Trường THCS Long Thành Bắc Số học 6 Bài 18 Tiết CT : 34 Ngày dạy: 09 / 11 /2010 Tuần CM : 12 I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức : -HS hiểu thế nào là BCNN của hai hay nhiều số . 2/ Kỹ năng : -HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra TSNT. -HS biết phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp. 3/ Thái độ : - Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác khi làm bài . II/ Trọng tâm : Cách tìm BCNN của hai hay nhiều số. III/ Chuẩn bò: 1/ Gíao viên: Chuẩn bò bài 2/ Học sinh : Bảng phu,ï ôn lại cách tìm bội của một số. IV/ Tiến trình: 1/ Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: Lớp trưởng báo cáo só số lớp. 2/ Kiểm tra miệng: Câu 1: Thế nào là BC của hai hay nhiều số ? x ∈ BC(a;b) khi nào? Câu 2: Tìm BC(4;6)? 3/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Đặt vấn đề: dựa vào kết quả mà em vừa tìm được em hãy chỉ ra một số nhỏ nhất khác o mà là bội của 4 và 6 (Hoặc chỉ ra số nhỏ nhất khác o trong tập hợp BC(4;6)? Số đó gọi là BCNN(4;6) ⇒ Ta xét bài học hôm nay Hoạt động 2: GV: Giữ lại phần KTBC GV: Lưu ý viết phấn màu các số 0; 12; 24 ; 36…… 1/ Bội chung nhỏ nhất : Ví dụ: B(4) = {0; 4; 8; 12 ; 16; 20; 24; 28; 32; 36 …… } B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36;…. } BC(4;6) = { 0; 12; 24; 36; ……) GV : Lê Thò An Khương Năm học : 2010 - 2011 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Trường THCS Long Thành Bắc Số học 6 Vậy bội chung của hai hay nhiều số là số như thế nào? GV: Cho hs đọc phần trong khung GV: Hãy tìm mối quan hệ giữa BC và BCNN? ⇒ Nhận xét GV: Nêu chú ý về trường hợp Tìm BCNN của nhiều số mà có một số =1? BCNN(5;1) = ? BCNN(4;6;1) =? GV: Đặt vấn đề tìm BCNN của hai hay nhiều số ta tìm tập hợp các BC của hai hay nhiều số nhỏ nhất khác 0 chính là BCNN. Vậy còn cách nào tìm BCNN mà không cần liệt kê như vậy? Cách tìm BCNN có gì khác với cách tìm ƯCLN. Hoạt động 3: GV: Nêu ví dụ ghi bảng cho hs phân tích các số 8;18;30 ra TSNT? GV: Để chia hết cho 8;18;30 phải chứa thừa số nguyên tố nào? với số mũ là bao nhiêu? GV: Để chia hết cho 8;18;30 thì BCNN của ba số phải chứa thừa số nào? với các thừa số mũ là bao nhiêu? GV: Giới thiệu các STN trên là các TSNT chung và riêng mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất. -Lập tích các thừa số vừa chọn ta có BCNN phải tìm Y/ c hs hoạt động nhóm. +Rút ra qui tắc tìm BCNN +So sánh điểm giống và khác nhau với tìm ƯCLN. Cho hs phát biểu qui tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số > 1? Cho nhiều hs phát biểu. Số 12 là bội nhỏ nhất khác 0 của 4 và 6. Kí hiệu: BCNN(4;6) = 12 * (SGK) * Nhận xét: Tất cả các bội chung của 4 và 6 là 0;12;24;36… đều là bội của BCNN(4;6) *Chú ý: BCNN(a;1) = a BCNN(a;b;1) = BCNN(a;b) 2/ Cách tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra TSNT: Ví dụ: Tìm BCNN(8;18;30) 8 = 2 3 ; 18 = 2.3 2 ; 30 = 2.3.5 BCNN(8;18;30) = 2 3 .3 2 .5 = 360 *Qui tắc: Muốn tìm BCNN của 2 hay nhiều số GV : Lê Thò An Khương Năm học : 2010 - 2011 Trường THCS Long Thành Bắc Số học 6 GV: Cho hs làm BT Tìm BCNN(4;6) bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố? GV: Cho hs làm ?1 BCNN(8;12) BCNN(5;7;8) ⇒ chú ý a BCNN(12;16;48) ⇒ chú ý b Hoạt động 4: GV: Cho hs tự nghiên cứu SGK hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện nêu cách làm các nhóm khác GV: Cho hs pháp biểu phần trong khung. GV: Cho hs làm BT Tìm BC (12;18) < 200 GV: Trước tiên ta tìm gì? HS trả lời gọi 1 hs lên bảng làm Cả lớp cùng làm vào vở >1 ta làm như sau: Bước1: Phân tích ra thừa số nguyên tố. Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất của nó. *Chú ý: a)Nếu các số đã cho từng đôi một là nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó. b)Trong các số đã cho nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy. 3/ Cách tìm BC thông qua BCNN Ví dụ: Cho A = {x ∈ N/ x M 8; x M 18; x M 30, x < 1000} Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. Ta có x ∈ BC(8;18;30) và x < 1000 BCNN(8;18;30) = 2 3 .3 2 .5 = 360 BC(8;18;30) là B(360) B(360) = {0;360;720;1080 …… } Vậy A = { 0; 360;720} *Để tìm bội chung của các số đã cho , ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó. BT: Tìm BC(12;18) < 200 12 = 2 2 .3 18 = 2.3 2 BCNN(12;18) = 2 2 .3 2 = 36 BC(12;18) = B(36) = { 0;36;72;108;144; 180; 216 …….} Mà BC(12;18)< 200 Vậy BC(12;18) = { 0;36;72;108;144; 180} 4/ Câu hỏi , bài tập củõng cố : BT149/59(SGK) a)Tìm BCNN ( 60 , 280 ) 60 = 2 2 .3.5 280 = 2 3 .5.7 BCNN(60;280) = 2 3 .3.5.7 = 840 GV : Lê Thò An Khương Năm học : 2010 - 2011 Trường THCS Long Thành Bắc Số học 6 b) Tìm BCNN ( 84 , 108 ) 84 = 2 3 .3.7 ;108 = 2 2 .3 2 .7 = 195 BCNN(84;108) = 2 2 .3 2 .7 = 756 c) Tìm BCNN (13 , 15 ) BCNN(13;15) = 195 Bài tập :Điền vào chổ trống: Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số ta ………………. +Phân tích mỗi số ……………… +Chọn ra các thừa số …………… +Lập ………… mỗi thừa số lấy với số mũ ……… 5/ Hướng dẫn học sinh tự học : -Học thuộc bài ,xem tiếp phần còn lại. -Làm BT150;151 (SGK)188(SBT) - Chuẩn bò : tiết sau Luyện tập . V/ Rút kinh nghiệm: GV : Lê Thò An Khương Năm học : 2010 - 2011 . Bắc Số học 6 Bài 18 Tiết CT : 34 Ngày dạy: 09 / 11 /2010 Tuần CM : 12 I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức : -HS hiểu thế nào là BCNN của hai hay nhiều số . 2/ Kỹ năng : -HS biết tìm BCNN của hai. và 6. Kí hiệu: BCNN( 4;6) = 12 * (SGK) * Nhận xét: Tất cả các bội chung của 4 và 6 là 0;12;24;36… đều là bội của BCNN( 4;6) *Chú : BCNN( a;1) = a BCNN( a;b;1) = BCNN( a;b) 2/ Cách tìm BCNN bằng cách. số ra TSNT: Ví d : Tìm BCNN( 8;18;30) 8 = 2 3 ; 18 = 2.3 2 ; 30 = 2.3.5 BCNN( 8;18;30) = 2 3 .3 2 .5 = 360 *Qui tắc: Muốn tìm BCNN của 2 hay nhiều số GV : Lê Thò An Khương Năm học : 2010 - 2011