I. Tia sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém I Tia sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn
527. Trong các phát biểu sau về độ lệch của tia sáng sau khi đi qua lăng kính, phát biểu nào là sai?
A. Độ lệch không phụ thuộc chiết suất lăng kính khi góc chiết quang nhỏ.
B. Khi độ lệch cực tiểu thì tia tới và tia ló ở vị trí đối xứng nhau qua mặt phân giác của góc chiết quang.
C. Độ lệch phụ thuộc chiết suất và góc tới khi góc chiết quang lớn.
D. Độ lệch không phụ thuộc góc tới khi góc chiết quang nhỏ và góc tới nhỏ.
528. Một tia sáng đơn sắc được chiếu đến mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 300 dưới góc tới i = 600. Chiết suất của lăng kính là n = . Góc hợp bởi tia ló khỏi lăng kính và tia tới là
A. 150 B. 300 C. 400 D. 450
529. Một tia sáng đơn sắc được chiếu đến mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất n =. Để có góc lệch cực tiểu thì góc tới phải là: A. 300 B. 450 C. 600 D. 750
530. O và F là quang tâm và tiêu điểm chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm C đối xứng với O qua F. Để có một ảnh thật lớn hơn vật qua thấu kính, phải đặt vật
A. cách thấu kính một khoảng bằng 2f. B. ngoài khoảng OF. C. trong khoảng FC. D. trong khoảng OF.
2008
thấu kính, đặt màn (E) vuông góc trục chính và thu được trên màn một vệt sáng tròn. Cho biết S ở cách thấu kính 10 cm. Để vệt sáng trên màn (E) có bán kính là 10 cm thì phải đặt màn cách thấu kính một đoạn bằng
A. 15 cm B. 30 cm C. 45 cm D. 60 cm
532. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều tiết của mắt?
A. Khi mắt càng điều tiết thì độ tụ của thủy tinh thể càng giảm. B. Mắt không điều tiết khi nhìn các vật ở điểm cực viễn.
C. Khi nhìn các vật ở điểm cực cận thì độ tụ của mắt là lớn nhất và mắt phải điều tiết nhiều nhất. D. Khi vật càng tới gần thì mắt càng phải điều tiết nhiều.