Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có giá trị W= 13,6 eV Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra được là:

Một phần của tài liệu Bộ trắc ngiệm tổng hợp vật lý 12 ôn thi đại học tham khảo luyện thi (11) (Trang 31)

nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra được là:

A. 91,3 nm. B. 9,13 nm. C. 0,1026 µm. D. 0,1216 µm.

387. Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc f và 1,5f thì động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện hơn kém nhau 3 lần. Bước sóng giới hạn của kim loại dùng làm catôt có giá trị A. f c 0 = λ . B. 3f 4c 0 = λ . C. 4f 3c 0 = λ . D. 2f 3c 0 = λ .

388. Chiếu ánh sáng tử ngoại vào bề mặt catôt của một tế bào quang điện sao cho có êlectron bứt ra khỏi catôt. Để làm động năng ban đầu cực đại của êlectrôn bứt khỏi catôt tăng lên, cách nào sau đây là không phù hợp?

A. Dùng ánh sáng có tần số lớn hơn. B. Dùng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn.

C. Vẫn dùng ánh sáng trên nhưng tăng cường độ ánh sáng. D. Dùng tia X.

389. Quang trở (LDR) có tính chất nào sau đây?

A. Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở.

B. Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở.

C. Điện trở giảm khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở.

D. Điện trở giảm khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở.

390. Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là A = 3,3.10-19J. Giới hạn quang điện của kim loại này là bao nhiêu? Cho h = 6,6.10-34J.s; c = 3.108m/s.

A. 0,6µm. B. 6µm. C. 60µm. D. 600µm.

391. Catôt của một tế bào quang điện làm bằng Cs có công thoát êlectron A = 2eV, được chiếu bởi bức xạ có λ

= 0,3975 µm. Tính hiệu điện thế UAK đủ hãm dòng quang điện. Cho h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108m/s; |e| = 1,6.10-19C. A. - 2,100 V. B. - 3,600 V. C. -1,125 V. D. 0 V.

392. Dùng ánh sáng có tần số f chiếu vào catôt của tế bào quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Để làm cường độ dòng quang điện bão hoà tăng lên, ta dùng cách nào trong những cách sau?

(I) Tăng cường độ sáng.

2008

(III) Dùng ánh sáng có tần số f’> f.

A. Chỉ có cách (I). B. Có thể dùng cách (I) hay (II). C. Có thể dùng cách (I) hay (III). D. Chỉ có cách (III).

393. Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,33µm vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ0 = 0,66µm. Tính động năng ban đầu cực đại của êlectron bứt khỏi catôt. Cho h = 6,6.10-34 J.s; c = 3.108 m/s.

A. 6.10-19J. B. 6.10-20J. C. 3.10-19J. D. 3.10-20J.

394. Theo nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái dừng của nguyên tử thì êlectron

A. dừng lại nghĩa là đứng yên. C. dao động quanh nút mạng tinh thể.

B. chuyển động hỗn loạn. D. chuyển động theo những quỹ đạo có bán kính xác định.

395. Theo giả thuyết của Niels Bohr, ở trạng thái bình thường (trạng thái cơ bản) nguyên tử hiđrô

A. có năng lượng cao nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo K. B. có năng lượng thấp nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo L. C. có năng lượng thấp nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo K. D. có năng lượng cao nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo L.

396. Trong quang phổ hiđrô, bước sóng dài nhất của dãy Laiman là 0,1216µm, bước sóng ngắn nhất của dãy Banme là 0,3650 µm. Hãy tính bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra.

A. 0,4866 µm B. 0,2434 µm C. 0,6563 µm D. 0,0912 µm

397. Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu. Chu kì bán rã của chất này là

A. 20 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngày

398. Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là

A. kg B. đơn vị khối lượng nguyên tử (u).

C. đơn vị eV/c2 hoặc MeV/c2. D. câu A, B, C đều đúng.

399. Trong phóng xạ α thì hạt nhân con sẽ

A. lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. B. tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. C. lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. D. tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn.

400. Cho phản ứng hạt nhân: Cl X n 37Ar Cho phản ứng hạt nhân: Cl X n 37Ar 18 A Z 37 17 + → + . Trong đó Z, A là A. Z = 1; A = 1 B. Z = 1; A = 3 C. Z = 2; A = 3 D. Z = 2; A = 4. 401.

Cho phản ứng hạt nhân sau:21H H He n 3,25 McV+21 ®23 +01 + . Biết độ hụt khối của 2H

1 mD = 0,0024 u và 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 32He

A. 7,7188 MeV B. 77,188 MeV C. 771,88 MeV D. 7,7188 eV

402.

Khối lượng của hạt nhân 10Be

4 là 10,0113 (u), khối lượng của nơtrôn là mn = 1,0086 (u), khối lượng của prôtôn là mp = 1,0072 (u) và 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 10Be

4

A. 64,332 (MeV) B. 6,4332 (MeV) C. 0,64332 (MeV) D. 6,4332 (KeV)

403.

Hãy cho biết x và y là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây: 9Be

4 + α→x + n p + 19F x + n p + 19F 9 → 168O + y A. x: 14C 6 ; y: 1H 1 B. x: 12C 6 ; y: 7Li 3 C. x: 126C; y: 4He 2 D. x: 10B 5 ; y: Li 7 3 404. Từ hạt nhân 226Ra

88 phóng ra 3 hạt α và một hạt β- trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, khi đó hạt nhân tạo thành là

A. 22484 X B. 214X

Một phần của tài liệu Bộ trắc ngiệm tổng hợp vật lý 12 ôn thi đại học tham khảo luyện thi (11) (Trang 31)