NÂNG CAO HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG CHO CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM ABC

49 267 0
NÂNG CAO HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG CHO  CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM ABC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận : QUẢN LÝ BỀN VỮNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG Đề tài : NÂNG CAO HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG CHO CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM ABC GIẢNG VIÊN : PGS.TS. LÊ CHÍ HIỆP HỌC VIÊN : NGUYỄN NGỌC NHƯ LỚP : QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG –K2010 MSHV : 0980100036 TP. HCM, 06/2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Tiểu luận môn học QUẢN LÝ BỀN VỮNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG GVHD : PGS.TS. LÊ CHÍ HIỆP 1 Giới thiệu 1.1 Chương trình đánh giá sử dụng hiệu quả năng lượng tại công ty (CTSDNLHQ) Nhận thức được tiết kiệm, sử dụng năng lượng hiệu quả là một trong những phương cách tăng hiệu quả kinh tế, đồng thời có ý nghĩa về mặt bảo vệ môi trường, Công ty ABC đã tiến hành thực hiện chương trình này để tiến tới phát triển kinh tế bền vững. 1.2 Mô tả công ty 1.2.1 Giới thiệu chung: Công ty ABC là doanh nghiệp nhà nước được thành lập từ năm 1981. Hoạt động chính của công ty bao gồm các lĩnh vực sau : Thủy hải sản : Các loại thủy hải sản đông lạnh : tôm, cá, cua , mực, ghẹ.Thực phẩm tinh chế : chả giò, chạo tôm, xiên que, há cảo, hoành thánh, …Hàng khô : cá thiều, mực tẩm gia vị và các loại khác…Năng suất : 100 tấn/tháng. Thực phẩm chế biến : Tương ớt, tương ớt chua ngọt, tương ớt xí muội, tương cà, nước mắm, nước tương…Năng suất: 1.500.000chai/tháng Sản phẩm của xí nghiệp mang nhãn hiệu ABC đã được tín nhiệm và tiêu thụ rộng rãi ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới: Châu Á : Nhật, Đài Loan, Hong kong, Trung Quốc, và các nước Asean. Châu Âu : Pháp, Đức, Hà lan, Nga và các nước Đông Âu. Châu Mỹ : Canada, Mỹ Thực phẩm tinh chế: • Số lượng lao động: 1000 nhân công HVTH : NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSHV : 0980100036 2 Tiểu luận môn học QUẢN LÝ BỀN VỮNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG GVHD : PGS.TS. LÊ CHÍ HIỆP 1.3 Đội Sử dụng năng lượng hiệu quả (SDNLHQ) STT Họ và tên Đơn vị Chức vụ trong Đội 1 Lê Hoàng Hải Quản lý sản xuất 2 Trần Thị Lan Xưởng thủy sản 3 Nguyễn Ngọc Mai Xưởng thủy sản 4 Hùynh Tấn Đạt Xưởng thủy sản 5 Lý Trường Tòan Xưởng Tương ớt 6 Đào Quốc Đại Xưởng Tương ớt 7 Phạm Duy Thanh Tùng Quản lý sản xuất 8 Nguyễn Hoàng Trúc Bộ phận Điện 9 Hòang Minh Bộ phận Điện 10 Trần Đại Hữu Quản lý sản xuất 11 Lê Văn Trác Quản lý sản xuất 12 Phạm Trần Trọng Nghĩa Phòng Kế hoạch tổng hợp 13 Nguyễn Thanh Trúc Bộ phận Nước cấp 14 Trần Minh Hiếu Bộ phận Nước cấp 15 Vũ Thu Hằng Quản lý sản xuất 16 Lưu Thanh Phụng Bộ phận XLNT HVTH : NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSHV : 0980100036 3 Tiểu luận môn học QUẢN LÝ BỀN VỮNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG GVHD : PGS.TS. LÊ CHÍ HIỆP 2 Tổng quan về sản xuất Các quy trình sản xuất trong doanh nghiệp 2.1.1 HẢI SẢN 2.2.2 NÔNG SẢN 2.2.3 THỰC PHẨM CHẾ BIẾN Thực phẩm tinh chế: HVTH : NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSHV : 0980100036 4 Nguyên liệu Xử lý Sơ ch ế Chế biế n Địn h hình Đôn g lạnh Bao bì Trữ lạnh Sơ ch ế Chế biế n Nguyên liệu Xử lý Sơ chế Chế biến Sấy Bao bì Trữ kho Nguyên liệu Xử lý Sơ chế Chế biến Định hình Đôn g lạnh Bao bì Trữ lạnh Tiểu luận môn học QUẢN LÝ BỀN VỮNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG GVHD : PGS.TS. LÊ CHÍ HIỆP 3 Tình hình sản xuất của nhà máy 3.1 Thực trạng sản xuất của nhà máy trước khi áp dụng CTSDNLHQ Nhà máy chỉ có 1 đồng hồ điện để theo dõi chung trên tòan nhà máy nên không kiểm sóat được lượng điện năng ở các hộ tiêu thụ. Nguồn nước sử dụng chính của nhà máy là nước giếng qua hệ thống xử lý sơ bộ (lắng cặn, lọc phèn, pha nước clor khử trùng…), sau đó được bơm đến các phân xưởng sử dụng. Không có đồng hồ nước, do đó không kiểm sóat được lượng nước tiêu thụ riêng của mỗi phân xưởng nên thường xảy ra hiện tượng mất cân đối trong cấp nước cho các phân xưởng. Các thiết bị của nhà máy có tuổi thọ cao và mang tính chắp vá nên không đồng bộ về công suất sử dụng dẫn đến khó điều chỉnh, tiêu hao năng lượng cao. Khi máy móc gặp sự cố về kỹ thuật thì rất khó sữa chữa cũng như tìm bộ phận thay thế. Ngòai ra, trước khi áp dụng CTSDNLHQ, hệ thống quản lý sản xuất chưa thật sự xem xét và quản lý chặc chẽ tính hiệu quả việc sử dụng năng lượng (điện, dầu FO). Một áp lực khác: khoảng 5 -8 tấn rác thải/ngày. Lượng rác này sau khi được nén ép sẽ tạo ra nước thải. Nhận thức của công nhân về tiết kiệm, sử dụng hiệu quả điện nước chưa cao. 3.2 Tình hình sản xuất của nhà máy năm 2005 Năm 2005, Nhà máy sản xuất hơn 4.300 tấn hàng đông lạnh và đóng chai, Tiền điện công ty phải trả năm 2005 là 1.466.000.000 đ, lượng điện chạy máy phát không đáng kể. Nhà máy chỉ có một công tơ tổng nên không biết rõ phần đông lạnh tiêu thụ bao nhiêu điện và phần đóng lon tiêu thụ bao nhiêu điện. Ngoài điện, Nhà máy còn sử dụng một lượng lớn dầu FO cho 2 nồi hơi, lượng dầu tiêu thụ năm 2005 là 182.000 l với giá khoảng 4.170 đ/l. Tổng chi phí mua dầu năm 2005 khoảng 759.000.000 đ bằng 50% chi phí điện. Tình hình sản xuất của nhà máy năm 2005 được tổng hợp trong bảng 4.1. Bảng 1. Tình hình sản xuất của nhà máy vào năm 2005 STT Thông số Kết quả 1 Hàng đông lạnh 2.180 tấn/năm 2 Hàng đóng chai 2.143 tấn/năm 3 Tiền điện 1.466.000.000 đồng/năm 4 Lượng điện tiêu thụ 1.500.000 kwh/năm 5 Lượng dầu FO dùng để vận hành 2 nồi hơi 182.000 lit/năm 6 Chi phí mua dầu FO 759.000.000 đồng/năm 7 Nước sử dụng 250 m 3 /ngày HVTH : NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSHV : 0980100036 32 Tiểu luận môn học QUẢN LÝ BỀN VỮNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG GVHD : PGS.TS. LÊ CHÍ HIỆP 3.3 Lý do Nhà máy tham gia áp dụng CTSDNLHQ Trước khi áp dụng CTSDNLHQ, mặc dù hệ thống xử lý nước giếng được thiết kế với công suất đủ cung cấp nước cho toàn nhà máy hoạt động ổn định nhưng nhà máy vẫn gặp rất nhiều vấn đề do thiếu hụt và mất cân đối nước cấp. Nhu cầu sử dụng nước quá cao dẫn đến kết quả là hệ thống xử lý nước hoạt động tối đa vẫn không đủ đáp ứng, nước chảy yếu, thiếu áp lực hoặc không đủ nước sử dụng, hoạt động sản xuất do đó cũng bị ảnh hưởng. Sử dụng không hiệu quả năng lượng (điện, dầu FO) cũng là vấn đề lớn đối với nhà máy. Trong tình hình giá xăng dầu tăng cao như hiện nay, nếu không có những biện pháp tiết kiệm năng lượng phù hợp thì nhà máy buộc phải nâng giá thành sản phẩm, dẫn đến khả năng cạnh tranh trên thị trường cũng bị ảnh hưởng. Bên cạnh đó, hoạt động chế biến của nhà máy cũng tạo ra khoảng 5-8 tấn rác hữu cơ (1 ngày) – lượng rác này sau khi được nén ép sẽ tạo ra nước thải. Công tác vệ sinh nếu không thực hiện tốt sẽ gây ra vấn đề về môi trường. Trước tình hình đó, Nhà máy đồng ý tham gia áp dụng CTSDNLHQ. 4. Áp dụng CTSDNLHQ vào nhà máy 4.1. Thành lập Đội CTSDNLHQ tại nhà máy Đội CTSDNLHQ gồm Giám đốc và những cán bộ chủ chốt của nhà máy được ban Giám đốc Công ty ra quyết định thành lập. Danh sách các cán bộ tham gia vào nhóm CTSDNLHQ được nêu ở trên. 4.2. Thiết lập hệ thống quan trắc số liệu a/ Thiết lập sơ đồ mặt bàng hiện trạng Sơ đồ mặt bằng hiện trạng của Nhà máy được thiết lập như sơ đồ hình 1. HVTH : NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSHV : 0980100036 33 b/ Thiết lập hệ thống đồng hồ quan trắc nước Trên cơ sở sơ đồ mặt bằng hiện trạng vừa thiết lập và nhu cầu quản lý sản xuất của Nhà máy, nhóm CTSDNLHQ đã cùng thảo luận để lên danh mục đồng hồ nước cần lắp đặt và thiết lập nên hệ thống lắp đặt đồng hồ nước để quan trắc. Danh mục đồng hồ nước được thể hiện ở bảng 2. và Sơ đồ bố trí hệ thống đồng hồ nước quan trắc được thể hiện ở hình 4.3. Bảng 2. Danh mục đồng hồ nước STT KÝ HIỆU ĐỒNG HỒ MỤC ĐÍCH NGƯỜI GHI THỜI GIAN GHI KHU A 1 N1 Đo trước khi làm mềm nước Tổ Cơ điện Đầu ca sản xuất 2 N2 Đo xả đá Hùng Mạnh Đầu ca sản xuất 3 N3 Đo nhà vệ sinh khu A Tổ Cơ điện Đầu ca sản xuất 4 N4 Đo vệ sinh và thanh trùng xưởng sản xuất hàng mẫu Chung (tổ Cơ điện) Đầu ca sản xuất 5 N5 Đo khu chế biến (sản xuất) thành phẩm A Hùng Mạnh Đầu ca sản xuất 6 N6 Đo vệ sinh thành phẩm A Dung Đầu ca sản xuất 7 N7 Đo nước chuyển qua khu B Tổ Bảo vệ Đầu ca sản xuất KHU B 8 N8 Đo rửa chai B Mỹ Nhân Đầu ca sản xuất 9 N9 Đo thanh trùng hở Văn Nam Đầu ca sản xuất 10 N10 Đo thanh trùng kín Văn Nam Đầu ca sản xuất 11 N11 Đo vệ sinh khu s xuất Mỹ Lệ Đầu ca sản xuất 12 N12 Đo phân xưởng sơ chế A2 Vân Lan Đầu ca sản xuất 13 N13 Đo phân xưởng sơ chế A3 Kim Phượng Đầu ca sản xuất 14 N14 Đo khu tiền xử lý ng liệu Lý Th Kiệt Đầu ca sản xuất Tổng nhà máy = N1+N2+N3+N4+N5+N6+N8+N9+N10+N11+N12+N13+N14 Tiểu luận môn học QUẢN LÝ BỀN VỮNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG GVHD : PGS.TS. LÊ CHÍ HIỆP Bảng 3. Danh mục đồng hồ điện, hơi STT Tên cụm thiết bị Tên công tơ 1 Hệ thống NH3 trung tâm CT01 2 Tủ đông gió khu A CT02 3 Kho lạnh 80T CT03 4 Kho lạnh 50T CT04 5 Kho tiền đông CT05 6 Đông gió khu B + kho đông nhỏ CT06 7 Nước cấp vào nồi hơi khu A WM 1 8 Nước cấp vào nồi hơi khu B WM 2 c/ Nối kết các dữ liệu riêng lẽ thành bảng theo dõi tổng hợp Từ các bảng theo dõi riêng rẽ sẽ được kết nối thành theo dõi tổng hợp theo ngày/tuần. Phụ lục 1 giới thiệu các bảng theo dõi tổng hợp lượng nguyên liệu, nước, điện tiêu thụ và các định mức tiêu hao. Ngày 1 2 3 4 5 6 NGUYÊN LIỆU XUẤT DÙNG 0 30.954 29.264 29.928 31.459 38.123 Dứa nguyên liệu (tấn) x 0 30.954 29.064 29.793 31.149 37.853 Dứa rã đông (tấn) 0 0 0.2 0.135 0.31 0.27 Các mặt hàng khác 0 0 0 0 0 0 THÀNH PHẨM 0 6.703 6.744 6.16 5.926 6.883 TỔNG THÀNH PHẨM ĐÓNG CHAI 0 4.971 4.337 4.37 3.136 2.503 Dứa TP (tấn) 0 4.971 4.337 4.37 3.136 2.503 Các mặt hàng khác 0 0 0 0 0 0 TỔNG THÀNH PHẨM ĐÔNG LẠNH 0 1.732 2.407 1.79 2.79 4.35 Dứa TP (tấn) 0 1.732 2.407 1.79 2.79 4.35 Các mặt hàng khác 0 0 0 0 0 0 TIÊU THỤ NƯỚC (m3) KHU A HVTH : NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSHV : 0980100036 2 Tiểu luận môn học QUẢN LÝ BỀN VỮNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG GVHD : PGS.TS. LÊ CHÍ HIỆP ĐO TRƯỚC KHI MỀM NƯỚC(N1) 765 786 804 820 835 847 Lượng nước (m 3 ) 21 18 16 15 12 14 ĐO XẢ ĐÁ(N2) 809 809 812 812 816 821 ĐO KHU TP A (2 đồng hồ: N5&N6) 1088 1092 1115 1138 1160 1201 V.V…. 679 679 683 689 694 699 KẾT QUẢ SỬ DỤNG NƯỚC Tổng lượng nước khu A (m3) N1-N6 22 48 47 47 50 118 Tổng lượng nước khu B(m3) N8-N14 0 127 97 92 86 84 Tổng lượng nước toàn nhà máy(m3) (A+B) 22 175 144 139 136 202 4.2.1. Thiết lập sơ đồ dòng và cân bằng vật chất a/ Thiết lập sơ đồ dòng đối với quy trình sản xuất tương ớt HVTH : NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSHV : 0980100036 3 Tiểu luận môn học QUẢN LÝ BỀN VỮNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG GVHD : PGS.TS. LÊ CHÍ HIỆP HVTH : NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSHV : 0980100036 4 Nguyên liệu Phân loại Cắt cùi Rửa 1 Gọt vỏ Rửa 2 Gọt đầu, cắt mắt Rửa 3 Cắt định hình Vô chai, châm dung dịch Bài khí Ghép nắp Thanh trùng Làm nguội Bảo ôn Dán nhãn Bao gói Thành phẩm TIỀN XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU SƠ CHẾ NGUYÊN LIỆU VÔ CHAI Nguyên liệu Thành phẩm [...]... lạnh cho kho thờng ngừng khi chạy cho IQF Xốp cách nhiệt ở một số chỗ đã bị hơi nớc ngấm vào làm giảm khả năng cách nhiệt Lợng hàng trong kho ngày 12/4/05: 102T 4.2 Mức độ tiêu thụ và tiềm năng tiết kiệm năng lợng Xem phần viết cho kho 150T 4.3 Các đề xuất tiết kiệm năng lợng Chỉ có các đề xuất tiết kiệm năng lợng liên quan đến phần máy nén, đề xuất này sẽ đợc trình bầy sau 5 Hệ thống lạnh NH3 cho băng... cấp hơi cho hệ thống thanh trùng, hấp rau quả Nồi hơi bên phân xởng tng t với công suất 1.500 kg/hr, có hệ thống đốt lửa 50% công suất và 100% công suất Nồi hơi bên phân xởng đông lạnh với công suất 3.000 kg/hr chỉ có một cỡ đốt lửa 100% công suất Các nồi hơi đều còn tốt và còn có thể dùng lâu dài áp suất hơi trong nồi hơi từ 4 kg/cm2 đến 6 kg/cm2 12.2 Mức độ tiêu thụ và tiềm năng tiết kiệm năng lợng... xả đá khoảng 45 phút Công nhân vận hành thờng xuyên hiệu chỉnh lại số lần xả tuyết cho phù hợp với lợng tuyết thực tế bám trên giàn lạnh 7.2 Mức độ tiêu thụ và tiềm năng tiết kiệm năng lợng Không có công tơ theo dõi mức tiêu thụ điện của kho 80 T nên không biết đợc chính xác mức tiêu thụ điện Hàng ngày máy lạnh phát lạnh khoảng 18 giờ và hệ thống xả tuyết chạy khoảng 2 giờ Tổng công suất điện khi phát... (40,40C) Công suất lạnh theo phần mềm của nhà chế tạo 97 kw Dòng điện 115 A Công suất điện theo phần mềm của nhà chế tạo 56 kw Chỉ số của ampe kế và công suất theo phần mềm của nhà chế tạo khá trùng khớp Máy nén Mycom No3 có các thông số vận hành tơng tự nh máy nén Mycom No1 Puly của máy nén đờng kính 460 mm, puly của động cơ đờng kính 300 mm Riêng máy nén Mycom No2 có động cơ ăn dòng rất cao lên đến... đều + Máy nén tầm thấp và máy nén tầm cao bằng nhau 10.3 Các đề xuất tiết kiệm năng lợng Do thiết bị hoạt động quá ít nên khó có thể đa ra đề xuất có hiệu quả Nên lắp công tơ và theo dõi lợng sản phẩm của hầm đông gió này để biết đợc mức tiêu thụ điện riêng tính trên 1T thành phẩm Trong trờng hợp mức tiêu thụ điện riêng cao và có nhu cầu hoạt động hầm đông thờng xuyên có thể tính tới 1 trong các phơng... tầm cao hiện có bằng máy nén có công suất bằng 50% + Lắp thêm giàn lạnh, giàn ngng và đấu cho 2 máy nén pít tông bán kín hiện có chạy song song Cách tốt nhất là mắc công tơ điện cho tủ đông gió này và ghi chép lại đầy đủ hoạt động của tủ đông gió (lợng hàng cấp đông đợc, thời gian phát lạnh để chứa hàng, lợng hàng chứa trong tủ) Sau một thời gian theo dõi có thể so sánh xem đề xuất nào mang lại hiệu quả. .. độ sôi và nhiệt độ buồng khoảng 9 đến 110C 2.2 Mức độ tiêu thụ và tiềm năng tiết kiệm năng lợng Không có công tơ điện nên không xác định đợc lợng điện tiêu thụ cho 1 tấn thành phẩm trong khâu cấp đông Mức tiêu thụ điện riêng khoảng 218 kwh/T Có thể tính sơ bộ mức độ tiêu thụ điện khi chạy một ngày 20 giờ bao gồm cả 3 giờ xả băng Công suất tiêu thụ của IQF nh sau: Tên thiết bị Quạt giàn lạnh 10HP Quạt... công 8,5 giờ và mỗi giờ 900 kg, tổng lợng sản phẩm khoảng 7,65 T Mức tiêu thụ điện riêng khoảng 218 kwh/T Mức tiêu thụ này không cao nhng vẫn có thể tiết kiệm đợc hơn nữa nếu nh khắc phục đợc những nhợc điểm sau của hệ thống: + áp suất ngng tụ cao + Máy nén Mycom No2 ăn dòng cao Vào những ngày chạy ít hàng mức tiêu thụ điện riêng có thể sẽ cao hơn Với lợng sản phẩm hàng năm khoảng 2.180 T, băng chuyền... theo catalogue Công suất điện của máy nén theo catalogue 36,20C - 220C - 300C 430C 27,40C 13 kw 9 kw Các thông số khảo sát đợc cho thấy giàn ngng trao đổi nhiệt kém dẫn tới áp suất ngng cao Giàn lạnh, máy nén và tháp làm mát nớc hoạt động đạt yêu cầu Lợng hàng chứa trong kho ngày 12/4/2005: 49 tấn Mỗi lần xả đá khoảng 45 phút Công nhân vận hành thờng xuyên hiệu chỉnh lại số lần xả tuyết cho phù hợp với... bình 6 giờ ngày, mỗi năm khoảng 2.160 giờ Với công suất trung bình khoảng 13 kw, lợng điện tiêu thụ hàng năm của kho tiền đông khoảng 28.000 kwh 9.3 Các đề xuất tiết kiệm năng lợng Không nhất thiết phải duy trì cụm máy lạnh R22 riêng cho kho tiền đông Công suất lạnh của kho tiền đông không vợt quá 20 kw, rất nhỏ so với công suất hiện có của các xi lanh tầm cao 3 máy nén N62 WB tổng cộng hơn 400 kw ở . HVTH : NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSHV : 0980100036 3 Tiểu luận môn học QUẢN LÝ BỀN VỮNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG GVHD : PGS.TS. LÊ CHÍ HIỆP HVTH : NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSHV : 0980100036 4 Nguyên liệu Phân. hình 1. HVTH : NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSHV : 0980100036 33 b/ Thiết lập hệ thống đồng hồ quan trắc nước Trên cơ sở sơ đồ mặt bằng hiện trạng vừa thiết lập và nhu cầu quản lý sản xuất của Nhà máy,. 8,5 5 Vệ sinh chung 8 34 Tổng cộng 23,4 100 HVTH : NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSHV : 0980100036 7 Tiền xử lý Sơ chế Đông lạnh QF - IQF Xả đá Lên thành phẩm Vệ sinh Nước thải Sản phẩm (1 tấn) Nước

Ngày đăng: 06/07/2015, 21:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 Giới thiệu

    • 1.1 Chương trình đánh giá sử dụng hiệu quả năng lượng tại công ty (CTSDNLHQ)

    • 1.2 Mô tả công ty

    • 1.3 Đội Sử dụng năng lượng hiệu quả (SDNLHQ)

    • 2 Tổng quan về sản xuất

      • Các quy trình sản xuất trong doanh nghiệp

      • 2.1.1 HẢI SẢN

      • 3 Tình hình sản xuất của nhà máy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan