d - ∆L b - ∆L n (dBA)
Trong đó:
L : Mức ồn truyền tới điểm tính toán ở môi trường xung quang, dBA
Lp: Mức ồn của nguồn gây ồn, dBA
∆Ld: Mức ồn giảm đi theo khoảng cách, dBA
∆L d =20*lg[(r 2 /r 1 ) 1+a ]
Trong đó:
r1: Khoảng cách dùng để xác định mức âm đặc trưng của nguồn gây ồn, thường lấybằng 1m đối với nguồn điểm
r2: Khoảng cách tính toán độ giảm mức ồn tính từ nguồn gây ồn, m
a : Hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt đất, đối với mặt đấttrống trải a = 0
∆Lb: Mức ồn giảm đi khi truyền qua vật cản Khu vực dự án có địa hình rộngthoáng và không có vật cản nên ∆Lb = 0
∆Ln: Mức ồn giảm đi do không khí và các bề mặt xung quanh hấp thụ Trong phạm
vi tính toán nhỏ, chúng ta có thể bỏ qua mức giảm độ ồn này
(Nguồn: GS.TS Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ
thuật, Hà Nội - 1997).
Từ các công thức trên, chúng ta có thể tính toán được mức ồn trong môi trườngkhông khí xung quanh tại các khoảng cách 50m và 100m tính từ nguồn gây ồn Kết quảtính toán được thể hiện trong bảng 30 dưới đây
Bảng 30: Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển
và thiết bị thi công cơ giới
Loại máy
móc
Mức ồn ứng với khoảng cách 1m
Trang 11TCVN 5949-1998: Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư: 75 dBA (6-18h)
Nguồn: GS.TS Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ
Theo thống kê của Bộ Y tế và Viện nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ lao động của Tổng Liên Đoàn Lao động Việt Nam thì tiếng ồn gây ảnh hưởng xấu tới hầuhết các bộ phận trong cơ thể con người Tác động của tiếng ồn đối với cơ thể con người ở các dải tần khác nhau được thể hiện cụ thể qua bảng 31
Bảng 31: Các tác hại của tiếng ồn có mức ồn cao đối với sức khoẻ con người.
Mức ồn
130 ÷ 135 Gây bệnh thần kinh, nôn mửa, làm yếu xúc giác và cơ bắp
140 Đau chói tai, gây bệnh mất trí, điên
145 Giới hạn cực đại mà con người có thể chịu được tiếng ồn
Trang 12160 Nếu nghe lâu sẽ nguy hiểm
190 Chỉ cần nghe trong thời gian ngắn đã bị nguy hiểm
Nhìn chung ô nhiễm tiếng ồn mang tính chất cục bộ, tác động trực tiếp đến công nhân làm việc trong khu vực Dự án là chủ yếu, mức độ ảnh hưởng của tiếng ồn do hoạt động của Dự án đến khu vực xung quanh là không đáng kể
c Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước:
Nguồn gây ô nhiễm nước trong quá trình xây dựng chủ yếu gồm các nguồn sau:nước phục vụ thi công tại công trường, nước mưa chảy tràn và nước thải do sinh hoạt củacông nhân
Nước thải từ quá trình thi công xây dựng:
Trong giai đoạn xây dựng ít sử dụng đến nước, nước chỉ sử dụng trong khâu làmvữa, đúc bê tông, hầu hết nước sử dụng trong các công đoạn này đều ngấm vào vật liệu xâydựng và dần bay hơi theo thời gian Lượng nước thải do vệ sinh các máy móc thiết bị trêncông trường xây dựng nhìn chung không nhiều, không đáng lo ngại Thành phần ô nhiễmchính trong nước thải của quá trình thi công là đất cát xây dựng thuộc loại ít độc hại
Nước thải sinh hoạt:
Nước thải sinh hoạt trong giai đoạn này chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng(SS), chất hữu cơ (BOD5, COD), các chất dinh dưỡng (N,P) và các vi sinh vật gây bệnh
Theo định mức của tổ chức y tế thế giới WHO tải lượng các chất ô nhiễm trongnước thải sinh hoạt nếu không xử lý được thể hiện như sau:
Bảng 32: Hệ số các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt.
Trang 13Nước dự kiến dùng cho vệ sinh, sinh hoạt của công nhân tại công trường khoảng
45 lít/người/ngày, với lượng công nhân làm việc tại công trường là 70 người thì lưu lượngnước thải sinh hoạt là:
Q = 70 người x 45 lít/người/ngày = 3150 (l/ngày)= 3,15 (m3/ngày)
Từ tải lượng chất ô nhiễm và lưu lượng nước thải ta có thể tính được nồng độ chất
ô nhiễm có trong nước thải giai đoạn xây dựng, được thể hiện tại bảng 33 dưới đây:
Bảng 33: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm
Chất ô nhiễm
Tải lượng (g/ngày đêm)
Nồng độ (mg/l)
QCVN 14:2008/BTNMT
- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
- Cột B: Áp dụng khi nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước không dùng cho mụcđích cấp nước sinh hoạt
Nước mưa chảy tràn:
Trong thời gian thi công, khi có các trận mưa sẽ xuất hiện lượng nước mưa chảytràn Lượng nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào chế độ mưa của khu vực, theo số liệu khítượng thuỷ văn thời gian số trận mưa lớn thường tập trung vào một vài tháng mùa hạ từtháng 6 – 9, trong thời gian này lượng nước mưa trung bình trong tháng khá cao
Lượng nước mưa rơi chảy tràn trên diện tích đất của Dự án được tính toán theo công thức:
Qmưa = A F (m3/ngđ)
Trong đó:
A: Lượng mưa trung bình các năm của khu vực, A= 1465 mm/năm
F: Diện tích khu vực xây dựng (75778 m2)
Trang 14Kết quả tính toán như sau:
Qmưa = (75778 1465)/1000 = 111014,77 m3/năm
Tải lượng cặn: Trong nước mưa thường chứa lượng lớn các chất bẩn tích luỹ trên
bề mặt như dầu, mỡ, bụi từ những ngày không mưa Lượng chất bẩn tích tụ trong mộtkhoảng thời gian được xác định theo công thức:
G = M max [1 - exp (-k z T)] F (kg)
Trong đó:
M max: Lượng bụi tích luỹ lớn nhất trong khu vực, 50 kg/ha
k z : Hệ số động học tích luỹ chất bẩn ở khu vực, kz = 0,8 ng-1
T : Thời gian tích luỹ chất bẩn, T = 15 ngày.
F : Diện tích lưu vực thoát nước mưa; 7,5778 ha.
Vậy tải lượng chất ô nhiễm trong nước mưa là:
Đánh giá nguồn gây ô nhiễm môi trường nước:
* Tác động của nước thải thi công xây dựng
Trong quá trình thi công xây dựng, Công ty sẽ lắp đặt hệ thống đường ống cấpnước thi công và được kiểm soát bằng các van, vòi khoá Lượng nước thải tạo ra từ côngtrường xây dựng nhìn chung không nhiều Thành phần ô nhiễm chính trong nước thải thicông thuộc loại ít độc hại, dễ lắng đọng, tích tụ ngay trên các tuyến thoát nước thi côngtạm thời, mức độ ảnh hưởng của nước thải thi công tới môi trường không lớn
* Tác động của nước thải sinh hoạt
Theo bảng 33 cho thấy nước thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn xây dựng nếukhông được xử lý sẽ có nồng độ BOD5 vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 16 20 lần; TSSvượt quá tiêu chuẩn cho phép 12 26 lần; Nitrat vượt tiêu chuẩn cho phép 2 4 lần;Phosphat vượt tiêu chuẩn cho phép 8 lần, Amoniac vượt tiêu chuẩn cho phép 6 13 lần.Như vậy nước thải nếu không xử lý triệt để sẽ gây ảnh hưởng xấu đến mương thoát nướckhu vực Dự án (nơi tiếp nhận trực tiếp nước thải) Các hợp chất hữu cơ dễ bị vi sinh vật
Trang 15phân hủy làm giảm lượng ôxy trong nguồn nước, ảnh hưởng đến quá trình hô hấp của cácloài thủy sinh Chất dinh dưỡng nitơ, phốt pho tạo điều kiện cho rong, tảo phát triển, gây
ra hiện tượng phú dưỡng, làm mất cân bằng sinh thái của thủy vực tiếp nhận Để giảmthiểu những ảnh hưởng trên, Chủ dự án sẽ đưa ra biện pháp giảm thiểu các chất ô nhiễmtrong nước thải sinh hoạt giai đoạn xây dựng được nêu tại chương 4 trước khi xả thải vàomôi trường
* Tác động của nước mưa chảy tràn:
Nước mưa chảy tràn qua khu vực xây dựng khu vực dự án cuốn theo đất, cát vàcác chất hữu cơ rơi vãi… xuống nguồn nước, gây ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt.Nước mưa chảy tràn trên khu vực dự án sẽ cuốn theo váng dầu mỡ dính trên bề mặt đất sẽgây ảnh hưởng đến chất lượng nước cấp cho việc trồng lúa và hoa màu Theo tính toánnhư trên tải lượng đất, cát có trong nước mưa chảy tràn trong khoảng 15 ngày là 211,17
kg Như vậy với khối lượng đất cát có trong nước mưa chảy tràn tại khu vực dự án nếukhông có biện pháp giảm thiểu thì sẽ gây những tác động tiêu cực đến môi trường tựnhiên vì vậy để đảm bảo vấn đề vệ sinh môi trường của khu vực thì toàn bộ nước mưachảy tràn sẽ được thu gom vào hệ thống rãnh thoát nước tại công trường, không để xảy rahiện tượng nước tù đọng làm phát sinh mầm bệnh và nơi trú ngụ của các côn trùng, sâu
bọ gây bệnh gây ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân trên công trường và các hộ dânxung quanh
d Nguồn phát sinh chất thải rắn:
Chất thải rắn trong quá trình này bao gồm đất, cát, cốp pha, thép xây dựng và phếliệu thải Ngoài ra còn một lượng chất thải rắn sinh hoạt của công nhân
Tuy nhiên công việc xây dựng này chỉ là giai đoạn đầu của dự án Các tác độngđến môi trường cũng chỉ xảy ra mang tính nhất thời, không kéo dài Chủ Dự án sẽ thựchiện các biện pháp nhằm giảm thiểu các tác động ảnh hưởng tới môi trường và công nhânlao động trực tiếp tại công trường
Chất thải rắn do quá trình thi công xây dựng
Chất thải rắn là vật liệu xây dựng phế thải như gạch vỡ, tấm lợp vỡ, xà gỗ, vánkhuôn, bao xi măng, sắt thép vụn Khối lượng các chất thải rắn này phụ thuộc vào quátrình thi công và chế độ quản lý của ban quản lý công trình Các chất thải rắn này không
bị thối rữa, không phát sinh mùi xú uế và chúng lại có giá trị tái sử dụng Điều này sẽ hạnchế tới mức thấp nhất ảnh hưởng của loại chất thải này đến môi trường khu vực Tuỳ tìnhhình thực tế Chủ dự án sẽ có kế hoạch thu gom xử lý cụ thể
Chất thải sinh hoạt của công nhân tham gia xây dựng tại công trường
Trang 16Công trường xây dựng sẽ tập trung khoảng 70 công nhân, chất thải rắn sinh hoạtphát sinh chủ yếu là giấy, nilon các loại, đầu mẩu thuốc lá, các vỏ hộp nước ngọt, vỏ bia.Ước tính khối lượng chất thải sinh hoạt này là:
0,5 kg/người/ngày x 70 người = 35 kg/ngày
Lượng chất thải này tuy không nhiều song nếu không thu gom hàng ngày sẽ gây ônhiễm môi trường đất, nước, không khí, cảnh quan trong công trường và khu vực xungquanh Khi rác thải vất bừa bãi trên mặt đất, dưới tác dụng của thời tiết và vi khuẩn, cáchợp chất hữu cơ bị phân hủy tạo thành các mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường khôngkhí Trong những ngày có mưa, nước mưa sẽ kéo theo các chất hữu cơ xuống sông, rãnhthoát nước trong khu vực gây ô nhiễm nguồn nước mặt
+ Búa máy diezel đóng có thể tạo ra độ rung 7 mm/s ở khoảng cách 10m
Độ rung thường xuyên sẽ gây mệt mỏi đối với thần kinh của người lao động; độrung từ 5,0 mm/s trở lên có thể tác động xấu tới sự ổn định của các công trình xây dựng.Các rung động phát sinh do hoạt động của hệ thống thiết bị thi công trên công trường chỉtác động trong khu vực thi công, ảnh hưởng tới công nhân trên công trường ở các khoảngcách 15 m từ nguồn phát sinh
2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải:
Tác động tới điều kiện kinh tế - xã hội của khu vực Dự án:
+ Giai đoạn xây dựng Dự án sẽ giải quyết việc làm cho một số lao động nhàn rỗi ởđịa phương, góp phần tăng thêm thu nhập tạm thời cho người lao động, phát triển một sốdịch vụ phục vụ cho sinh hoạt của công nhân và xây dựng hạ tầng dự án
+ Bên cạnh những tác động tích cực thì việc xây dựng Dự án còn gây ra những tácđộng tiêu cực khác như:
- Việc tập trung một lượng lao động để thi công từ nơi khác đến sẽ ảnh hưởng đến
an ninh trật tự của địa phương
- Tập quán sinh sống của người dân khu vực bị thay đổi
Trang 17- Cơ cấu kinh tế của khu vực thay đổi, người dân bị mất đất sản xuất nông nghiệp sẽchuyển sang làm nghề khác
Gia tăng mật độ giao thông tại khu vực Dự án
Trong quá trình thi công xây dựng các hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, máymóc, thiết bị làm gia tăng mật độ giao thông tại khu vực, mặt khác Dự án được xây dựngtại vị trí trung tâm của xã nên mật độ lưu thông lại càng cao
Hệ sinh thái khu vực và điều kiện vi khí hậu của khu vực bị ảnh hưởng
- Mương, sông trong khu vực
Dự án
- Thảm thực vật, động vậttrong khu vực Dự án
- Môi trường đất, nước ngầm,nước mặt trong khu vực Dựán
- Người dân xung quanh khuvực Dự án
- Hoạt động và an toàn giaothông trong khu vực Dự án
2 Xây dựng các công
trình
Nước thải xây dựng,nước thải sinh hoạt,nước mưa chảy tràn,CTR xây dựng, CTRsinh hoạt, rẻ lau dầu mỡ,khí thải, bụi từ máy mócthi công và ô tô vậnchuyển, bụi đất cát
- Mương, sông trong khu vực
Trang 184 Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng
Các tác động môi trường được tổng hợp trình bày tóm tắt trong bảng dưới đây
Bảng 34: Đánh giá tổng hợp tác động môi trường trong quá trình
thi công xây dựng Dự án Hoạt động
khí
Tài nguyên sinh học
Vận chuyển nguyên vật liệu,
Dự trữ, bảo quản nhiên nguyên
vật liệu phục vụ xây dựng công
Trang 19V Đánh giá tác động trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động
1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải:
Các vấn đề môi trường phát sinh trong quá trình dự án đi vào hoạt động được trìnhbày trong bảng 35 dưới đây:
Bảng 35: Nguồn phát sinh chất thải trong quá trình hoạt động STT Nguồn gây
Ô nhiễm môi trường không khíSức khỏe và an toàn của con người
Ô nhiễm môi trường nướcMôi trường đất
Ô nhiễm môi trường không khí, đất, nướcSức khỏe của con người
Trang 20ăn tại các
cửa hàng ăn
uống
chất thải rắn, nước thải6
a Các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí:
Do đặc trưng của dự án nên khi đi vào hoạt động, nguồn phát sinh ô nhiễm khôngkhí không nhiều Các nguồn này có tính chất phân tán và qui mô nhỏ Các nguồn gây ônhiễm bao gồm:
- Khí CO2, CH4, H2S sinh ra từ quá trình phân hủy các phế phẩm của thực phẩm tươi sống
- Khí thải phát sinh ra do phân hủy nước thải tại các hố ga, khu vực tập trung rác của Dự án
- Khí sinh ra từ các bếp nấu ăn tại khu vực các cửa hàng ăn uống
- Khí thải từ các hoạt động giao thông vận tải
+ Khí thải từ hoạt động giao thông:
Theo báo cáo “Nghiên cứu các biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí giao thôngđường bộ” cho thấy lượng nhiên liệu tiêu thụ trung bình tính cho các loại xe gắn máy 2 và
3 bánh là 0,03L/km, cho các loại ôtô chạy xăng là 0,15L/km, các loại ôtô chạy bằng dầu
Trang 21Dựa trên việc khảo sát khu vực Dự án ta có thể sơ bộ tính được lượng phương tiệngiao thông ra vào khu vực Dự án khoảng 200 lượt xe ôtô/ngày và 5000 lượt xe gắnmáy/ngày.
Tính toán áp dụng với quãng đường 3km, thì lượng nhiên liệu tiêu thụ khoảng 540lítxăng/ngày, tải lượng chất ô nhiễm phát sinh trong ngày được tính toán như sau:
Bảng 37: Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động giao thông
TT Chất ô nhiễm
Tải lượng ô nhiễm (kg/ngày)
Tải lượng ô nhiễm (mg/s)
Tải lượng chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/m/s)
Trong đó:
- C: Nồng độ các chất ô nhiễm, mg/m³
- E: Tải lượng chất ô nhiễm từ nguồn thải, mg/m/s
- z: Độ cao của điểm tính toán: 1m
- Sz: Hệ số khuyếch tán theo phương z theo chiều gió
, X là khoảng cách của các điểm tính theo chiều gió so với nguồn thải
- U: Tốc độ gió trung bình của khu vực, U = 1,5 m/s
- h: Độ cao so với mặt đất, m
Trang 22Từ đó tính được nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí tại các khoảng cách 30m,60m, 150m xuôi theo chiều gió Cụ thể nồng độ các chất SO2, NOx, CO, CxHy, Andehydtrong không khí tại các khoảng cách 30m, 60m, 150m xuôi theo chiều gió
Bảng 38: Nồng độ các chất ô nhiễm tại các khoảng cách khác nhau
Thông
số ô
nhiễm
E mg/m/s
z (m)
h (m)
U (m)
C (mg/m³) (Mùa hè)
C (mg/m³) (Mùa đông)
TCVN 5937- 2005 (mg/m 3 ) Trung bình 1h
+ Mùi hôi:
Trong giai đoạn Dự án đi vào hoạt động, ô nhiễm mùi có thể phát sinh do quá trìnhlên men và phân hủy chất hữu cơ có trong rác thải, do thức ăn bị ô thiu, thối rữa tạo điềukiện cho các vi sinh vật phát triển Ô nhiễm mùi còn có thể phát sinh từ khu vực vệ sinhcông cộng, từ hệ thống hố ga trong khu vực Dự án
Khu vực kinh doanh các mặt hàng tươi sống, thực phẩm, hoa quả, khu vực các cửahàng ăn uống là nơi phát sinh rác thải Nếu rác thải không thu gom và xử lý sẽ phát sinhmùi hôi Chính vì vậy Ban quản lý dự án sẽ bố trí thêm các thùng rác ở khu vực này, đồngthời đảm độ thông thoáng tại khu vực
Khu vực nấu ăn luôn được giám sát chặt chẽ, rác thải phát sinh trong quá trình sơ chế,chế biến thức ăn không để lưu trong nhiều ngày mà phải được thu gom và xử lý vào cuối ngày
Riêng khu vực tập trung rác thải được thu gom và xử lý thường xuyên
Trang 23Đối với nhà vệ sinh công cộng sẽ thông gió làm mát, sử dụng các chất sát trùng vàtẩy rửa để luôn duy trì điều kiện vi khí hậu được trong lành và mát mẻ Các nắp cống sẽđược đậy kín để tránh phát tán mùi hôi ra xung quanh
Nếu thực hiện tốt các biện pháp trên thì sẽ hạn chế được ô nhiễm mùi khi Dự án đivào hoạt động, từ đó hạn chế được tác động của ô nhiễm mùi tới môi trường không khí
+ Khí thải từ các hoạt động khác
Quá trình nấu ăn ở khu vực các cửa hàng ăn uống phát sinh khí thải như CO2 và hơidầu mỡ (khí CO2 sinh ra từ quá trình đun nấu thức ăn bằng khí gas (CH4), than) Nhìnchung, tải lượng ô nhiễm sinh ra do hoạt động đun nấu là không lớn, lượng khí CO2 sinh
ra từ quá trình này thường gây ô nhiễm cục bộ, vì vậy ảnh hưởng từ hoạt động đun nấu đếnmôi trường không khí xung quanh là không đáng kể
Khí thải còn có thể phát sinh từ quá trình phân hủy rác tại điểm tập trung rác thảicủa Dự án Tuy nhiên rác thải được thu gom tập trung vận chuyển đến nơi xử lý trongngày nên các chất ô nhiễm này ít gây tác động tới môi trường xung quanh
Ngoài ra còn có các khí phát sinh trong các hố ga thu nước Mức độ phát tán của các khíthải này không lớn do các hố ga thu này luôn được đóng nắp kín
Bụi phát sinh ra từ hoạt động mua bán, tập kết, vận chuyển hàng hoá ra vào Dự án
Quá trình tập kết vận chuyển hàng hóa ra vào khu vực Dự án cũng phát sinh lượngbụi Tuy nhiên quá trình này chủ yếu diễn ra vào ban đêm hoặc sáng sớm nên ảnh hưởng củabụi tới con người được hạn chế Nhận thức được tác hại của bụi tới với sức khỏe con ngườiChủ Dự án sẽ tiến hành trồng cây xanh xung quanh khu vực Dự án nhằm cải thiện vi khí hậutrong khu vực và giảm thiểu các tác động có hại đối với môi trường và con người
Đánh giá tác động:
- Khí thải:
+ Lưu huỳnh dioxit (SO 2 ):
SO2 là khí không màu, có vị cay, mùi khó chịu Phát sinh nhiều ở các khu vực sửdụng nhiên liệu có thành phần của lưu huỳnh Các triệu chứng xuất hiện khi bị ngộ độc làtức ngực, đau đầu, nôn mửa và có thể dẫn đến tử vong Ngoài ra SO2 còn tác dụng với hơinước trong môi trường không khí ẩm tạo thành axit H2SO4, khi mưa xuống có thể phá hủycác công trình và các vật dụng bằng kim loại và các vật liệu bằng đá vôi, đá hoa, đá phiến
Trang 24Bảng 39: Tác động của SO 2 đối với người và động vật.
Liều nguy hiểm sau khi hít thở (30 - 60 phút) 260 - 130 mg /m3
Liều gây chết nhanh (30 - 60 phút) 1300-1000mg /m3
+ Nitơ Oxyt (NO x ):
Khí NOx bao gồm NO, NO2 là những chất ô nhiễm phát sinh do đốt cháy nhiênliệu và phát thải vào bầu khí quyển
+ NO là một chất khí không màu, không mùi, được tạo thành do sự đốt cháy nhiênliệu Nó được oxi hóa thành NO2 bằng phản ứng quang hóa thứ cấp trong môi trườngkhông khí ô nhiễm
+ NO2 là một chất khí có mùi hăng gây kích thích và có thể phát hiện được ở nồng
độ 0,12ppm Nó hấp thụ ánh sáng mặt trời và tạo thành hàng loạt các phản ứng quang hóahọc Một lượng nhỏ NO2 có thể được phát hiện ở tầng xáo trộn (dưới tầng bình lưu) NO2
được tạo ra từ sự oxi hóa NO của ozone, được thải ra từ sự đốt nhiên liệu
+ Oxit cacbon (CO):
Là chất khí không màu, không mùi, không vị và có ái lực mạnh với hemoglobintrong máu Hỗn hợp hemoglobin với CO làm giảm hàm lượng ôxi lưu chuyển trong máuCác triệu chứng xuất hiện khi con người bị ngộ độc CO là: hô hấp khó khăn, đau đầu, hôn
mê và có thể dẫn đến tử vong khi nồng độ CO trong không khí vào khoảng 250 ppm Giớihạn tối đa cho phép của nồng độ CO trong không khí tại nơi làm việc (tiếp xúc trực tiếp)
là 40 mg/m3 Khí CO còn có tác dụng kiềm chế sự hô hấp của tế bào thực vật nên khi tậptrung ở nồng độ cao nó sẽ gây tác hại cho cây cối
Bảng 40: Tác động của CO 2 đối với con người.
Trang 252 1,5 Không thể làm việc được
4 8 - 10 Nhức đầu, rối loại thi rác, mất tri giác, ngạt thở
5 10 - 30 Ngạt thở ngay, thở chậm, tim đập yếu
+ Các hợp chất hữu cơ bay hơi:
Các hợp chất hữu cơ bay hơi đều tồn tại ở dạng các hydrocacbon và các dẫn xuất gồm
3 loại (no, không no, mạch vòng) Tùy thuộc vào khối lượng phân tử mà các chất này có thểtồn tại ở thể rắn, lỏng hay khí ở điều kiện nhiệt độ thường Hỗn hợp các khí này với khôngkhí hoặc oxy theo tỷ lệ nhất định có thể tạo thành hợp chất nổ Nói chung hơi của các hợpchất này đều độc với cơ thể đặc biệt là các hydrocacbon thơm có thể gây dị ứng da, suy hôhấp và có thể gây ung thư
+ Khí NH 3
Khí amoniac thâm nhập vào cơ thể người qua đường hô hấp, ăn uống và thẩm thấuqua da Amoniac đi qua các lớp mô rất nhanh kể cả lớp biểu bì ngoài da và rất linh độngtrong các niêm mạc và các dịch trong cơ thể Tác động của amoniac trước hết là gây kíchthích mạnh và phá huỷ các niêm mạc mũi, mắt và để lại hậu quả Khi hàm lượng amonitrong não khoảng 50mg/ kg, xuất hiện hiện tượng co cứng các cơ và sau đó bị đi vào hônmê
+ Hidrosunfua H 2S: có mùi trứng thối, dễ có thể nhận biết H2S là khí gây ngạt vìchúng hấp thụ ôxy rất mạnh; khi hít phải nạn nhân có thể bị ngạt, bị viêm màng kết do
H2S tác động vào mắt, bị các bệnh về phổi vì hệ thống hô hấp bị kích thích mạnh do thiếuôxy, có thể gây thở gấp và ngừng thở H2S ở nồng độ cao có thể gây tê liệt hô hấp và nạnnhân bị chết ngạt
- Bụi:
Bụi phát sinh trong quá trình Dự án đi vào vận hành bao gồm bụi vô cơ do phươngtiện giao thông Thường bụi có kích thước rất nhỏ, nhờ sự chuyển động của không khítrong khí quyển mà có thể phân tán trong một diện rộng Bụi được đặc trưng bằng thànhphần hoá học, thành phần khoáng, cũng như phân bố kích thước hạt Bụi gây ra nhiều táchại cho con người, động vật và thực vật qua đường hô hấp, gây ra bệnh bụi phổi, bệnhviêm phế quản và gây suy hô hấp Ngoài ra chúng còn gây phù niêm mạc mắt Với thựcvật, bụi bám lên lá cây làm giảm khả năng quang hợp của cây
Trang 26Giới hạn cho phép nồng độ bụi lơ lửng trong khu vực sản xuất theo TC 2002/QĐ-BYT là 6mg/m3, trong không khí xung quanh và khu vực dân cư theo TCVN5937-2005 là 300 m/m3.
3733-b Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước:
Dựa vào tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, ban hành kèm theo quy định số682/BXD-CSXD của Bộ trưởng Bộ xây dựng ngày 14/12/1996 ta tính được nhu cầu sửdụng nước cho khu vực Dự án như sau:
Bảng 41: Nhu cầu sử dụng nước
lượng
Nhu cầu
sử dụng
Tổng (m 3 /ngày)
Nguồn phát sinh nước thải khi Dự án đi vào hoạt động bao gồm: nước thải từ các
hộ dân được bố trí theo các lô đất riêng biệt, và từ công trình vệ sinh công cộng; nước thảiphát sinh từ các hoạt động kinh doanh của chợ; nước mưa chảy tràn
Các nguồn nước thải lần lượt được trình bày dưới đây:
Nước thải phát sinh từ các hộ dân và công trình vệ sinh công cộng:
Nước thải sinh hoạt phát sinh từ quá trình sinh hoạt (vệ sinh, tắm, rửa…) trong gia
đình, phát sinh từ khu vệ sinh tập trung trong khu vực chợ
Lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt của các hộ dân là Qsh = 195 m³/ngày Lưu lượngthoát nước bằng 85% lưu lượng nước cấp, vậy lưu lượng nước thải sinh hoạt là 166m³/ngày
Lưu lượng nước cấp cho khu vệ sinh công cộng là Qcc = 28 m³/ngày Lưu lượngthoát nước bằng 85% lưu lượng cấp nước, vậy lưu lượng nước thải là 24 m³/ngày
Vậy tổng lưu lượng nước thải loại này phát sinh khi dự án đi vào hoạt động là Q=
190 m³/ngày
Theo phương pháp đánh giá nhanh của WHO ta có thể tính được tải lượng và nồng
độ của các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt (nếu không xử lý) như sau:
Bảng 42: Hệ số các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt.
(Định mức cho 1 người)
Trang 27Nguồn: WHO - Đánh giá các nguồn gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí - Tập I, Generva, 1993.
Từ tải lượng chất ô nhiễm và lưu lượng nước thải ta có thể tính được nồng độ chất
ô nhiễm có trong nước thải giai đoạn xây dựng, được thể hiện tại bảng 43 dưới đây:
Bảng 43: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải
(Tính cho 2000 người)
Chất ô nhiễm Tải lượng
(g/ngày đêm)
Nồng độ (mg/l)
QCVN 14:2008/BTNMT
- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
- Cột B: Áp dụng khi nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước không dùng cho mụcđích cấp nước sinh hoạt
Nhận xét:
Như vậy nước thải sinh hoạt của Dự án nếu không được xử lý sẽ có nồng độ BOD5
vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 7,9 9,4 lần; TSS vượt quá tiêu chuẩn cho 6,2 12,7lần; Nitrat vượt tiêu chuẩn cho phép 1,05 2,1 lần; Phosphat vượt tiêu chuẩn cho phép3,94 lần; Amoniac vượt tiêu chuẩn cho phép 3,2 6,3 lần Với đặc tính nước thải nhưtrên, thì đây là nguồn gây tác động xấu tới môi trường
Đánh giá tác động:
Nước thải loại này chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các hợpchất hữu cơ (BOD/COD), các chất dinh dưỡng (N,P) và các vi sinh vật
Trang 28Theo tính toán thì lưu lượng nước thải phát sinh hàng ngày khoảng 190 m3/ngàyđêm Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải này được thể hiện trong bảng 42 Sosánh với QCVN 14:2008 (mức B) cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thảisinh hoạt đều vượt tiêu chuẩn nhiều lần Nếu thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận sẽ gây ônhiễm môi trường nước, làm giảm hàm lượng oxy có trong nước, giảm khả năng tự làmsạch của nước Ngoài ra chất dinh dưỡng nitơ, phốt pho tạo điều kiện cho rong, tảo pháttriển, gây ra hiện tượng phú dưỡng, gây mất cân bằng sinh thái của nguồn tiếp nhận.
Nước thải chợ:
Nước thải ở chợ chủ yếu phát sinh từ các quầy bán đồ thực phẩm, rau quả tươisống Các quầy sạp bán hàng thực phẩm khô, vải, đồ dùng khác thường không phát sinhnước thải Theo thiết kế khu chợ dân sinh có diện tích là 3600 m2, diện tích của khu buônbán đồ thực phẩm tươi sống chiếm khoảng 40% tổng diện tích của chợ tức là khoảng
1440 m2 (ước tính khoảng 500 sạp) Theo kết quả khảo sát của Trung tâm quan trắc vàphân tích môi trường Hải Dương ở các chợ như Chợ Cuối - Gia Lộc (chợ cũ), Chợ Phủ(Bình Giang), và trên địa bàn thành phố Hải Dương (Chợ Phú Yên, chợ Hải Tân) thì địnhmức nước thải của các sạp buôn bán mặt hàng thực phẩm tươi sống là:
- Nước thải từ hoạt động buôn bán mặt hàng thực phẩm tươi sống: 0,1m3/sạp
- Nước thải rửa sàn chợ: 1m3/100m2 chợ
Như vậy lưu lượng nước thải phát sinh từ các hoạt động trong chợ là 64,4 m3/ngày.Hiện nay Dự án đang trong giai đoạn triển khai chính vì vậy chưa phát sinh nướcthải loại này, vì vậy để đánh giá được đầy đủ tác động của nước thải loại này tới môitrường xung quanh, chúng tôi tiến hành quan trắc và phân tích nước thải tại một số môhình chợ tương tự như chợ Cuối, chợ Hải Tân, chợ Phú Yên Kết quả phân tích được trìnhbày ở bảng dưới đây:
Bảng 44: Nồng độ chất ô nhiễm có trong nước thải
TT Chỉ tiêu
phân tích
14:2008 cột B
Trang 29- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
- Cột B: Áp dụng khi nước thải sinh hoạt thải vào các nguồn nước không dùng chomục đích cấp nước sinh hoạt
- N1: Chợ Cuối - Gia Lộc ( lấy mẫu ngày 21/04/2009)
- N2: Chợ Phú Yên( lấy mẫu ngày 08/04/2009)
- N3: Chợ Hải Tân (lấy mẫu ngày08/04/2009)
- N4: Chợ Phủ - Bình Giang (lấy mẫu ngày )
Đánh giá tác động:
So sánh nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải với QCVN 14:2008, cho thấyhầu hết các chỉ tiêu môi trường đều vượt quy chuẩn nhiều lần Nồng độ BOD trong nướcthải cao hơn quy chuẩn cho phép từ 3-29 lần, TDS cao hơn quy chuẩn cho phép từ 1,5-1,9lần; NH4 - N cao hơn quy chuẩn cho phép 2,5 lần, coliform cao hơn quy chuẩn cho phép4,8 - 22 lần
Nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn trong khu vực Dự án phụ thuộc vào lượng mưa trong năm,khi mưa xuống sẽ kéo theo đất cát, bụi bẩn, lá cây, các chất cặn bã, dầu mỡ rơi vãi từcác sân bãi, đường đi, trên các mái nhà gây ô nhiễm môi trường
Khối lượng và đặc điểm của nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào diện tích vùngmưa, thành phần và khối lượng các chất ô nhiễm trên bề mặt vùng nước mưa chảy qua
Lưu lượng nước mưa trong khu vực Dự án được xác định theo phương pháp cường
độ giới hạn Lưu lượng mưa Q (m3/s) tính theo công thức sau:
Q = q.F. (m3/s)
Trong đó:
Q - Lưu lượng tính toán (m3/s)
q - Cường độ mưa tính toán (l/s.ha)
Trang 30F - Diện tích khu vực dự án (ha)
q: Cường độ mưa tính toán (l/s.ha).
P: Chu kỳ ngập lụt (năm), lấy P = 5 đến 7 năm (theo điều 2.2.6 TCVN 51 -1994),
lấy P = 5
t: Thời gian tập trung nước mưa trong khu vực dự án khoảng 15 phút.
q 20 ,b,c,n: Đại lượng phụ thuộc đặc điểm khí hậu từng địa phương Đối với địa
phận tỉnh Hải Dương có các hệ số sau:
+ q 20: Là cường độ mưa trong thời gian 20 phút, q20 = 275,1
+ Và các hệ số: b = 15,52; c = 0,2587; n = 0,7794.
Nguồn: “Phương pháp và kết quả nghiên cứu cường độ mưa tính toán ở Việt Nam”, Viện
khí tượng thuỷ văn - 1979
Cường độ mưa bằng: q = 365,51 (l/s.ha)
Lưu lượng nước mưa chảy tràn trên mặt bằng khu vực dự án là:
Q = 365,51 7,5778 0,8 = 2,22 (m 3 /s)
So với nước thải, nước mưa khá sạch Theo số liệu thống kê của WHO thì nồng độcác chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn thông thường vào khoảng 0,5-1,5 mgN/l,0,004-0,3 mgP/l, 10-20 mgCOD/l và 10-20 mgTSS/l
Đánh giá tác động:
Theo tính toán lưu lượng nước mưa chảy tràn trên toàn khu vực Dự án là 1939,42(l/s), bao gồm nước mưa từ mái nhà, đường giao thông, bãi cỏ Nước mưa chảy tràn quađường giao thông, mặt bằng khu vực, đất trống cuốn theo đất, cát, chất rắn lơ lửng là tácnhân gây ô nhiễm môi trường cần được xử lý Ngoài ra còn gây ngập úng cục bộ, làm ảnhhưởng đến các hoạt động của chợ
c Nguồn phát sinh chất thải rắn:
Trang 31Chất thải rắn của Dự án phát sinh từ nhiều hoạt động khác nhau bao gồm chất thảirắn từ các hoạt động kinh doanh trong chợ và siêu thị, từ quá trình sinh hoạt của người
dân, chất thải rắn từ hệ thống thu gom nước mưa.
Chất thải rắn từ chợ dân sinh và siêu thị: chất thải rắn chủ yếu phát sinh từ khu
vực mua bán rau quả và thực phẩm tươi sống, các cửa hàng ăn uống Ngoài ra còn mộtlượng nhỏ chất thải rắn phát sinh từ khu vực bán quần áo, khu vực các cửa hàng điện tử,khu vực cửa hàng đồ nhựa, sành sứ, thủy tinh
+ Khu vực mua bán rau quả và thực phẩm tươi sống: Đây là nơi phát sinh rác thảinhiều nhất trong quá trình dự án đi vào hoạt động Rác chủ yếu được thải ra từ hàng nôngsản với thành phần chủ yếu là phế thải nông nghiệp như rau củ quả, trái cây, rơm rạ ;phế thải trong quá trình giết mổ như lông, da, phân, nội tạng không sử dụng Ngoài ra còn
có thể có thực phẩm không đạt tiêu chuẩn vệ sinh thú y Theo khảo sát của Trung tâmquan trắc môi trường tại khu vực Dự án tính được khối lượng sản phẩm cần cung cấp từ
đó tính được khối lượng chất thải rắn phát sinh như sau:
Bảng 45: Khối lượng chất thải rắn phát sinh ở khu vực
bán hàng thực phẩm tươi sống
Khối lượng (kg)
Hệ số thải (%)
Khối lượng chất thải rắn (kg)
+ Khu vực các cửa hàng ăn uống: rác thải bao gồm các loại thực phẩm rau quả,thức ăn dư thừa và bị hư, rác thải trong quá trình chế biến thức ăn, các bao bì đựng và góithực phẩm Diện tích các cửa hàng ăn uống chiếm 3% tổng diện tích của chợ tức là
Trang 32khoảng 200 m2(ước tính khoảng 50 cửa hàng) Theo điều tra khảo sát thực tế của Trungtâm quan trắc và phân tích môi trường Hải Dương tại một số chợ tương tự khối lượngchất thải rắn phát sinh là 5kg/cửa hàng Như vậy tổng khối lượng chất thải rắn phát sih là250kg/ngày đêm Rác thải loại này cần được thu gom và xử lý để hạn chế ảnh hưởng tớimôi trường xung quanh.
+ Các khu vực khác: Chất thải rắn phát sinh chủ yếu bao gồm túi nylon, giấy cácloại, thủy tinh sành sứ Ngoài ra còn có thể phát sinh một lượng nhỏ đồ điện tử hỏng,không còn dùng được Đây là loại chất thải khó phân hủy Diện tích của khu vực nàychiếm 55% tổng diện tích của chợ tức là khoảng 1980m2(ước tính khoảng 700 sạp) Theođiều tra khảo sát thực tế của Trung tâm quan trắc và phân tích môi trường Hải Dương tạimột số mô hình chợ tương tự khối lượng chất thải rắn phát sinh là 0,5kg/cửa hàng Khốilượng chất thải rắn loại này phát sinh khoảng 350kg/ngày Chất thải rắn loại này khó phânhủy trong môi trường, ảnh hưởng tới cảnh quan khu vực, và gây ô nhiễm môi trường khuvực Dự án Chủ dự án sẽ có kế hoạch thu gom và phân loại rác thải tại nguồn Như vậy sẽgiảm được chi phí xử lý và tăng khả năng tái sử dụng chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt từ các hộ dân:
Theo ước tính hệ số thải rác trên đầu người của khu phố thương mại này là khoảng0,5kg/người.ngày, với qui mô tập trung dân số ở mức 1300 dân thì hàng ngày lượng rácthải ra là khoảng 650 kg
Thành phần chủ yếu của rác thải loại này là chất hữu cơ dễ phân hủy chiếm 65%phần còn lại là giấy các loại, nylon nhựa cao su các loại bao bì, giấy các loại, chai thủytinh, vỏ lon nước giải khát, đồ hộp…, rác thải vô cơ và hữu cơ khó phân hủy
Ta có thể tổng hợp được thành phần rác thải phát sinh khi Dự án đi vào hoạt độngnhư sau:
Bảng 46: Thành phần rác thải của Dự án
2 Chất vô cơ như sành, sứ, thủy tinh 7,0