Nơtrinô là

Một phần của tài liệu Bộ trắc ngiệm tổng hợp vật lý 12 ôn thi đại học tham khảo luyện thi (11) (Trang 35)

A. hạt sơ cấp mang điện tích dương. B. hạt nhân không mang điện.

C. hạt xuất hiện trong phân rã phóng xạ α. D. hạt xuất hiện trong phân rã phóng xạ β .

443. Một hạt nhân mẹ có số khối A, đứng yên phân rã phóng xạ α (bỏ qua bức xạ γ). Vận tốc hạt nhân con B có độ lớn là v. Vậy độ lớn vận tốc của hạt α sẽ là A. 1) 4 A ( vα = − v B. ) 4 A (1 vα = − v C. ) 4 A 4 ( vα − = v D. ) 4 A 4 ( vα + = v

444. Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là T. Sau 105 giờ kể từ thời điểm ban đầu (to= 0) thì độ phóng xạ của mẫu chất đó giảm đi 128 lần. Chu kì bán rã T là : A. 15 h B. 30 h C. 45 h D. 105 h

445.

Cho phản ứng hạt nhân: p 9Be X

4 →+

+ α Hạt Be đứng yên. Hạt p có động năng K

p = 5,45 (MeV). Hạt α có động năng Kα= 4,00 (MeV) và vαvuông góc với vp. Động năng của hạt X thu được là

A. KX = 2,575 (MeV) B. KX = 3,575 (MeV) C. KX = 4,575 (MeV) D. KX = 1,575 (MeV)

446.

Dùng hạt p có động năng KP = 1,6 MeV bắn phá hạt nhân 73Li đứng yên. Sau phản ứng, ta thu được hai hạt

giống nhau có cùng động năng và phản ứng tỏa một năng lượng Q =17,4 (MeV). Động năng của mỗi hạt sau phản ứng có giá trị là:

A. K = 8,7 (Mev) B. K = 9,5 (Mev) C. K = 3,2 (Mev) D. K = 35,8 (Mev)

447.

Cho một phản ứng hạt nhân xảy ra như sau: n+63Li® +T a. Năng lượng toả ra từ phản ứng là Q = 4,8 MeV. Giả sử động năng của các hạt ban đầu là không đáng kể. Động năng của hạt α thu được sau phản ứng là

A. Ka= 2,74 (Mev) B. Ka= 2,4 (Mev) C. Ka= 2,06 (Mev) D. Ka= 1,2 (Mev)

448. Một mẫu phóng xạ có chu kì bán rã là T. Sau một khoảng thời gian t=nλ-1 kể từ thời điểm ban đầu thì khối lượng mẫu chất phóng xạ còn lại là

A. (0,693n) khối lượng ban đầu. B. (0,693)n khối lượng ban đầu. C. (0,368n) khối lượng ban đầu. D. (0,368)n khối lượng ban đầu.

2008

(I) Khối lượng. (II) Số khối. (III) Động năng.

A. Chỉ (I). B. Chỉ (II). C. Chỉ (II) và (III). D. Cả (I) , (II) và (III).

450. Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần về khả năng đâm xuyên của các tia α, β, γ.

A. α , β, γ. B. α , γ, β. C. γ, β,α. D. γ, α, β.

451.

Nguyên tử pôlôni 21084Po có điện tích là : A. 210 e B. 126 e C. 84 e D. 0

452.

Hạt nhân hêli (4

2He) có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti (73Li) có năng lượng liên kết là 39,2MeV; hạt nhân đơtêri (21D) có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của ba hạt nhân này.

A. liti, hêli, đơtêri. B. đơtêri, hêli, liti. C. hêli, liti, đơtêri. D. đơtêri, liti, hêli.

453. Hãy tính tuổi của một cái tượng cổ bằng gỗ biết rằng độ phóng xạ β- của nó bằng 0,95 lần của một khúc gỗ cùng khối lượng và vừa mới chặt. Đồng vị cacbon C14 có chu kì bán rã T = 5600 năm. Cho ln (0,95) = - 0,051; ln2 = 0,693. A. 412 năm B. 5320 năm C. 285 năm D. 198 năm

454. Trong phản ứng phóng xạ α, so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con sẽ

A. lùi 2 ô B. tiến 2 ô C. lùi 1 ô D. tiến 1 ô

455. Sự phân hạch và hiện tượng phóng xạ giống nhau ở những điểm nào sau đây?

(I) Đều có các hạt sinh ra xác định. (II) Đều có chu kì bán rã xác định. (III) Đều là phản ứng toả năng lượng.

A. Chỉ (I). B. Chỉ (III). C. Chỉ (I) và (III). D. Cả (I), (II) và (III).

456. Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lượng prôtôn (mP), nơtrôn (mn) và đơn vị khối lượng nguyên tử u. A. mP > u > mn B. mn < mP < u C. mn > mP > u D. mn = mP > u

457. Một chất phóng xạ sau thời gian t1 = 4,83 giờ có n1 nguyên tử bị phân rã, sau thời gian t2 = 2t1 có n2 nguyên tử bị phân rã, với n2 = 1,8n1. Xác định chu kì bán rã của chất phóng xạ này.

A. 8,7 giờ B. 9,7 giờ C. 15 giờ D. 18 giờ

458.

Dưới tác dụng của bức xạ gamma (γ), hạt nhân của cacbon 126C tách thành các hạt nhân hêli 42He. Tần số của tia γ là 4.1021Hz. Các hạt hêli sinh ra có cùng động năng. Tính động năng của mỗi hạt hêli.

Cho mC = 12,0000u. mHe = 4,0015u ; u = 1,66.10-27 kg ; c = 3.108 m/s;

h = 6,6.10-34J.s: A. 7,56.10-13J B. 6,56.10-13J C. 5,56.10-13J D. 4,56.10-13J

459.

Ông bà Joliot-Curi đã dùng hạt α bắn phá nhôm 2713Al. Phản ứng tạo ra một hạt nhân X và một nơtrôn. Hạt nhân X tự động phóng xạ và biến thành hạt nhân 3014Si. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. X là 3015P: Đồng vị phóng xạ nhân tạo và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta cộng. B. X là 3215P: Đồng vị phóng xạ nhân tạo và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta trừ. C. X là 3015P: Đồng vị phóng xạ tự nhiên và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta cộng. D. X là 3215P: Đồng vị phóng xạ nhân tạo và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta trừ.

460.

Một khối chất phóng xạ iôt 13153I sau 24 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 87,5%. Tính chu kì bán rã của 13153I.

A. 8 ngày B. 16 ngày C. 24 ngày D. 32 ngày

461. Hạt nhân mẹ X đứng yên phóng xạ hạt α và sinh ra hạt nhân con Y. Gọi mα và mY là khối lượng của các hạt

α và hạt nhân con Y; E là năng lượng do phản ứng toả ra, Kα là động năng của hạt α. Tính Kα theo E, mα và mY. A. Kα = Y m ma ∆E B. Kα = Y m m +ama ∆E C. Kα = Y m ma ∆E D. Kα = Y Y m m +ma ∆E 462.

Hạt nhân pôlôni 21084Po phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân chì theo phản ứng: 21084Po → 42He + 20682Pb. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất. Hỏi sau bao lâu thì tỉ số giữa khối lượng chì tạo thành và khối lượng pôlôni còn lại là 35

103

2008

A. 138 ngày B. 276 ngày C. 414 ngày D. 552 ngày

463.

Hạt nhân α bắn vào hạt nhân 9

Một phần của tài liệu Bộ trắc ngiệm tổng hợp vật lý 12 ôn thi đại học tham khảo luyện thi (11) (Trang 35)