G= 145 B G= 200 C G= 290 D G= 116.

Một phần của tài liệu Bộ trắc ngiệm tổng hợp vật lý 12 ôn thi đại học tham khảo luyện thi (11) (Trang 42)

I. Tia sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém I Tia sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn

A. G= 145 B G= 200 C G= 290 D G= 116.

540. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về kính thiên văn ?

A. Vật kính có tiêu cự rất lớn.

B. Thị kính có tiêu cự khoảng vài cm.

C. Ảnh tạo bởi thị kính là ảnh ảo và lớn hơn vật nhiều. D. Thị kính đóng vai trò một kính lúp.

541. Một điểm sáng A đặt cố định trước một gương phẳng. Cho gương dịch chuyển ra xa A với vận tốc v theo

phương vuông góc với gương. Ảnh của A qua gương phẳng sẽ chuyển động với vận tốc v '

uur

:

A. v 'uur

ngược chiều v, độ lớn v' = v. B. v 'uur cùng chiều v, độ lớn v' = v.

C. v 'uur

ngược chiều v, độ lớn v' = 2v. D. v 'uur cùng chiều v, độ lớn v' = 2v. 542. Chọn phát biểu sai về thấu kính.

A. Thấu kính rìa mỏng có chiết suất tỉ đối của thấu kính với môi trường n > 1 là thấu kính hội tụ. B. Với thấu kính phân kì, tiêu điểm ảnh chính F’ là tiêu điểm ảo (vì đứng trước thấu kính), tiêu điểm vật chính F là tiêu điểm thật (vì đứng sau thấu kính).

C. Hai tiêu điểm chính của thấu kính nằm trên trục chính và đối xứng với nhau qua quang tâm O. D. Ảnh ảo của một vật thật qua thấu kính phân kì luôn nhỏ hơn ảnh ảo của vật thật đó qua thấu kính hội tụ.

2008

với góc tới i. Để có hiện tượng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách, phải có điều kiện nào sau đây?

A. v1 > v2 và i ≥ igh (sinigh = 2 1 v v ) B. v1 > v2 và i ≤ igh (sinigh = 1 2 v v ) C. v1 < v2 và i ≥ igh (sinigh = 2 1 v v ) D. v1 < v2 và i ≤ igh (sinigh = 1 2 v v )

544. Một thấu kính mỏng có quang tâm O và chiết suất n. Nếu đem thấu kính nhúng ngập vào trong một chất lỏng có chiết suất n’ (n’ < n) thì tiêu điểm của thấu kính sẽ

A. luôn cố định tại vị trí cũ. B. luôn dời ra xa O.

C. dời lại gần O nếu là thấu kính hội tụ và dời ra xa O nếu là thấu kính phân kì. D. dời ra xa O nếu là thấu kính hội tụ và dời lại gần O nếu là thấu kính phân kì.

545. Một chùm tia sáng hội tụ đến một dụng cụ quang học sẽ luôn luôn cho một chùm sáng (phản xạ hoặc khúc xạ) hội tụ. Dụng cụ quang học nào không thỏa điều kiện này?

A. Gương phẳng. B. Thấu kính hội tụ. C. Gương cầu lõm. D. Thấu kính phân kì

546. Một điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f, và cách quang tâm một khoảng OA = 4f. Cho A di chuyển một đoạn 2,5f về phía thấu kính. Khoảng cách giữa A và ảnh A' của nó sẽ

A. tăng dần đến ∞. C. tăng đến một giá trị lớn nhất rồi giảm dần về 0.

B. giảm dần về đến giá trị 0. D. giảm đến một giá trị nhỏ nhất khác không rồi tăng dần.

547.

Một lăng kính có chiết suất n >1 , góc chiết quang A = igh với sinigh =

1n. n.

Chiếu một tia đơn sắc đến mặt bên lăng kính dưới góc tới i1 như thế nào thì sẽ có tia ló ra khỏi mặt bên thứ hai của lăng kính? A. 00 < i1 < igh B. igh < i1 < 900C. igh < i1 < 2igh D. 00 < i1 < 900

548. Một lăng kính đặt trong không khí có góc chiết quang A, chiết suất n. Một tia sáng đơn sắc truyền qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là Dmin. Khi nhúng hệ thống vào trong nước (chiết suất của nước n’ < n) thì tia sáng có góc lệch cực tiểu là D'min. Hãy so sánh D'min và Dmin.

A. D'min phải nhỏ hơn Dmin B. D'min phải lớn hơn Dmin

C. D'min phải bằng Dmin D. D'min có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn Dmin

549. Có một lăng kính có góc chiết quang A = 50 (nhỏ) chiết quang n > 1. Một tia đơn sắc đến lăng kính theo hướng vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc A thì tia ló có góc lệch D = 30 so với tia tới. Nếu tia tới đến vuông góc mặt bên, góc lệch D' của tia ló so với tia tới sẽ là: A. 60 B. 30 C. 50 D. 1,50

550. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một điểm sáng S nằm trên trục chính của thấu kính, cách quang tâm O một khoảng d = 1,5f. Cho điểm sáng S chuyển động thẳng đều theo phương vuông góc trục chính với vận tốc v

r

thì ảnh S' của S sẽ dịch chuyển với vận tốc v '

uur : A. v 'uur ngược chiều vr , độ lớn v' = 3v. B. v 'uur cùng chiều vr , độ lớn v' = 3v. C. v 'uur ngược chiều vr , độ lớn v' = 2v. D. v 'uur cùng chiều vr , độ lớn v' = 2v.

551. Một thấu kính mỏng chiết suất n = 1,5 có dạng hai mặt cầu lõm bán kính bằng nhau. Một vật sáng AB đặt

vuông góc trục chính cho ảnh A’B’ = 2 1

AB và cách AB 10 cm. Bán kính R của hai mặt lõm có giá trị là

A. -10 cm B. -20 cm C. 10 cm D. 20 cm

552. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 18 cm. Đặt trên trục chính của nó hai điểm sáng A, B ở hai bên quang tâm O. Điểm sáng A cách quang tâm 36 cm. Hai ảnh của A và B qua thấu kính trùng nhau. Khoảng cách AB phải có giá trị là: A. 72 cm B. 18 cm C. 48 cm D. 36 cm

553. Khi quan sát một vật dịch chuyển từ điểm cực cận ra xa mắt thì độ cong của thủy tinh thể sẽ

A. tăng dần lên. B. không thay đổi.

C. giảm dần đến khi trở thành phẳng. D. giảm dần nhưng vẫn cong.

554. Chọn phát biểu đúng về kính lúp.

A. Để ngắm chừng ở điểm cực cận, mắt phải đặt cách kính lúp một khoảng bằng tiêu cự của kính. B. Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính lúp càng lớn khi kính lúp có tiêu cự càng lớn. C. Trong thương mại, độ bội giác của kính lúp được xác định bằng công thức G∞ = 0,25

f(cm) với f là tiêu

cự của kính lúp.

2008

555. Chọn phát biểu đúng về kính thiên văn.

A. Góc trông vật AB qua kính thiên văn là a0 với tga0 = AB

Ñ , Đ là khoảng cực cận của mắt.

B. Khi ngắm chừng ở vô cực, tiêu điểm ảnh của vật kính và thị kính trùng nhau. C. Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính thiên văn là ∞

= 1

2

f G

f , f1 và f2 lần lượt là tiêu cự của

vật kính và thị kính.

D. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính lớn hơn tổng số tiêu cự (f1+f2) của vật kính và thị kính.

556. Một máy ảnh được dùng để chụp ảnh của một vật ở rất xa máy, vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f1, phim được đặt ở vị trí ảnh của vật hiện rõ trên phim. Chiều cao ảnh trên phim là h'1. Thay đổi vật kính bằng một thấu kính hội tụ khác có tiêu cự f2 = 2f1 và thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim để ảnh của vật trên lại hiện rõ trên phim. Chiều cao ảnh trên phim là h'2. So sánh h'1 và h'2. Biết khoảng cách giữa vật là không đổi và bằng 3f1. A. h'2 = 2h'1 B. h'2 = h'1 C. h'2 = h'1/2 D. h'2 = 4h'1

557. Một kính hiển vi có độ dài quang học là δ, tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là f1 và f2.. Khi kính hiển vi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì

A. khoảng cách giữa hai quang tâm là O1O2 = f1 + f2.

B. khoảng cách giữa tiêu điểm ảnh của vật kính và thị kính là F'1F'2 = f1 + f2.

C. khoảng cách giữa tiêu điểm vật của vật kính và tiêu điểm ảnh của thị kính là F1F'2 = δ + 2(f1 + f2). D. khoảng cách giữa hai quang tâm là O1O2 = δ - (f1 + f2).

558. Một người mắt không có tật có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25 cm quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi ở trạng thái không điều tiết với độ bội giác thu được là 60. Vật kính có tiêu cự f1 = 1 cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là l = 18 cm. Tiêu cự f2 của thị kính là: A. 12 cm B. 9 cm C. 5 cm D. 3 cm

559.

Mắt một người quan sát bình thường có năng suất phân li α MIN =3.10−4(rad). Người đó quan sát một vật

nhỏ AB qua một kính lúp ở trạng thái ngắm chừng không điều tiết, tiêu cự kính lúp là 8cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm AB mà mắt còn phân biệt rõ ảnh của nó qua kính lúp là

A. 24 µm B. 12 µm C. 36 µm D. 48 µm

560. Một người bị tật cận thị có điểm cực viễn ở cách mắt 100 cm. Nếu người đó đeo sát mắt một kính có độ tụ D = -0,5 điôp thì mắt có thể nhìn rõ vật ở xa nhất cách mắt một khoảng là bao nhiêu?

A. Vô cực B. 50 cm C. 100 cm D. 200 cm

561. Một tia sáng tới gặp mặt bên của một lăng kính, khúc xạ vào trong lăng kính rồi ló ra ở mặt bên còn lại với góc ló bằng góc tới. Giữ tia tới cố định, quay lăng kính một góc quanh cạnh của nó sao cho góc tới i1 giảm thì

A. góc lệch D không đổi. B. góc lệch D tăng.

C. góc lệch D giảm. D. góc lệch D có thể tăng hay giảm.

562. Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm và cách tiêu điểm chính 6cm cho ảnh ảocách tiêu điểm chính 24cm. Tính bán kính của gương: A. 12cm B. 18cm C. 24cm D. 30cm

Một phần của tài liệu Bộ trắc ngiệm tổng hợp vật lý 12 ôn thi đại học tham khảo luyện thi (11) (Trang 42)