NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ GI AO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ I

12 957 1
NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ GI AO TIẾP CỦA SINH VIÊN  NĂM THỨ I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề so với những nghiên cứu trước đây về c ùng một chủ đề về mặt lý luận và thực tiến

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THƠNG TIN - THƯ VIỆN --------------- BÀI GIỮA KỲ MƠN: SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THƠNG TIN-THƯ VIỆN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 ĐỀ TÀI: NHỮNG KHĨ KHĂN VỀ GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ I I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bước vào đại học người thanh niên trải qua bước ngoặt đặc biệt quan trọng trong cuộc đời của mình - kể từ lúc này họ đã thuộc hàng ngũ những người được chuẩn bị và cần tích cực chuẩn bị để tham dự vào đội ngũ tri thức. Những năm đầu bỡ ngỡ với sự thay đổi lớn về phong cách học tập đã làm cho sinh viên gặp khơng ít khó khăn trong cuộc sống, nhất những khó khăn trong giao tiếp, thiết lập mối quan hệ mới trong nhà trường và xã hội. 1. Vấn đề so với những nghiên cứu trước đây về cùng một chủ đề về mặt lý luận và thực tiến Những khó khăn trong giao tiếp ban đầu có ảnh hưởng rất lớn đến việc tiếp xúc đến mơi trường mới cuộc sống mới, ảnh hưởng đến nhân cách kết quả học tập của mỗi sinh viên. vậy việc khắc phục khó khăn này có ý nghĩa rất lớn, khơng chỉ giới trẻ mà cả xã hội quan tâm. Từ trước tới nay cũng đã có cuộc hội thảo đề tài nghiên cứu nhằm giải quyết những khó khăn này. Nhưng chưa thực sự đem lại hiệu quả. Mọi người đều thấy rõ những khó khăn năm đầu thường gặp phải. Nhưng nguồn gốc bản chất của khó khăn đó chưa được làm để phương pháp khắc phục hiệu quả vấn đề này. Đoa là lý do chúng tơi chọn đề tài khó khăn tâm lý trong giao tiếp của sinh viên năm thứ I. 2. Mục đích nghiên cứu Chúng tơi lựa chọn nghiên cứu vấn đề này với mong muốn khơng chỉ các bạn sinh viên đại học, đặc biệt là sinh viên năm đầu mà cả các bạn thi vào đại học có cái nhìn tổng quản về các mối quan hệ mà các bạn đã đang sẽ gặp phải trong nhà trường hội. Giúp các bạn hành trang tốt nâhts cho cuộc sống sinh viên của mình. II. NỘI DUNG *Thực trạng và biểu hiện THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 Qua một số điều tra ban đầu, đối với sinh viên năm thứ nhất (100 sinh viên khoa hóa)… Thơng qua phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp. Chúng tơi khái qt thực trạng các mối quan hệ của sinh viên năm thứ I như sau: Đa số sinh viên khi mới nhập trường thường có xu hướng chơi theo nhóm, gồm các bạn cùng bàn (20%), cùng q (37%). Cùng hồn cảnh (23%), và điều kiện khác. Mà ít tiếp xúc chơi hòa đồng với cả lớp. Vì vậy sau một học kì hầu hết sinh viên chưa biết hết các bạn trong lớp (50%), có những bạn chỉ biết tên mà chưa nói chuyện bao giờ (18%). Các sinh viên thường rụt rè e ngại trong việc thiết lập các mối quan hệ trong lớp. Bên cạnh một số nhóm sinh viên chủ động làm quen bắt chuyện với mọi người (23%) hay tự tin đứng lên nhiệt tình tổ chức trò chơi liên hoan cho lớp (10%) thì đa số các bạn vẫn rất bị động trong các mối quan hệ. Thậm chí có bạn sống khép mình khơng giao lưu nói chuyện bất kì ai (3%). Điều đó làm cho các hoạt động tập thể do lớp trường tổ chức, có số lượng khơng nhỏ sinh viên khơng tham gia hoặc tham gia thiếu nhiệt tình (24%). Trong mơi trường học tập mới, đa số sinh viên còn bỡ ngỡ trong việc tìm tài liệu phương pháp học tập. Vì vậy, việc giao lưu với các anh chị khóa trên là rất cần thiết. Nhưng thực tế cho thấy sinh viên dám chủ động làm quen, tạo các mối quan hệ với anh chị khóa trên chưa nhiều (20%). Điều đó cho thấy sinh viên năm đầu còn chưa tự tin vào khả năng giao tiếp của mình (50%), thậm chí nhiều bạn còn cảm giác tránh (10%). Khơng chỉ trong các mối quan hệ với bạn bè mà với cả giảng viên giảng dạy. Việc gặp và trao đổi với các thầy cơ khơng nhiều (90%). Trong khi theo chương trình đào tạo tín chỉ việc tiếp xúc với thầy cơ đáng lẽ phải thường xun thì đa số sinh viên còn ngại, chưa dám đưa những ý kiến của mình. Trong khi cuộc sống hối hả trơi qua từng ngày, chính thái độ e dè trong giao tiếp của sinh viên trong tường và xã hội có thể gây nên sự cơ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 lập, tách biệt với mơi trường xung quanh. Nhưng bên cạnh đó, lại khơng ít những bạn lại sống q dễ dãi, suồng xã trong các mối quan hệ, nhất là quan hệ với người khác giới nên dẫn tới tình trạng u thử, sống thử ngày càng gia tăng trong giới trẻ nói chung sinh viên nói riêng. Ngồi ra, còn có những sinh viên do chưa xác định mối quan hệ mới một cách rõ ràng, còn lúng túng khi chọn bạn dẫn đến việc đặt niềm tin nhầm người, dễ bị sụp đổ mối quan hệ trong một thời gian ngắn, gây khủng hoảng về mặt tinh thần, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống sinh viên. Ngun nhân dẫn đến những khó khăn trong giao tiếp: Đa số sinh viên đều xuất thân từ nhiều vùng miền trên đất nước nên hồn cảnh sống khác nhau, hình thành nên những quan điểm, phong cách sống đa dạng nên tìm những điểm tương đồng, sự thống nhất khơng đơn giản. - Mặt khác, lên đại học thường giao tiếp với những người chưa từng quen biết nên dễ thiết lập các mối quan hệ tốt cần có một số kỹ năng giao tiếp nhất định, nhưng thực tế khả năng giao tiếp của sinh viên còn hạn chế, nhiều bạn khơng diễn đạt được hết ý của mình, khả năng sử dụng ngơn từ kém, hay bị chi phối bởi cảm xúc nhân… cộng thêm tật nói ngọn, nói lắp làm các bạn rất tự ti, ngại giao tiếp. Ngồi ra có một số sinh viên vào trường khơng đúng với nguyện vọng gây cách mạngả giác chán nản khơng muốn hòa đồng. III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN Trang bị kiến thức về giao tiếp cho sinh viên. Nên trau đồi ngơn từ của mình và tập viết một số từ mình nói ngọng, nói lắp gây nên hạn chế trong giao tiếp. Ví dụ: như phải tập đánh vần, và sửa một số từ mình nói ngọng nói lắp. Thì khi giao tiếp mới có thể tự tin lên được. Nói trong đám đơng tự tin và thoải mái. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 Mặt khác đối với sinh viên khoa Hóa do việc thực tập khá nhiều và việc học khá xa làm cho bạn mệt mỏi khơng có điều kiện nói chuyện tiếp xúc với nhau, nên lớp phải tổ chức các cuộc đi dã ngoại để các bạn có thể hiểu nhau hơn… Tuy nhiên ta nhận thấy răng ngơn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất cơ bản nhất của con người, tạo dựng mối quan hệ giữa người với người. vậy nên tích lũy cho mình vốn kiến thức từ, diễn đạt lưu lốt. Muốn nâng cao hiệu quả giao tiếp cho sinh viên thì chính sinh viên nên chủ động trong giao tiếp. Vượt qua rào cản tâm lý bạo dạn trước mọi người thì khi giao tiếp mới đạt kết quả tốt. Nên tổ chức hoạt động xã hội như đi trại trẻ mồ cơi và tham gia hoạt động thanh niên tình nguyện. - Nói tóm lại nên có sự hướng nghiệp và cách chọn trường phù hợp với bản thân để khơng gây tâm lý chán trường. IV. KẾT LUẬN Giao tiếp là hoạt động có ý thức và nó mang tính xã hội cao, là cơ sở hình thành nên những mối quan hệ, phỏt triển các mối quan hệ của con người. Vì vậy vấn đề khó khăn giao tiếp trong sinh viên năm thứ nhất là một điều cần được quan tâm và giúp đỡ. Đó là hành trang đầu cho các em kiến thức về giao tiếp ngay từ ngày đầu mới vào trường. Vấn đề ấy muốn được giải quyết thì phu thuộc nhiều vào sự nỗ lực, vào ý thức khả năng của mỗi sinh viên đặc biệt cần sự hướng dẫn và giúp đỡ của thầy cơ và nhà trường đề sinh viên có định hướng trong việc thiết lập mối quan hệ của mình. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 1. Khái qt về bức tranh dân tộc ở Liên Xơ Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xơ viết chiếm cả một nửa phía Đơng của Châu Âu những miễn phía Bắc trung tâm của châu Á. Lãnh thổ Liên một khối hồn chỉnh, trên thế giới khơng nước nào so sánh được. Khơng kể các đảo, nó rộng đến 21,8 triệu km 2 . Nếu kể cả các đảo thì đến 22,3 triệu km 2 , trong đó trên 5 triệu là ở châu Âu. Nói một cách mạng, Liên Xơ rộng hơn 1/6 diện tích đất nổi thế giới, gấp 41 lần nước Pháp, 750 làn nước Bỉ. Liên Xơ rộng hơn Bắc Mỹ, Nam Mỹ hay châu Á. Đó là quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới. Vấn đề nhân khẩu vấn đề chủ yếu của những nước lãnh thổ rộng lớn. Liên chiếm hàng thứ 3 thế giới về mặt dân số, sau Trung Hoa - Ấn Độ. Dân số Liên Xơ vượt qua dân số của những lục địa lớn nhất như Bắc Mỹ - Nam Mỹ hoặc châu Phi. Năm 1940, dân số Liên Xơ là 193 triệu người. Đến giữa thế kỷ XX, mặc dù có tổn thất về chiến tranh nhưng dân số Liên Xơ vẫn vượt qua 200 triệu người. Theo con số của Liên Hiệp Quốc, năm 1955 dân số Liên 200 triệu 20 vạn. Tuy nhiên mật độ phân bố khơng đều 1 . Với diện tích trải dài như vậy, Liên Xơ là một nước gồm nhiều dân tộc. Chính phủ Nga hàng đã áp bức một cách tàn bạo tất cả các dân tộc sống trên lãnh thổ của đế quốc Nga. Chúng ra sức Nga hóa các dân tộc đó. Dưới chính quyền Xơ Viết, các dân tộc được hợp nhất trong Liên Bang Xơ Viết. Trước khi Liên Xơ tan rã, trên lãnh thổ Liên Xơ có hơn 120 dân tộc lớn nhỏ bao gồm bốn nhóm chủng tộc sinh sống 2 1. Nhóm Xlavơ gồm 3 nhánh chính: Đại Nga, tiểu Nga (Ucraina) và Bạch Nga (Belơrutxia) các nhóm thiểu số người Xlavơ khác như: Balan, Bungari, Tiệp khắc… Hầu hết người Xolavơ theo đốc giáo chính thống. 1 “Tìm hiểu tồn diện về Liên Xơ” - Gc-giơ-cơ-nhi-ơ - NXB sự thật - Hà Nội 1957 2 Thống kê “vấn đề dân tộc - một trong những ngun nhân tan rã của Liên Bang Xơ viết” - Nguyễn Hồng Vân - Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 2/1996. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 2. Người Turkit (Turka-tacta) hầu hết theo Hồi Giáo, phần lớn tập trung ở vùng Trung Á dọc biên giới Trung Hoa. 3. Người Transcasian (trong đó có người Grudia và người Acmeria) phần lớn theo Cơ đốc giáo - Người Finno - ugrian có liên hệ về ngơn ngữ và chủng tộc với các người Hungaria, Thổ Nhĩ kì, Phần Lan. Ngồi ra còn khoảng 5 triệu dân Do Thái sống tập trung Birobidjan; 1,5 triệu người Đức ở bờ sơng Vonga. Các nhóm dân tộc so với tồn bộ dân số % Nhóm dân tộc 1897 1`920 1959 1970 Nga 44,7 47,5 59,6 53,4 Ucraina 19,4 21,4 17,8 16,9 Belaruxuia 4,5 3,6 3,8 3,7 Tác ta 1,9 1,17 2,4 2,5 Thổ - Hồi giáo 12,1 10,1 10,3 12,9 Do Thái 3,5 2,4 1,1 0,9 Dân châu Âu (grudia, Acmênia Extonia) 3,9 3,6 3,8 3,8 Litva 1,3 1,2 1,1 1,1 Phần Lan 2,3 2,2 1,5 1,4 Mơn đơ va (Rumania) 1,0 1,2 1,1 1,2 Như vậy, một điều đáng chú ý rằng Liên Xơ là một quốc gia Sla-vơ lớn nhất thế giới. Được hình thành dân tộc sớm hơn những tập đồn chủng tộc khác ở Liên Xơ, có một sinh hoạt chính trị mạnh mẽ và một nền văn hóa cao, người Nga đã đóng vai trò lãnh đạo trong cơng cuộc thành lập và củng cố Liên Xơ. Ở Liên Xơ, các dân tộc sống theo các đơn vị hành chính (cộng hòa Liên Bang, Cộng hòa tự trị, tỉnh tự trị hoặc khu tự trị) ở hầu hết các đơn vị hành chính này đều bao gồm các thành phần dân tộc phức tạp. Nhiều dân tộc sống ở ngồi biên giới nước mình (tổng cộng hiện nay có khoảng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 hơn 60 triệu người) và trải qua những năm chiến tranh với việc cưỡng bức các dân tộc di dân đến các vùng khác đã làm cho vấn đề dân tộc ở Liên Xơ ngày càng trở nên phức tạp và khó khăn. 5. Vấn đề dân tộc thời kỳ Brêgiơnhep (1964-19820 Trong thời kỳ này, Chính phủ Liên Xơ vẫn tiếp tục thực hiện việc di dân tạp dân tộc. Thêm vào đó, việc quản của Nhà nước các vùng lại có tính chất phiến diện, coi thường các đặc điểm lãnh thổ riêng biệt. Có thể lấy việc Liên Xơ xác định tiêu chuẩn hoạch định khu vực dân tộc khơng thống nhất nam Capcadơ làm dụ. Nước Cộng hòa tự trị Nakhêchivan người Azerbaigian sống tập trung trong vùng Acmenia. Còn ở Tỉnh tự trị Nagornưi Carabắc, người Acmenia sống tập trung trong vung Azerbaigian. Chính sách của Âzbai gian đối với văn hóa, giáo dục và ngơn ngữ của tỉnh tự trị còn tồn tại vấn đề tín ngưỡng của hai dân tộc khác nhau. Vì vậy ở khu vực này ln ấp ủ những xung đột dân tộc sâu sắc. Trong giai đoạn này, ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng các vùng cơng nghiệp là tư tưởng chủ đạo của Xtalin, vẫn được coi là một quy luật tuyệt đối để phát triển cơng nghiệp hóa hội chủ nghĩa, trọng tậm của nó là xây dựng và phát triển kinh tế ở vùng trung tâm Liên Xơ, còn ở các vùng biên cương, kinh tế vẫn kém phát triển, đời sống kinh tế, văn hóa của các dân tộc thiểu số rất lạc hậu. Riêng ở ba nước Cộng hòa vùng Bantích, trình độ phát triển kinh tế tương đối cao. Nhưng nhìn chung thì trình độ phát triển kinh tế các vùng dân tộc đều kém hơn so với nưc[s cộng hòa Liên bang Nga. Trong xây dựng kinh tế, Liên chỉ nhấn mạnh một cách phiến diện đến lợi ích của quốc gia, coi thường lợi ích của các địa phương các dân tộc thiểu số. dụ: nước Cộng hòa Cadắc tan chỉ nhiệm vụ cung cấp ngun liệu và các sản phẩm nơng nghiệp cho Liên Xơ nên trọng điểm phát triển kinh tế đây các ngành than, khai khống nơng nghiệp; còn ngành chế tạo, gia cơng rất lạc hậu. Xuất phát từ tư tưởng chủ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 đạo “bất bình đẳng giữa các dân tộc” nên Liên rất coi nhẹ việc xây dựng kinh tế cũng như nâng cao đời sống vật chất, tinh thần văn hóa cho nhân dân ở các vùng dân tộc thiểu số. Vì vậy tư tưởng li khai dân tộc và mâu thuẫn dân tộc ngày càng trở nên trầm trọng Liên Xơ. Thế nhưng Brê- giơ-nhép lại tun bố: “trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, trên đất nước chúng ta đã hình thành nên cộng đồng tính lịch sử mới của con người, nhân dân Xơ viết (Báo cáo tổng kết tại Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xơ lần thứ XXIV). Còn cương lĩnh sửa đổi của Đảng Cộng sản Liên Xơ được thơng qua tại Đại hội lần thứ XXVII của Đảng đã sửa “Cộng đồng tính lịch sử mới” thành “cuộc sống xã hội và quốc tế mới”; nghĩa là ở Liên Xơ lúc đố khơng còn có dân tộc nữa. Điều đó hồn tồn khơng phù hợp với thực tế khách quan của sự phát triển của hội lồi người nói chung cũng như sự phát triển của xã hội Liên Xơ nói riêng. 6. Tiểu kết - Vấn đề dân tộc Liên hình thành duy trì trong một q trình lâu dài; với nhiều hình thức biểu hiện, ở nhiều mức độ khác nhau, là sản phẩm của q trình lịch sử. Bắt đầu từ Pit[ đại đế, thế lực của nước Nga bành trướng nhanh chóng, một q trình chủ yếu là dân tộc Nga dựa vào lực chinh phục các dân tộc khác, mâu thuẫn dân tộc tích tụ càng sâu, lâu đến mấy thế kỉ. Và trong suốt hơn 6 thập kỷ sau đó, dưới các chính sách dân tộc của các nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xơ, các vấn đề dân tộc tưởng chừng như đã được điều hòa dưới thời Lênin lại nhen nhóm trở lại, ầm ĩ và ngày càng tích tụ với nhiều mâu thuẫn mới phức tạp hơn. Mâu thuẫn dân tộc Liên trong giai đoạn này biểu hiện dưới nhiều hình thức và với nhiều mức độ khác nhau. Tuy nhiên thể nhận thấy sự biểu hiện của các mâu thuẫn là chưa dữ dội, chưa gay gắt nhưng những nguy cơ về một sự bùng nổ trong tương lai là rất to lớn bởi sự tổn hại tình cảm giữa các sáng tạo ít người nhỏ bé với người Nga ngày càng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 bị kht sâu. Nó tựa như một ngọn lửa căm hận đang âm chảy. Thực tế thì chỉ có sự kiện ba nước vùng Bantích trong thời kỳ Stalin đã có những bộc lộ ban đầu cho mâu thuẫn này. Họ đấu tranh đòi Chính phủ Liên Xơ phải thừa nhận tính bất hợp pháp của các điều ước mà họ cho là vì chúng, họ đã bị ép buộc vào Liên bang Xơ Viết. Còn lại, tại nhiều khu vực ln ấp ủ những xung đột dân tộc sâu sắc. Ví dụ sự di dân tạp cư dân tộc dẫn đến nguy xơ xung đột giữa các dân tộc khi một nước cộng hòa nào đó cảm thấy cư dân của họ đang cư trú ở các nước cộng hòa anh em bị xúc phạm. Hay tư tưởng li khai dân tộc bắt đầu xuẩ hiện khi các dân tộc thiểu số nhận thấy đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của họ khơng được Liên Xơ coi trọng. Vấn đề dân tộc ở Liên Xơ hình thành và phát triển là sản phẩm của q trình lịch sử. Chính sách cưỡng bức di dân diễn ra trong bối cảnh Liên tiến hành phong trào tập thể hóa nơng nghiệp trong thời kỳ chiến tranh vệ quốc đại (1941-1945) - chính sách coi nhẹ lợi ích của các địa phương, các dân tộc thiểu số, nhấn mạnh phiến diện lợi ích của quốc gia trong xây dựng kinh tế nhằm phục vụ cho mục tiêu cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa đang tiến hành ở thời kỳ Brê-giơ-nhép lãnh đạo. Như vậy các chính sách dân tộc, các mâu thuẫn dân tộc xuất phát từ thực tiễn đấu tranh bảo vệ tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa hội Liên Xơ. - Những mâu thuẫn dân tộc nổi cộm khởi nguồn từ các chính sách di dân, chính sách tạp dân tộc; thi hành chính sách Đại Nga, khơng tơn trọng ngơn ngữ - chữ viết - tơn giáp - kinh tế - của các dân tộc thiểu số. - Các mâu thuẫn nếu khơng được giải quyết kịp thời, đúng đắn, khi có điều kiện bùng nổ sẽ là mối nguy lớn cho sự tồn vong của Liên Bang Xơ Viết. Ngay sau khi cách mạng Tháng Mười Nga thành cơng, chính quyền Xơ viết đã nhận thức được nhiệm vụ trọng yếu của mình là giải phóng tất THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... cm gia cỏc dõn tc b tn thng, t tng li khai v chng i xut hin thỡ ú chớnh l mi e da cho s tn vũng ca Liờn bang Xụ vit 11 THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN MC LC I Lí DO CHN TI 2 1 Vn so vi nhng nghiờn cu trc õy v cựng mt ch v mt lý lun v thc tin 2 2 Mc ớch nghiờn cu 2 II NI DUNG 2 III MT S BIN PHP RẩN LUYN NHM NNG CAO HIU QU GIAO TIP CHO SINH VIấN...THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN c cỏc dõn tc ang sinh sng trờn t nc Nga, em li cho h quyn bỡnh ng Vi s u tranh tớch cc ca Lờnin trc phng ỏn t tr húa ca Xtalin, ngy 30-12-1922, i hi i biu ln th nht Xụ vit ton sinh ó tuyờn b chớnh thc thnh lp Liờn Bang Cng hũa xó hi ch ngha Xụ vit (gi tt l Liờn Xụ) Nh vy, s tn ti ca Liờn Xụ da trờn nn tng liờn minh vng chc gia cỏc dõn tc Nga Khi th cõn bng ú b... ớch nghiờn cu 2 II NI DUNG 2 III MT S BIN PHP RẩN LUYN NHM NNG CAO HIU QU GIAO TIP CHO SINH VIấN 4 IV KT LUN 5 1 Kh i quỏt v bc tranh dõn tc Liờn Xụ 6 5 Vn dõn tc thi k Brờginhep (1964-19820 8 6 Tiu kt 9 12 . mình vốn kiến thức từ, diễn đạt lưu lốt. Muốn nâng cao hiệu quả giao tiếp cho sinh viên thì chính sinh viên nên chủ động trong giao tiếp. Vượt qua. VỤ THƠNG TIN-THƯ VIỆN THƯ VIỆN I N TỬ TRỰC TUYẾN 2 ĐỀ T I: NHỮNG KHĨ KHĂN VỀ GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ I I. LÝ DO

Ngày đăng: 11/04/2013, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan