THI HKII-TOÁN 7

2 165 0
THI HKII-TOÁN 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ 1 Câu 1: ( 1 điểm ) Tính tích của các đơn thức sau rồi cho biết hệ số và bậc của đơn thức tích tìm được: ( ) 2 3 2 1 . 2 4 x y z xy z− Câu 2: ( 1 điểm ) Thu gọn đa thức sau rồi tính giá trị của đa thức tìm được tại x = -1; y = 1 5 3 2 2 2 5 3 2x y 4x y 3xy 5x y 2x y- + + - . Câu 3: ( 1,5 điểm ) : cho hai đa thức: f(x) = 2 5x+3x 1- g(x) = 2 3x x 3- + - a) Tính h(x) = f(x) + g(x). b) Tìm nghiệm của đa thức h(x). Câu 4: ( 3,5 điểm) cho ABCD vuông tại A với AB = 4 cm; BC = 5 cm. a) Tính độ dài cạnh AC. b) Đường phân giác của góc B cắt AC tại D ( D ACÎ ). Kẻ DH BC^ . Chứng minh AB = BH. c) Chứng minh BD là đường trung trực của đoạn thẳng AH. ĐỀ 2 Bài 1: (2đ) Tính giá trị của các đa thức sau: a) M = xy + x 2 y 2 + x 3 y 3 tại x = 1; y = - 1 b) N = x + x 3 + x 6 + x 9 + . . . + x 103 tại x = 1 Bài 2: (2đ) Cho hai đa thức: P(x) = x 5 – 3x 2 + 7x 4 – 9x 3 + x 2 – 4x Q(x) = 5x 4 – x 5 + x 2 – 2x 3 – 3x 2 – 4 a) Tìm đa thức A(x) sao cho: A(x) + Q(x) = P(x) b) Sắp xếp các hạng tử của đa thức A(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. c) Chỉ ra hệ số cao nhất, hệ số lũy thừa bậc 2, hệ số tự do và bậc của đa thức A(x). d) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x). Bài 3: (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ tia phân giác BM của góc B (M thuộc AC). Kẻ MH vông góc với BC (H thuộc BC). a) Chứng minh: .∆ ABM = .∆ HBM. b) .∆ ABH là tam giác gì? c) So sánh MA với MC. ĐỀ 3 Bài 1: Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác Cho tam giác ABC có AB = 7cm; BC = 6cm; CA = 8cm. Hãy so sánh các góc trong tam giác ABC Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận Bài 2: Cho các đa thức: A = x 3 + 3x 2 – 4x – 12 B = – 2x 3 + 3x 2 + 4x + 1 a/. Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của đa thức A nhưng không là nghiệm của đa thức B b/. Hãy tính: A + B và A – B Bài 3: Trình bày được các số liệu thống kê bằng bảng tần số, nêu nhận xét và tính được số trung bình cộng của dấu hiệu Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau: 6 4 3 2 10 5 7 9 5 10 1 2 5 7 9 9 5 10 7 10 2 1 4 3 1 2 4 6 8 9 a/. Hãy lập bảng tần số của dấu hiệu và nêu nhận xét? b/. Hãy tính điểm trung bình của học sinh lớp đó? Bài 4: Vận dụng mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Từ D kẻ DH vuông góc với BC tại H và DH cắt AB tại K. a/. Chứng minh: AD = DH b/. So sánh độ dài cạnh AD và DC c/. Chứng minh tam giác KBC là tam giác cân. ĐỀ 4 Câu1: Tính tích của 5xy 2 z 3 và –3xy 3 z Câu 2:AM là đường trung tuyến xuất phát từ A của ABC, G là trọng tâm. Tính AG biết AM = 9cm. Câu 3: Điểm kiểm tra học kỳ II của hs lớp 7B được cho dưới bảng sau: 5 6 7 8 9 10 4 3 2 1 3 8 7 5 4 6 9 8 7 6 6 5 9 3 10 7 6 5 4 3 a. Dấu hiệu ở đây là gì ? Lớp 7A có bao nhiêu học sinh. b. Lập bảng tần số . c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Câu 4: Cho hai đa thức: P( x ) = 2 3 12 9x x x + − − − ; Q( x ) = 2 3 4 2 1x x x − − − a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến. b. Tính P( x ) + Q( x ) và P( x ) – Q( x ). Câu 5: Tìm nghiệm của đa thức M( x ) = 2 x – 4 Câu 6:Cho ABC ∆ vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: a) ABE ∆ = HBE ∆ . b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. c) EK = EC. ĐỀ 5 Câu 1: Thống kê điểm bài kiểm tra toán của học sinh một lớp 7,thu được kết qủa như bảng sau: Điểm 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 3 4 5 8 4 5 3 2 N=36 Dấu hiệu ở đây là gì?Hãy tìm mốt của dấu hiệu và tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Câu 2:Cho hai đa thức: P(x) = 5 2 3 5 5 5 7 3 2 4 3x x x x x x− + − − − Q(x) = 2 3 5 6 3x x x+ − − a)Thu gọn đa thức P(x) và Q(x),sau đó sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm của biến. b)Tính:P(x)+Q(x), P(x)-Q(x) c)Chứng minh x =0 là nghiệm của đa thức P(x),nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x). Câu 3:Cho tam giác ABC vuông tại A,kẻ đường phân giác CE,kẻ EI vuông góc với BC(I ∈ BC).Gọi K là giao điểm của tia CA và tia IE.chứng minh rằng: a) AEC IEC∆ = ∆ b)Tam giác EKB cân tại E. c)AE<EC. . Điểm kiểm tra học kỳ II của hs lớp 7B được cho dưới bảng sau: 5 6 7 8 9 10 4 3 2 1 3 8 7 5 4 6 9 8 7 6 6 5 9 3 10 7 6 5 4 3 a. Dấu hiệu ở đây là gì ? Lớp 7A có bao nhiêu học sinh. b. Lập bảng. dấu hiệu Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau: 6 4 3 2 10 5 7 9 5 10 1 2 5 7 9 9 5 10 7 10 2 1 4 3 1 2 4 6 8 9 a/. Hãy lập bảng tần số của dấu hiệu. đối diện trong một tam giác Cho tam giác ABC có AB = 7cm; BC = 6cm; CA = 8cm. Hãy so sánh các góc trong tam giác ABC Vẽ hình, ghi giả thi t kết luận Bài 2: Cho các đa thức: A = x 3 + 3x 2

Ngày đăng: 06/07/2015, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan