Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
Trường THPT Long Xuyên Câu hỏi trắc nghiệm vật lí - 2008 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ - 2008 1. Phương trình tọa độ của một chất điểm M dao động điều hòa có dạng: x = 6sin(10t- ) (cm). Li độ của M khi pha dao động bằng π 6 − là : A. x = 30 cm B. x = 32 cm C. x = -3 cm D. x = -30 cm 2. Một con lắc đơn có chiều dài 1 dao động điều hòa với chu kì T 1 = 1,5s. Một con lắc đơn khác có chiều dài 2 dao động điều hòa có chu kì là T 2 = 2 s. Tại nơi đó, chu kì của con lắc đơn có chiều dài = 1 + 2 sẽ dao động điều hòa với chu kì là bao nhiêu? A. T = 3,5 s B. T = 2,5 s C. T = 0,5 s D. T = 0,925 s 3. Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm M có dạng x = Asint (cm). Gốc thời gian được chọn vào lúc nào? A. Vật qua vị trí x = +A B. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương C. Vật qua vị trí x = -A D. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm 4. Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 3cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,3s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6cm thì chu kì dao động của con lắc lò xo là: A. 0,3 s B. 0,15 s C. 0,6 s D. 0,423 s 5. Phương trình tọa độ của 3 dao động điều hòa có dạng p w w w= = - = 1 2 3 x 2sin t (cm); x 3sin( t ) (cm); x 2 cos t (cm) 2 Kết luận nào sau đây là đúng? A. x 1 , x 2 ngược pha. B. x 1 , x 3 ngược pha C. x 2 , x 3 ngược pha. D. x 2 , x 3 cùng pha. 6. Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo? A. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. B. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng nhưng cơ năng được bảo toàn. C. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với độ cứng k của lò xo. D. Cơ năng của con lắc lò xo biến thiên theo quy luật hàm số sin với tần số bằng tần số của dao động điều hòa. 7. Cho dao động điều hòa có phương trình tọa độ: x = 3cost (cm). Vectơ Fresnel biểu diễn dao động trên có góc hợp với trục gốc Ox ở thời điểm ban đầu là A. 0 rad B. p 6 rad C. 2 π rad D. 2 π − rad 8. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k. Đầu còn lại của lò xo gắn vào một điểm cố định. Khi vật đứng yên, lò xo dãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho quả cầu một vận tốc đầu v 0 = 60cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s 2 . Biên độ của dao động có trị số bằng A. 6 cm B. 0,3 m C. 0,6 m D. 0,5 cm 9. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m = 0,4kg gắn vào lò xo có độ cứng k. Đầu còn lại của lò xo gắn vào một điểm cố định. Khi vật đứng yên, lò xo dãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho quả cầu một vận tốc v 0 = 60 cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s 2 . Tọa độ quả cầu khi động năng bằng thế năng là: A. 0,424 m B. ± 4,24 cm C. -0,42 m D. ± 0,42 m 10. Năng lượng của một con lắc đơn dao động điều hòa A. tăng 9 lần khi biên độ tăng 3 lần. B. giảm 8 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần. C. giảm 16 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần. D. giảm lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 3 lần. 11. Một vật có khối lượng m = 1 kg dao động điều hòa với chu kì T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc v 0 = 31,4 m/s. Khi t = 0, vật qua vị trí có li độ x = 5 cm ngược chiều dương quĩ đạo. Lấy 2 = 10. Phương trình dao động điều hòa của vật là A. x = 10 sin( t + ) (cm) B. x = 10 sin( t + ) (cm) C. x = 10 sin( t - ) (cm) D. x = 10 sin( t - ) (cm) 12. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số có phương trình: x 1 = 3sin(4 t + ) (cm) ; x 2 = 3sin4 t (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình A. x = 3 sin(4 t + ) (cm) B. x = 3sin(4 t + ) (cm) C. 3sin(4 t + ) (cm) D. 3sin(4 t - ) (cm) 13. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn. C. Khi cộng hưởng dao động xảy ra, tần số dao động cưỡng bức của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động đó. Trang 1 Trường THPT Long Xuyên Câu hỏi trắc nghiệm vật lí - 2008 D. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. 14. Lực tác dụng gây ra dao động điều hòa của một vật luôn …………… Mệnh đề nào sau đây không phù hợp để điền vào chỗ trống trên? A. biến thiên điều hòa theo thời gian. B. hướng về vị trí cân bằng. C. có biểu thức F = -kx D. có độ lớn không đổi theo thời gian. 15. Năng lượng của một con lắc lò xo dao động điều hòa A. tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và chu kì giảm 2 lần. B. giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và khối lượng tăng 2 lần. C. giảm 9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 2 lần. D. giảm 25/4 lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 2 lần. 16. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi thay m bằng m’ = 0,16 kg thì chu kì của con lắc tăng: A. 0,0038 s B. 0,083 s C. 0,0083 s D. 0,038 s 17. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100g đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s 2 . Lấy p 2 = 10. Độ cứng của lò xo là: A. 16 N/m B. 6,25 N/m C. 160 N/m D. 625 N/m 18. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình: x 1 = 5sin(pt - p/2) (cm); x 2 = 5sinpt (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình A. x = 5sin(pt - p/4) (cm) B. x = 5sin(pt + p/6) (cm) C. x = 5sin(pt + p/4) (cm) D. x = 5sin(pt - p/3) (cm) 19. Chọn phát biểu đúng khi nói về định nghĩa các loại dao động. A. Dao động tắt dần là dao động có tần số giảm dần theo thời gian. B. Dao động tự do là dao động có biên độ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. C. Dao động cưỡng bức là dao động duy trì nhờ ngoại lực không đổi. D. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. 20. Chọn phát biểu sai. A. Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thời gian, x = Asin(ωt+ϕ), trong đó A, ω, ϕ là những hằng số. B. Dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. C. Dao động điều hòa có thể được biểu diễn bằng một vectơ không đổi. D. Khi một vật dao động điều hòa thì vật đó cũng dao động tuần hoàn. 21. Khi một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây có nội dung sai? A. Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng dần. B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì thế năng giảm dần. C. Khi vật ở vị trí biên thì động năng triệt tiêu. D. Khi vật qua vị trí cân bằng thì động năng bằng cơ năng. 22. Sự dao động được duy trì dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn được gọi là A. dao động tự do. B. dao động cưỡng bức. C. dao động riêng. D. dao động tuần hoàn. 23. Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ là A 1 và A 2 với A 2 =3A 1 thì dao động tổng hợp có biên độ A là: A. A 1 . B. 2A 1 . C. 3A 1 . D. 4A 1 . 24. Hai vật dao động điều hòa có các yếu tố: Khối lượng m 1 = 2m 2 , chu kì dao động T 1 = 2T 2 , biên độ dao động A 1 = 2A 2 . Kết luận nào sau đây về năng lượng dao động của hai vật là đúng? A. E 1 = 32E 2 . B. E 1 = 8E 2 . C. E 1 = 2E 2 . D. E 1 = 0,5E 2 . 25. Con lắc đơn có chiều dài không đổi, dao động điều hòa với chu kì T. Khi đưa con lắc lên cao (giả sử nhiệt độ không đổi) thì chu kì dao động của nó A. tăng lên. B. giảm xuống. C. không thay đổi. D. không xác định được tăng hay giảm hay không đổi. 26. Một con lắc có tần số dao động riêng là f 0 được duy trì dao động không tắt nhờ một ngoại lực tuần hoàn có tần số f. Chọn phát biểu sai. A. Vật dao động với tần số bằng tần số riêng f 0 . B. Biên độ dao động của vật phụ thuộc hiệu f - f 0 C. Biên độ dao động của vật cực đại khi f = f 0 . D. Giá trị cực đại của biên độ dao động của vật càng lớn khi lực ma sát của môi trường tác dụng lên Trang 2 Trường THPT Long Xuyên Câu hỏi trắc nghiệm vật lí - 2008 vật càng nhỏ. 27. Vật dao động điều hòa trên quỹ đạo có chiều dài 8cm với chu kì 0,2s. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật ở vị trí có li độ dương cực đại thì phương trình dao động của vật là A. x = 8sin(πt + /2) cm B. x = 4sin(10 t) cm C. x = 4sin(10 t + /2) cm D. x = 8sin( t) cm 28. Con lắc lò xo có độ cứng lò xo là 80N/m, dao động điều hòa với biên độ 5cm. Động năng của con lắc lúc nó qua vị trí có li độ x = − 3cm là: A. 0,032J B. 0,064J C. 0,096J D. 0,128J 29. Con lắc đơn có chiều dài 1,44m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 2 m/s 2 . Thời gian ngắn nhất để quả nặng con lắc đi từ biên đến vị trí cân bằng là: A. 2,4s B. 1,2s C. 0,6s D. 0,3s 30. Vật nhỏ treo dưới lò xo nhẹ, khi vật cân bằng thì lò xo giãn 5cm. Cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A thì lò xo luôn giãn và lực đàn hồi của lò xo có giá trị cực đại gấp 3 lần giá trị cực tiểu. Khi này, A có giá trị là: A. 5cm B. 7,5cm C. 1,25cm D. 2,5cm 31. Một vật dao động điều hòa với phương trình li độ x = 10sin(8 t - /3)cm. Khi vật qua vị trí có li độ - 6cm thì vận tốc của nó là: A. 64 cm/s B. ± 80 cm/s C. ± 64 cm/s D. 80 cm/s 32. Điều kiện cần và đủ để một vật dao động điều hòa là A. lực tác dụng vào vật không thay đổi theo thời gian. B. lực tác dụng là lực đàn hồi. C. lực tác dụng tỉ lệ với vận tốc của vật. D. lực tác dụng tỉ lệ và trái dấu với tọa độ vị trí, tuân theo qui luật biến đổi của hàm sin theo thời gian. 33. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động tuần hoàn là dao động điều hòa. B. Dao động điều hòa là dao động có li độ biến thiên theo thời gian được biểu thị bằng quy luật dạng sin (hay cosin). C. Đồ thị biểu diễn li độ của dao động tuần hoàn theo thời gian luôn là một đường hình sin. D. Biên độ của dao động điều hòa thì không thay đổi theo thời gian còn của dao động tuần hoàn thì thay đổi theo thời gian. 34. Tần số dao động của con lắc lò xo sẽ tăng khi A. tăng độ cứng của lò xo, giữ nguyên khối lượng con lắc. B. tăng khối lượng con lắc, giữ nguyên độ cứng lò xo. C. tăng khối lượng con lắc và giảm độ cứng lò xo. D. tăng khối lượng con lắc và độ cứng lò xo. 35. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động trên phương ngang của con lắc lò xo khối lượng m, độ cứng k? A. Lực đàn hồi luôn bằng lực hồi phục. B. Chu kì dao động phụ thuộc k, m. C. Chu kì dao động không phụ thuộc biên độ A. D. Chu kì dao động phụ thuộc k, A. 36. Cho hệ con lắc lò xo nằm trên mặt phẳng ngang không ma sát m = 1kg, k=400 N/m. Cung cấp cho con lắc một vận tốc đầu là 2 m/s khi vật m đang ở vị trí cân bằng. Nếu chọn gốc thời gian là lúc cung cấp vận tốc cho vật; trục tọa độ có chiều dương ngược chiều cung cấp vận tốc cho vật thì phương trình li độ có dạng A. x= 0,5 sin(20t + ) (m) B. x= 10 sin20t (cm) C. x= 0,1sin(20t - ) (m) D. x= 20sin(20t + /2) (cm) 37. Xét dao động điều hòa của một con lắc lò xo. Gọi O là vị trí cân bằng. M, N là 2 vị trí biên. P là trung điểm OM, Q là trung điểm ON. Trong 1 chu kì, con lắc sẽ chuyển động nhanh dần trong khoảng A. từ O đến M. B. từ P đến O, từ O đến P. C. từ M đến O, từ N đến O. D. từ O đến M, từ O đến N. 38. Xét dao động điều hòa của một con lắc lò xo. Gọi O là vị trí cân bằng. M, N là 2 vị trí biên. P là trung điểm OM, Q là trung điểm ON. Thời gian di chuyển từ O tới Q sẽ bằng A. thời gian từ N tới Q B. 1/4 chu kì C. 1/8 chu kì D. 1/12 chu kì 39. Điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa là A. con lắc đủ dài và không ma sát. B. khối lượng con lắc không quá lớn. C. góc lệch nhỏ và không ma sát. D. dao động tại nơi có lực hấp dẫn lớn. 40. Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn sẽ tăng khi A. giảm khối lượng của quả nặng. B. tăng chiều dài của dây treo. C. đưa con lắc về phía hai cực trái đất. D. tăng lực cản lên con lắc. 41. Cho hai dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình sau: x 1 =5sin(20 p p+t / 4 ) (cm) và x 2 = 25 sin(20 p p-t /2 ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của x 1 và x 2 là Trang 3 Trường THPT Long Xuyên Câu hỏi trắc nghiệm vật lí - 2008 A. x=5sin(20 p p-t / 4 ) (cm) B. x=5sin(20 p p+t / 4 ) (cm) C. x= 25 sin(20 p p+t 3 / 4 ) (cm) D. x=12sin(20 p p-t / 4 ) (cm) 42. Tiến hành tổng hợp 2 dao động cùng phương, cùng tần số và lệch pha π /2 đối với nhau. Nếu gọi biên độ hai dao động thành phần là A 1 , A 2 thì biên độ dao động tổng hợp A sẽ là A. A = A 1 + A 2 B. A = A 1 − A 2 nếu A 1 > A 2 C. A = + 2 2 1 2 A A D. A = 0 nếu A 1 = A 2 43. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần là do A. biên độ dao động giảm dần B. có ma sát và lực cản của môi trường C. dao động không còn điều hòa D. có lực ngoài tuần hoàn tác dụng vào hệ. 44. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện để có dao động cưỡng bức? A. Có ngoại lực tác dụng vào hệ dao động. B. Biên độ dao động thay đổi. C. Hệ vật chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn. D. Có lực ma sát tác dụng vào hệ. 45. Tần số riêng của hệ dao động là A. tần số của ngoại lực tuần hoàn. B. tần số dao động tự do của hệ. C. tần số dao động ổn định khi hệ dao động cưỡng bức. D. tần số dao động điều hòa của hệ. 46. Có hệ con lắc lò xo treo thẳng đứng và hệ con lắc đơn cùng dao động điều hòa tại một nơi nhất định. Chu kì dao động của chúng bằng nhau nếu chiều dài của con lắc đơn A. bằng chiều dài tự nhiên của lò xo. B. bằng chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. C. bằng độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. D. bằng độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí thấp nhất. 47. Chọn câu phát biểu đúng về con lắc đơn dao động tại một nơi có gia tốc trọng trường là g. A. Chu kì dao động luôn được tính bằng công thức p=T 2 g l . B. Dao động của hệ luôn là một dao động điều hòa. C. Trên phương chuyển động là tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm khảo sát thì gia tốc có biểu thức a = - gsinα với α là góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng. D. Tần số góc ω luôn được xác định bởi phương trình: s’’+ ω 2 s = 0 với ω 2 = l g = const > 0 48. Trong dao động cưỡng bức, khi ngoại lực tuần hoàn có biên độ và tần số không đổi, biên độ dao động cưỡng bức A. không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. C. không đổi. B. tăng dần. D. chỉ phụ thuộc vào tần số riêng của hệ. 49. Chu kì dao động của một vật dao động cưỡng bức khi cộng hưởng cơ xảy ra có giá trị A. bằng chu kì dao động riêng của hệ. B. nhỏ hơn chu kỳ dao động riêng của hệ. C. phụ thuộc vào cấu tạo của hệ dao động. D. phụ thuộc vào lực cản môi trường. 50. Một dao động điều hòa có tọa độ được biểu diễn bởi phương trình: x = Asin( ω t + ϕ ) với A, ω là các hằng số dương. Chọn phát biểu đúng. A. Vận tốc v trễ pha p 2 so với li độ x. B. Vận tốc v lệch pha p so với gia tốc a. C. Gia tốc a và tọa độ x cùng pha nhau. D. vận tốc v lệch pha p 2 so với gia tốc a. 51. Con lắc lò xo dao động điều hòa Thế năng và động năng của vật dao động A. không phải là các đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian. B. là các đại lượng biến thiên điều hòa với chu kì gấp đôi chu kì dao động của vật. C. là các đại lượng biến thiên điều hòa với tần số gấp đôi tần số dao động của vật. D. là các đại lượng biến thiên điều hòa với tần số góc bằng tần số góc của vật dao động. 52. Một con lắc đơn có chiều dài l, vật nặng có khối lượng m. Con lắc được đặt trong một điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E nằm ngang. Khi tích điện q cho vật nặng, ở vị trí cân bằng dây treo vật nặng bị lệch một góc β so với phương thẳng đứng. Gia tốc trọng lực tại nơi khảo sát là g. Khi con lắc tích điện q, chu kì dao động nhỏ T' của con lắc Trang 4 Trường THPT Long Xuyên Câu hỏi trắc nghiệm vật lí - 2008 A. tăng so với chu kì T của nó khi chưa tích điện. B. là b p= cos T' 2 g l C. là p b =T' 2 gcos l D. là π=T' 2 g' l với = + qE g' g m 53. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox giữa hai vị trí biên P và Q. Khi chuyển động từ vị trí P đến Q, chất điểm có A. vận tốc không thay đổi. B. gia tốc không thay đổi. C. vận tốc đổi chiều một lần. D. gia tốc đổi chiều một lần. 54. Khi một chất điểm dao động điều hòa, lực tổng hợp tác dụng lên vật có A. độ lớn cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng và độ lớn cực tiểu khi vật dừng lại ở hai biên. B. chiều luôn hướng về vị trí cân bằng và độ lớn tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng. C. chiều luôn cùng chiều chuyển động của vật. D. độ lớn cực tiểu khi vật dừng lại ở vị trí biên. 55. Hãy chọn phát biểu sai về con lắc lò xo. A. Chu kì dao động điều hòa tỉ lệ thuận với căn bậc hai của khối lượng vật nặng. B. Tần số dao động điều hòa tỉ lệ thuận với căn bậc hai của độ cứng lò xo. C. Khi con lắc lò xo được treo thẳng đứng thì lực tổng hợp gây ra dao động điều hòa bằng với lực đàn hồi của lò xo. D. Khi con lắc lò xo được treo thẳng đứng thì chu kì dao động điều hòa tỉ lệ thuận với căn bậc hai của độ dãn lò xo khi vật nặng ở vị trí cân bằng. 56. Một con lắc lò xo gồm một vật nặng treo ở đầu một lò xo nhẹ. Lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Khi vật ở vị trí cân bằng thì lò xo dãn 4cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình x = 6 sin( ω t + ϕ ) (cm). Khi này, trong quá trình dao động, lực đẩy đàn hồi của lò xo có giá trị lớn nhất là A. 2,5 N B. 0,5 N C. 1,5 N D. 5 N 57. Hai con lắc lò xo (1) và (2) cùng dao động điều hòa với các biên độ A 1 và A 2 = 5 cm. Độ cứng của lò xo k 2 = 2k 1 . Năng lượng dao động của hai con lắc là như nhau. Biên độ A 1 của con lắc (1) là A. 10 cm B. 2,5 cm C. 7,1 cm D. 5 cm 58. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox theo phương ngang, có phương trình vận tốc là v= - 40cos10t (cm/s). Tại thời điểm mà động năng có giá trị gấp 3 lần thế năng thì vật nặng có li độ x là A. ± 4 cm B. ± 2 cm C. ± 3 cm D. ± 2 2 cm. 59. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương 1 1 1 2 x A sin(10t) (cm); A 0 x 8cos(10t) (cm) = > = Vận tốc lớn nhất của vật có được là 1 m/s. Biên độ dao động A 1 là A. 6 cm B. 8 cm C. 10 cm D. 12,5 cm 60. Có hai dao động điều hòa cùng phương w p w ì = ï ï ï í ï = - ï ï î 1 2 x 2sin( t)(cm) 2 x 4sin( t )(cm) 3 Phương trình dao động tổng hợp x= x 1 + x 2 là A. p w= -x 6sin( t ) 2 (cm) B. p w= +x 2 3sin( t ) 2 (cm) C. p w= -x 2 3sin( t ) 2 (cm) D. x = 6 sin(ωt + ) 2π 3 (cm) 61. Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng lực g ≈ 10 m/s 2 . Vật nặng có khối lượng m và dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc ω = 20 rad/s. Trong quá trình dao động, chiều dài lò xo biến thiên từ 18 cm đến 22 cm. Lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 là A. 17,5 cm B. 18 cm C. 20 cm D. 22 cm 62. Dao động nào sau đây không có tính tuần hoàn? A. Dao động tắt dần. B. Dao động điều hòa. C. Sự tự dao động. D. Dao động cưỡng bức. 63. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, quanh vị trí cân bằng O, giữa hai điểm Trang 5 Trường THPT Long Xuyên Câu hỏi trắc nghiệm vật lí - 2008 biên B và C. Trong giai đoạn nào thế năng của con lắc lò xo tăng? A. B đến C. B. O đến B. C. C đến O. D. C đến B. 64. Điều nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo? A. Năng lượng dao động biến thiên tuần hoàn. B. Li độ biến thiên tuần hoàn. C. Thế năng biến thiên tuần hoàn. D. Động năng biến thiên tuần hoàn. 65. Con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số góc 10 rad/s. Lúc t = 0, hòn bi của con lắc đi qua vị trí có li độ x = 4cm với vận tốc v = -40cm/s. Phương trình dao động có biểu thức nào sau đây? A. x = 4 2 sin10t (cm) B. x = 4 2 sin(10t + p3 4 )(cm) C. x = 8sin(10t + p3 4 ) (cm) D. x = 4 2 sin(10t - p 4 ) (cm) 66. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A 1 = 3cm và A 2 = 4cm và độ lệch pha là 180 0 thì biên độ dao động tổng hợp bằng bao nhiêu? A. 5cm B. 3,5cm C. 7cm D. 1cm 67. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động của con lắc đơn là dao động điều hòa. B. Lò xo chống giảm xóc trong xe ô tô là ứng dụng của dao động tắt dần. C. Một vật chuyển động tròn đều thì hình chiếu của nó xuống một đường thẳng là dao động điều hòa. D. Dao động tắt dần có biên độ không đổi. 68. Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, không ma sát, quanh vị trí cân bằng O, giữa hai điểm biên B và C. Trong giai đoạn nào động năng của con lắc tăng? A. B đến C B. O đến B C. C đến B D. C đến O 69. Một vật dao động điều hoà từ B đến C với chu kì là T, vị trí cân bằng là O. Trung điểm của OB và OC theo thứ tự là M và N. Thời gian ngắn nhất để vật đi theo một chiều từ M đến N là A. T 4 B. T 6 C. T 3 D. T 2 70. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 16cm. Khi con lắc cách vị trí cân bằng 4cm thì cơ năng bằng mấy lần động năng? A. 15 B. 16 C. 3 D. 4 3 71. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc là 60 0 ở nơi có gia tốc trọng lực bằng 9,8m/s 2 . Vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng là 2,8m/s. Tính độ dài dây treo con lắc. A. 0,8m B. 1m C. 1,6m D. 3,2m 72. Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang, quanh vị trí cân bằng O, giữa hai điểm biên B và C. Trong giai đoạn nào thì vectơ gia tốc cùng chiều với vectơ vận tốc? A. B đến C. B. O đến B. C. C đến B. D. C đến O. 73. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Khi đó năng lượng dao động là 0,05J, độ lớn lớn nhất và nhỏ nhất của lực đàn hồi của lò xo là 6N và 2N. Tìm chu kì và biên độ dao động. Lấy g = 10m/s 2 . A. T ≈ 0,63s ; A = 10cm B. T ≈ 0,31s ; A = 5cm C. T ≈ 0,63s ; A = 5cm D. T ≈ 0,31s ; A = 10cm 74. Dưới tác dụng của một lực có dạng F = -0,8sin5t (N), một vật có khối lượng 400g dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật là: A. 32cm B. 20cm C. 12cm D. 8cm 75. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc đơn dài 1 thực hiện được 5 dao động bé, con lắc đơn dài 2 thực hiện được 9 dao động bé. Hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc là 112cm. Tính độ dài 1 và 2 của hai con lắc.A. 1 = 162cm và 2 = 50cm B. 2 = 162cm và 1 = 50cm C. 1 = 140cm và 2 = 252cm D. 2 = 140cm và 1 = 252cm 76. Bước sóng được định nghĩa A. là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động cùng pha. B. là quãng đường sóng truyền đi được trong một đơn vị thời gian. C. là khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng sóng dừng. D. là quãng đường mà pha dao động truyền đi được trong một chu kì dao động của sóng. 77. Một sợi dây đàn hồi dài = 100 cm, có hai đầu A và B cố định. Một sóng truyền trên dây với tần số 50 Hz thì ta đếm được trên dây 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 30 m/s B. 25 m/s C. 20 m/s D. 15 m/s 78. Sóng dọc Trang 6 Trường THPT Long Xuyên Câu hỏi trắc nghiệm vật lí - 2008 A. chỉ truyền được trong chất rắn. B. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí. C. truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không. D. không truyền được trong chất rắn. 79. Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào A. vận tốc âm. B. bước sóng và năng lượng âm. C. tần số và mức cường độ âm. D. vận tốc và bước sóng. 80. Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là A. d 2 - d 1 = k λ 2 B. d 2 - d 1 = (2k + 1) λ 2 C. d 2 - d 1 = k λ D. d 2 - d 1 = (k + 1) λ 2 81. Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào? A. Rắn và mặt thoáng chất lỏng B. Lỏng và khí C. Rắn, lỏng và khí D. Khí và rắn 82. Khi sóng truyền càng xa nguồn thì …………… càng giảm. Chọn cụm từ thích hợp nhất trong các cụm từ sau để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa. A. chỉ có năng lượng sóng. B. chỉ có biên độ sóng. C. vận tốc truyền sóng. D. biên độ sóng và năng lượng sóng. 83. Sóng truyền theo một sợi dây được căng nằm ngang và rất dài. Biết phương trình sóng tại nguồn O có dạng u O = 3sin4 π t (cm,s), vận tốc truyền sóng là v = 50 cm/s. Nếu M và N là 2 điểm gần nhau nhất dao động cùng pha với nhau và ngược pha với O thì khoảng cách từ O đến M và N là bao nhiêu? Biết rằng N gần mức O nhất: A. 25 cm và 75 cm B. 37,5 cm và 12,5 cm C. 50 cm và 25 cm D. 25 cm và 50 cm 84. Phương trình sóng tại nguồn O có dạng: u O = 3sin10 π t (cm,s), vận tốc truyền sóng là v = 1m/s thì phương trình dao động tại M cách O một đoạn 5cm có dạng A. p p= +u 3sin(10 t )(cm) 2 B. p p= +u 3sin(10 t )(cm) C. p p= -u 3sin(10 t )(cm) 2 D. p p= -u 3sin(10 t )(cm) 85. Thực hiện giao thoa sóng cơ với 2 nguồn kết hợp S 1 và S 2 phát ra 2 sóng có cùng biên độ 1cm, bước sóng λ = 20cm thì tại điểm M cách S 1 một đoạn 50 cm và cách S 2 một đoạn 10 cm sẽ có biên độ sóng tổng hợp là A. 2 cm B. 0 cm C. 2 cm D. 2 2 cm 86. Trong một môi trường có giao thoa của hai sóng kết hợp thì hai sóng thành phần tại những điểm dao động với biên độ tổng hợp cực đại sẽ có độ lệch pha là A. k2j pD = B. (2k 1)jD = + p C. (2k 1)jD = + 2 p D. kj pD = 87. Hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S 2 (S 1 S 2 = 12cm) phát 2 sóng kết hợp cùng tần số f = 40Hz, vận tốc truyền sóng trong môi trường là v = 2m/s. Số vân giao thoa cực đại xuất hiện trong vùng giao thoa là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 88. Vận tốc của sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi sẽ phụ thuộc vào A. biên độ sóng. B. năng lượng sóng. C. bước sóng. D. sức căng dây. 89. Tần số của một sóng cơ học truyền trong một môi trường càng cao thì A. bước sóng càng nhỏ. B. chu kì càng tăng. C. biên độ càng lớn. D. vận tốc truyền sóng càng giảm. 90. Sóng nào trong những sóng nêu sau đây là sóng dọc? A. Sóng âm. B. Sóng điện từ. C. Sóng trên mặt nước. D. Sóng thần. 91. Âm thanh truyền nhanh nhất trong môi trường nào sau đây? A. Không khí. B. Nước. C. Sắt. D. Khí hiđrô. 92. Trong cùng một môi trường truyền sóng, sóng có tần số 200Hz sẽ có ……. gấp đôi sóng có tần số 400 Hz. Hãy tìm từ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa. Trang 7 Trường THPT Long Xuyên Câu hỏi trắc nghiệm vật lí - 2008 A. chu kì B. biên độ C. năng lượng D. tần số góc 93. Sóng ngang là sóng có phương dao động A. nằm ngang. C. vuông góc với phương truyền sóng. B. thẳng đứng. D. trùng với phương truyền sóng. 94. Đại lượng nào sau đây của sóng cơ học không phụ thuộc môi trường truyền sóng? A. Tần số dao động của sóng. B. Vận tốc sóng. C. Bước sóng. D. Tần số sóng, vận tốc sóng và bước sóng. 95. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. B. Trong sự truyền sóng chỉ có pha dao động truyền đi, các phân tử vật chất dao động tại chỗ. C. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động trong môi trường vật chất theo thời gian. D. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là hữu hạn. 96. Chọn phát biểu đúng về miền nghe được ở tai người? A. Miền nghe được phụ thuộc vào biên độ và không phụ thuộc tần số của sóng âm. B. Miền nghe được là miền giới hạn giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau và chỉ phụ thuộc vào tần số âm. C. Miền nghe được có mức cường độ lớn hơn 130 dB. D. Miền nghe được có mức cường độ từ 0 đến 130 dB. 97. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau. A. Bước sóng là đoạn đường sóng truyền được trong khoảng thời gian một chu kì của sóng. B. Trên một đường truyền sóng, hai điểm cách nhau bội số nguyên lần nửa bước sóng thì dao động ngược pha nhau. C. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một đường truyền sóng và dao động cùng pha. D. Trên một đường truyền sóng, hai điểm cách nhau bội số chẵn lần nửa bước sóng thì dao động đồng pha. 98. Quan sát sóng dừng trên dây AB dài = 2,4m ta thấy có 7 điểm đứng yên, kể cả hai điểm ở hai đầu A và B. Biết tần số sóng là 25Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 20m/s B. 10m/s C. ≈ 8,6m/s D. ≈ 17,1m/s 99. Sóng âm có tần số 400Hz truyền trong không khí với vận tốc 340m/s. Hai điểm trong không khí gần nhau nhất, trên cùng một phương truyền và dao động vuông pha sẽ cách nhau một đoạn A. 0,85m B. 0,425m C. 0,2125m D. ≈ 0,294m 100. Cho cường độ âm chuẩn I 0 = 10 − 12 W/m 2 . Một âm có mức cường độ 80 dB thì cường độ âm là A. 10 − 4 W/m 2 B. 3.10 − 5 W/m 2 C. 10 66 W/m 2 D. 10 − 20 W/m 2 . 101. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai gợn sóng liên tiếp trên mặt nước là 2,5m. Chu kì dao động của một vật nổi trên mặt nước là 0,8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 2m/s B. 3,3m/s C. 1,7m/s D. 3,125m/s 102. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng cơ học là sự lan truyền của trạng thái dao động trong môi trường vật chất. B. Sóng ngang có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. D. Sóng cơ học dọc không truyền được trong chân không nhưng sóng cơ học ngang truyền được trong chân không. 103. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định nghĩa bước sóng? A. Quãng đường mà sóng truyền được trong 1 chu kì dao động của sóng. B. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm dao động giống hệt nhau. C. Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng. D. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm đang ở vị trí biên dao động. 104. A và B là hai điểm trên cùng một phương truyền của một sóng cơ học. Với λ là bước sóng và d là khoảng cách AB, thì hiệu số pha của dao động tại A và B là A. ∆ϕ = (2k +1) d/λ với k ∈ Z B. ∆ϕ = k d/ λ . với k ∈ Z C. ∆ϕ = 2 π d/ λ D. ∆ϕ = π d/ λ 105. Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB và tại điểm B là 70 dB. Hãy so sánh cường độ âm tại A (I A ) với cường độ âm tại B (I B ). A. I A = 9I B /7 B. I A = 30 I B C. I A = 3 I B D. I A = 100 I B 106. Độ to hay nhỏ của một âm mà tai cảm nhận được sẽ phụ thuộc vào A. cường độ và biên độ của âm. B. cường độ của âm và vận tốc âm. Trang 8 Trường THPT Long Xuyên Câu hỏi trắc nghiệm vật lí - 2008 C. cường độ và tần số của âm. D. tần số của âm và vận tốc âm. 107. Thực hiện sóng dừng trên dây AB có chiều dài với đầu B cố định, đầu A thì dao động theo phương trình u = asin2 π ft. Gọi M là điểm cách B đoạn d, bước sóng là λ , k là các số nguyên. Câu trả lời nào sau đây là sai? A. Vị trí các nút sóng được xác định bởi biểu thức d = k 2 λ B. Vị trí các bụng sóng được xác định bởi biểu thức d = (k + 2 1 ) 4 λ C. Khoảng cách giữa một bụng và nút liên tiếp là 4 λ D. Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là 2 λ 108. Một sóng cơ học có phương trình sóng: u = Acos(5 π t + π /6) (cm). Biết khoảng cách gần nhất giữa hai điểm có độ lệch pha π /4 đối với nhau là 1 m. Vận tốc truyền sóng sẽ là A. 2,5 m/s B. 5 m/s C. 10 m/s D. 20 m/s 109. O 1 , O 2 là hai nguồn kết hợp phát sóng cơ học. Cho rằng biên độ sóng bằng nhau ở mọi điểm. Xét điểm M nằm trong vùng giao thoa; cách O 1 một khoảng d 1 ; cách O 2 một khoảng d 2 . Gọi λ là bước sóng của sóng, k ∈ Z. A. Vị trí cực đại giao thoa thỏa d 1 − d 2 = k λ /2 khi 2 nguồn cùng pha B. Vị trí cực tiểu giao thoa thỏa d 1 − d 2 = (k + 2 1 ) λ khi 2 nguồn ngược pha C. Vị trí cực đại giao thoa thỏa d 1 − d 2 = k λ /2 khi hai nguồn cùng pha D. Vị trí cực đại giao thoa thỏa d 1 − d 2 = (k + 2 1 ) λ khi hai nguồn ngược pha 110. Hãy chọn câu phát biểu sai khi sóng cơ học truyền đi từ một nguồn điểm. A. Khi truyền trên mặt thoáng của một chất lỏng thì biên độ sóng giảm tỉ lệ nghịch với căn bậc 2 của quãng đường truyền. B. Khi truyền trong không gian thì năng lượng sóng giảm tỉ lệ nghịch với bình phương của quãng đường truyền. C. Khi truyền trên một đường thẳng thì biên độ sóng tại mọi điểm như nhau. D. Khi truyền trên mặt phẳng thì năng lượng sóng giảm tỉ lệ nghịch với bình phương quãng đường truyền. 111. Tai ta cảm nhận được âm thanh khác biệt của các nốt nhạc Đô, Rê. Mi, Fa, Sol, La, Si khi chúng phát ra từ một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này có A. cường độ âm khác nhau. B. biên độ âm khác nhau. C. tần số âm khác nhau. D. âm sắc khác nhau. 112. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A, B cùng tần số, ngược pha nhau thì các điểm trên đường trung trực của AB sẽ A. có biên độ dao động tổng hợp cực đại vì hai sóng tới cùng pha nhau. B. có biên độ dao động tổng hợp cực tiểu vì hai sóng tới ngược pha nhau. C. có biên độ dao động tổng hợp cực đại vì hai sóng tới ngược pha nhau. D. có biên độ dao động tổng hợp cực tiểu vì hai sóng tới cùng pha nhau. 113. Trên phương x’Ox có sóng dừng được hình thành, phần tử vật chất tại hai điểm bụng gần nhau nhất sẽ dao động. A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 90 0 . D. lệch pha 45 0 . 114. Hãy chọn phát biểu đúng về sóng cơ học sau đây. A. Sóng có biên độ càng lớn thì vận tốc truyền sóng càng lớn. B. Sóng truyền đi sẽ mang theo các phần tử vật chất của môi trường truyền sóng. C. Sóng dừng không truyền năng lượng. D. Pha dao động không truyền đi theo sóng. 115. Trong các môi trường truyền âm, vận tốc âm tăng dần theo thứ tự sau A. v khí < v lỏng < v rắn B. v rắn < v lỏng < v khí C. v lỏng < v rắn < v khí D. v khí < v rắn < v lỏng Trang 9 Trường THPT Long Xuyên Câu hỏi trắc nghiệm vật lí - 2008 116. Một sóng dừng được hình thành trên phương x’Ox. Khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp đo được là 10 cm. Tần số sóng f = 10 Hz. Vận tốc truyền sóng trên phương x’Ox là A. v = 20 cm/s. B. v = 30 cm/s. C. v = 40 cm/s. D. v = 50 cm/s. 117. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình: u = asin100 π t (cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 40 cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 90 0 . D. lệch pha 120 0 . 118. Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 5 cm, phương trình dao động tại A và B có dạng: u = asin60 π t (cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt thoáng là v = 60 cm/s. Pha ban đầu của sóng tổng hợp tại trung điểm O của AB có giá trị nào sau đây? A. 0. B. p - 5 (rad) 2 . C. p + 5 (rad) 2 . D. (π rad) . 119. Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B cùng pha, cùng tần số f. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v=30 cm/s. Tại điểm M trên mặt nước có AM=20 cm và BM=15,5 cm, biên độ sóng tổng hợp đạt cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB tồn tại 2 đường cong cực đại khác. Tần số dao động f của hai nguồn A và B có giá trị là A. 20 Hz B. 13,33 Hz C. 26, 66 Hz D. 40 Hz 120. Trên mặt nước có một nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f =450 Hz. Khoảng cách giữa 6 gợn sóng tròn liên tiếp đo được là 1 cm. Vận tốc truyền sóng v trên mặt nước có giá trị nào sau đây? A. 45 cm/s B. 90 cm/s C. 180 cm/s D. 22,5 cm/s 121. Một nguồn âm O xem như nguồn điểm, phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm. Ngưỡng nghe của âm đó là I o = 10 -12 W/m 2 . Tại một điểm A ta đo được mức cường độ âm là L = 70 dB. Cường độ âm I tại A có giá trị là: A. 10 -7 W/m 2 B. 10 7 W/m 2 C. 10 -5 W/m 2 D. 70 W/m 2 122. Một sóng ngang truyền theo phương nằm ngang x’x. Phương dao động A. phải trùng với phương x’x. B. phải trùng với phương thẳng đứng. C. phải trùng với phương truyền sóng. D. có thể ở trong mặt phẳng nằm ngang hay thẳng đứng. 123. Điều nào sau đây là sai khi nói về nhạc âm? A. Âm sắc phụ thuộc tần số và biên độ. B. Ngưỡng nghe không phụ thuộc tần số. C. Âm trầm có tần số nhỏ. D. Ngưỡng đau không phụ thuộc tần số âm. 124. Một sợi dây dài 1,2m, hai đầu cố định. Khi tạo sóng dừng trên dây, ta đếm được có tất cả 5 nút trên dây (kể cả 2 đầu). Bước sóng của dao động là: A. 24cm B. 30cm C. 48cm D. 60cm 125. Trong các cụm từ sau, cụm từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: Sóng cơ học là quá trình …… (I) truyền pha . (II) truyền năng lượng. (III) truyền vật chất. (IV) truyền pha dao động. A. (I), (II) và (IV) B. (I), (II) và (III) C. (I), (III) và (IV) D. (II), (III) và(IV) 126. Muốn có giao thoa sóng cơ học, hai sóng gặp nhau phải cùng phương dao động và là hai sóng kết hợp nghĩa là hai sóng có A. cùng biên độ và chu kì. C. cùng tần số và độ lệch pha không đổi. B. cùng biên độ và cùng pha. D. cùng biên độ và độ lệch pha không đổi. 127. Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng: A. 20dB B. 100dB C. 50dB D. 10dB 128. Sóng dọc có phương dao động A. thẳng đứng. B. vuông góc với phương nằm ngang. C. vuông góc với phương truyền sóng. D. trùng với phương truyền sóng. 129. Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tần số f = 100Hz. Trên cùng phương truyền sóng, ta thấy hai điểm cách nhau 15cm dao động cùng pha với nhau. Tính vận tốc truyền sóng. Biết vận tốc này ở trong khoảng từ 2,8m/s đến 3,4m/s. A. 2,9 m/s B. 3 m/s C. 3,1m/s D. 3,2 m/s 130. Dòng điện xoay chiều là dòng điện …………………… Trong các cụm từ sau, cụm từ nào không thích hợp để điền vào chỗ trống trên? A. mà cường độ biến thiên theo dạng hàm sin. C. đổi chiều một cách điều hòa. B. mà cường độ biến thiên theo dạng hàm cosin. D. dao động điều hòa. 131. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = H có biểu thức: u = 200sin(100 π t + ) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. i = 2sin (100 πt + ) (A) B. i = 2sin (100 πt + ) (A) C. i = 2sin (100 πt - ) (A) D. i = 2 sin (100 πt - ) (A) 132. Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Biết L = H, C = F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu Trang 10 [...]... thì chứa Z prôtôn B Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân C Số nơtrôn N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z D Hạt nhân trung hòa về điện 14 410 Trong hạt nhân nguyên tử 6 C có 407 A 14 prôtôn và 6 nơtrôn C 6 prôtôn và 8 nơtrôn 411 Phát biểu nào sau đây là sai? 412 413 414 415 416 417 B 6 prôtôn và 14 nơtrôn D 8 prôtôn và 6 nơtrôn 1 12 A Đơn vị khối lượng nguyên tử u là khối lượng bằng 12 khối lượng của... hỏi trắc nghiệm vật lí - 931,5MeV/c2 Phản ứng: 13 Al + a ® 15 P + n sẽ toả hay thu bao nhiêu năng lượng? A Phản ứng tỏa năng lượng ≈ 2,98MeV B Phản ứng tỏa năng lượng 2,98 J C Phản ứng thu năng lượng ≈ 2,98MeV D Phản ứng thu năng lượng ≈ 2,98 J 27 423 424 425 426 427 428 429 30 23 Các nuclôn trong hạt nhân nguyên tử 11 Na gồm A 11 prôtôn B 11prôtôn và 12 nơtrôn C 12 nơtrôn D 12 prôtôn và 11 nơtrôn Phát... B có đặc điểm nào sau đây? Trang 20 Trường THPT Long Xuyên 2008 Câu hỏi trắc nghiệm vật lí - A E , B vuông góc với nhau và B cùng phương truyền sóng B E , B vuông góc với nhau và E cùng phương truyền sóng C E , B có phương bất kì vuông góc với phương truyền sóng D E , B luôn vuông góc với nhau và cùng vuông góc với phương truyền sóng 256 Hãy tìm phát biểu sai về điện từ trường A... đổi như thế nào ? A Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2 B Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1 C Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1 D Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1 408 Khi phóng xạ α, hạt nhân nguyên tử sẽ thay đổi như thế nào ? A Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 2 B Số khối giảm 2, số prôtôn giữ nguyên C Số khối giảm 4, số prôtôn giữ nguyên D Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2 409 Phát biểu nào sau đây là sai... trường A Một từ trường biến thi n theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy biến thi n ở các điểm lân cận B Một điện trường biến thi n theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận C Điện trường và từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ trường biến thi n Trang 18 Trường THPT Long Xuyên 2008 Câu hỏi trắc nghiệm vật lí - D Sự biến thi n của điện trường giữa... ứng từ B luôn luôn vuôngugóc với nhau và cả hai đều vuông góc với phươngu truyền u r r u u r E B Vectơ u có thể hướng theo phương truyền sóng và vectơ B vuông gócr với E r u u r u C Vectơ B hướng theo phương truyền sóng và vectơ E vuông góc với B u r u u r D Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ, cả hai vectơ B và E đều có hướng cố định Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của... C và cuộn cảm L thì A dòng điện i và hiệu điện thế u hai đầu mạch luôn vuông pha đối với nhau B i và u luôn ngược pha C i luôn sớm pha hơn u góc p/2 D u và i luôn lệch pha góc p/4 Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L và C nối tiếp, cho biết R=100 W và cường độ chậm pha hơn hiệu Trang 15 Trường THPT Long Xuyên 2008 Câu hỏi trắc nghiệm vật lí - điện thế góc p/4 Có thể kết luận là A ZL < ZC B ZL - ZC =... phóng xạ α Xét một tập hợp xác định gồm các nuclôn đứng yên và chưa liên kết Khi lực hạt nhân liên kết chúng lại để tạo thành một hạt nhân nguyên tử thì ta có kết quả như sau: A Khối lượng hạt nhân bằng tổng khối lượng các nuclôn ban đầu B Năng lượng nghỉ của hạt nhân tạo thành nhỏ hơn năng lượng nghỉ của hệ các nuclôn ban đầu C Khối lượng hạt nhân lớn hơn tổng khối lượng các nuclôn ban đầu D Năng lượng... lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thi n tuần hoàn theo tần số chung là tần số của dao động điện từ C Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi Trang 19 Trường THPT Long Xuyên 2008 Câu hỏi trắc nghiệm vật lí - D Dao động điện từ trong mạch dao động là dao động tự do Sóng điện từ được áp dụng trong thông tin liên lạc dưới nước thuộc loại A sóng dài... được cho bởi công thức L C A T = 2π 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 Lw- 1 cw B T = 2π LC C T = 2π D một công thức khác các công thức trong A, B, C Kết luận nào dưới đây là sai khi nói về hệ số công suất cosϕ của một mạch điện xoay chiều? A Mạch R, L nối tiếp: cosϕ > 0 B Mạch R, C nối tiếp: cosϕ < 0 C Mạch L, C nối tiếp: cosϕ = 0 D Mạch chỉ có R: cosϕ = 1 Hệ số công suất của các thi t bị điện . của vật dao động A. không phải là các đại lượng biến thi n điều hòa theo thời gian. B. là các đại lượng biến thi n điều hòa với chu kì gấp đôi chu kì dao động của vật. C. là các đại lượng biến thi n. có biên độ dao động tổng hợp cực tiểu vì hai sóng tới ngược pha nhau. C. có biên độ dao động tổng hợp cực đại vì hai sóng tới ngược pha nhau. D. có biên độ dao động tổng hợp cực tiểu vì hai sóng. cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. 14. Lực tác dụng gây ra dao động điều hòa của một vật luôn …………… Mệnh đề nào sau đây không phù hợp để điền vào chỗ trống trên? A. biến thi n điều