Bàitậpsinhtháihọc Giáo viên : Nguyễn Mạnh Cường Bài 1 :Trứng cá hồi bắt đầu phát triển ở O o C. Nếu nhiệt độ nước tăng dần đến 2 o C thì sau 205 ngày mới nở thành cá con. a. Xác đònh tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển của trứng đến cá con ? b. Nếu nhiệt độ của nước là 5 o C và 10 o C thì sự phát triển từ trứng đến cá con mất bao nhiêu ngày ? c. Nhận xét về sự tương quan của nhiệt độ đối với thời gian phát triển của trứng cá hồi ? d. Tại sao tổng nhiệt hữu hiệu là một hằng số nhiệt ? Bài 2 : Ở Ruồi Dấm thời gian phát triển từ trứng đến ruồi trưởng thành ở 25 o C là 10 ngày , còn ở 18 o C là 17 ngày đêm . a. Xác đònh ngưỡng nhiệt phát triển của ruồi dấm ? b. Tổng nhiệt hữu hiệu cho từng giai đoạn ? c. Số thế hệ trung bình của ruồi dấm trong năm ? Bài 3 : Xem bảng số liệu về tổng nhiệt hữu hiệu cho các giai đoạn sống của hai loài sâu hạiThực Vật sau đây : Loài Trứng Sâu Nhộng Bướm Khoang Cổ 56 311 188 28,3 Sâu Sòi 117,7 512,7 262,5 27 Cho biết : Ngưỡng nhiệt phát triển của sâu khoang cổ là 10 o C , của Sâu Sòi là 8 o C Nhiệt độ trung bình là 23,6 o C . a.Loài sâu khoang cổ phát triển được bao nhiêu thế hệ ? b.Loài sâu Sòi phát triển được bao nhiêu thế hệ ? Biết rằng sâu Sòi hoá nhộng ngủ đông từ 1/11 đến 1/3 ( AL). Trong thời gian này cường độ chuyển hoá của cơ thể ngừng lại xem như không đáng kể . Bài 4 : Một Quần Xã Sinh Vật gồm các Quần Thể Sinh Vật sau : VSV , Dê , Gà , Cáo , Hổ , Mèo Rừng , Cỏ , Thỏ , Ngựa a.Lập lưới thức ăn từ các quần thể trên và chỉ ra mắt xích chung ? b.Phân tích mối quan hệ giữa hai quần thể của hai loài trong quần xã Sinh Vật ? Cho biết hiện tượng khống chế SinhHọc ? Ý nghóa của khống chế SinhHọc ? Bài 5 : Dao động nhiệt độ ( tối thấp và tối cao ) của nước ở miền bắc nước ta từ 2 o C – 42 o C . Các thông số sinhthái về nhiệt độ của cá rô phi và cá chép nuôi ở nước ta như sau : Giới Hạn Cá Rô Phi Cá Chép Điểm gây chết giới hạn dưới 5,6 o C 2 o C Điêûm gây chết giới hạn trên 42 o C 44 o C Điểm cực thuận 30 o C 28 o C a.Loài nào có khẳ năng phân bố rộng hơn? b.Lập sơ đồ so sánh và chỉ ra khẳ năng sống của hai loài cá này ở hai miền nước ta . Bài 6 : Trong một công viên người ta mới nhập nội một giống cỏ sống trong một năm có chỉ số sinh sản / năm là 20 cây ( 1 cây mẹ sẽ cho ra 20 cây cỏ con trong năm ). Số lượng cỏ ban đầu là 500 cây trên diện tích 10m 2 . a.Mật độ cỏ sẽ như thế nào sau 1 , 2 , 3 , 10 năm ? b.Mật độ liệu có tăng mãi như vậy được không ? Tại sao ? (Tuyển Sinh Đại Học) Bài tậpsinhtháihọc Giáo viên : Nguyễn Mạnh Cường Bài 7 :Trong phòng ấp trứng tằm người ta giữ nhiệt độ cực thuận là 25 o C và cho thay đổi độ ẩm tương đối của không khí thấy kết quả sau : Độ ẩm tương đối của không khí ( % ) Tỷ lệ trứng nở ( % ) 74 0 76 5 … … 86 90 90 90 …… …… 94 5 96 0 a.Tìm giá trò độ ẩm không khí gây hại thấp , gây hại cao và cực thuận đối với việc nở trứng tằm b.Giả sử máy điều hoà nhiệt độ của phòng không giữ được cực thuận ở 25 o C nữa kết quả nở của trứng tằm còn như trên nữa không ? nó sẽ như thế nào nếu nhiệt độ thấp hơn hay cao hơn ?) Bài 8 : Cho biết HST hồ Celar Bog ( Hoa Kỳ ) có số lượng sinh vật toàn phần ở SVSX là 1113 Kcal/m 2 / năm.HSST ở SVTT cấp 1 là 11,8 %, ở SVTT cấp 2 là 12,3 % . a.Xác đònh sản lượng SVTPhần ở SVTTC 1 và SVTTC 2 ? b.Vẽ hình tháp năng lượng ? c.Giải thích tại sao trong tự nhiên các chuỗi thức ăn thường có ít bặc dinh dưỡng ? Bài 9 : Sâu Xám hại ngô có điểm gây chết giới hạn dưới là 9,6 o C , điểm gây chết giới hạn trên là 42 o C ,thời gian trung bình của một chu kỳ sống là 43 ngày . a. Tổng nhiệt hữu hiệu bằng ? và số lứa sâu xám trung bình trong năm ? biết nhiệt độ trung bình môi trường là 23,6 o C . b. Số lứa sâu xám trung bình trong một năm ở Bà Ròa – Vũng Tàu ? biết biệt độ trung bình của vùng này là 26 o C . Bài 10 : Ở Sâu Cuốn Lá thời gian phát triển của một thế hệ giảm dần từ giữa tháng 1 đến giữa tháng 7 và lại tăng dần từ giữa tháng 7 đến giữa tháng 1 sang năm . Giả thiết rằng sự tăng hay giảm về thời gian giữa hai thế hệ đều là 3 ngày , thời gian phát triển ngắn nhất của một thế hệ là 30 ngày . Thời gian trung bình của 1 tháng là 30 ngày . Tổng nhiệt hữu hiệu trong một năm là 5000 o / ngày . Tỷ lệ thời gian giữa các giai đoạn biến thái ( Trứng – Sâu Non – Nhộng – Bướm ) trong một thế hệ là ( 1: 5.5 : 3 : 0.5 ) a.Xác đònh tổng nhiệt hữu hiệu cho mỗi giai đoạn biến thái trong một thế hệ ? b. Ngưỡng nhiệt phát triển lúc lạnh nhất ? biết nhiệt độ là 20 o C . Bài 11 :Nghiên cứu thí nghiệm của một loài sâu bọ sống ở hai tỉnh A và B . Tổng nhiệt hữu hiệu của chu kỳ sống ( từ trứng đến trưởng thành ) là 250 o /ngày . C = 13,5 o . D A =20 ngày . D B = 41 ngày a.Xác đònh nhiệt độ trung bình của hai tỉnh A và B ? b.Rút ra mối quan hệ giữa nhiệt độ và thời gian phát triển ? Bài 12 : Trên một mảnh đất canh tác trổng trải ( 1000 m 2 ) có 4 cây cỏ ngắn ngày ( sống chỉ 1 năm ) có chỉ số sinh sản là 20 cây ( 1 cây mẹ à 20 cây con ) , mật độ cực thuận của quần thể cỏ là 100 cây / m 2 . Để đạt mật đọ phải mất bao nhiêu năm ? Quần thể cỏ sẽ phát triển như thế nào khi vượt quá mật độ nói trên ? Bàitậpsinhtháihọc Giáo viên : Nguyễn Mạnh Cường Sau năm thứ hai người ta nuôi thả 8 con thỏ con ( 4 con đực , 4 con cái ) . Tuổi đẻ của thỏ là 1 năm tuổi , giả sử bắt đầu từ năn thứ 4 các thỏ đã đẻ lứa đầu tiên , mỗi lứa đẻ 4 con (2 con đực , 2 con cái ) . Tính số lượng thỏ vào năm quần thể cỏ có mật độ tốt nhất ? Nhận xét gì về sức sinh sản của quần thể cỏ và quần thể thỏ ; mối tương quan giữa hai quần thể ( biết rằng sức phá hại của thỏ là 150 cây / con / năm ) . ( Olimpic 30- 04 lần V ) Bài 13 :Cho biết một số đặc điểm của sâu đục thân lúa ( bướm hai chấm ) - Vòng đời gồm 4 giai đoạn - Con trưởng thành tập trung đẻ trứng vào ngày thứ 2 hoặc 3 sau khi giao phối - Sâu non thường có 5 tuổi - S và C cho từng giai đoạn như sau : Các Giai Đoạn Tổng Nhiệt ( C ) o C Ngưỡng Nhiệt ( S ) o C Trứng 15 81,1 Sâu Non 12 507,2 Nhộng 15 103,7 Người ta điều tra sâu đục thân lúa ở cuối tuổi 2 vào ngày 20/03/1995 . t o = 25 o a. Xác đònh thời gian sâu non 1 tuổi xuất hiện tại vùng trên ? b. Dự tính thời gian diệt sâu trưởng thành ? c. Vòng đời của sâu trên ? (Olimpic - 30 - 04 lần V ) Bài 14 : Cây mắn biển sống ở các bãi lầy ven biển chòu giao động nồng độ muối NaCl từ 5 o / oo đến 90 o / oo và sinh trưởng tốt ở nồng độ muối 30 o / oo . Cây thông đuôi ngựa chòu được sự thay đổi nồng độ muối từ 0,5 o / oo đến 4 o / oo và sinh trưởng tốt ở nồng độ muối 2 o / oo . a.Vẽ sơ đồ tác động của nồng độ muối lên cây mắn biển và cây thông đuôi ngựa ? b. Tính giới hạn chòu đựng của hai loài ? d. Dưới tác động của nồng độ muối người ta gọi hai loài trên ? Bài 15: Giả thiết trong một Xã đồng cỏ có các loài Sinh Vật sau : Cào Cào , Thỏ , Chim Ăn Sâu , Rắn , Sâu Hại TV , Cáo , Ếch Nhái , Cú , VSV Phân Huỷ . a. Nêu các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã đồng cỏ đó ? b. Có thể tạo được bao nhiêu chuỗi thức ăn có thể có ? c. Vẽ sơ đồ một lưới thức ăn ? Bài 16: Một hệ sinhthái nhận được năng lượng mặt trời là 10 6 Kcal/ m 2 / ngày , chỉ có 2,5 % năng lượng đó được dùng trong Quang Hợp . Số năng lượng mất đi do Hô Hấp là 90 % SVTTB 1 sử dụng được 25 KCal. SVTTB 2 là 2.5 Kcal . SVTTB 3 là 0,5 Kcal . a. Xác đònh sản lượng sinh vật toàn phần ở thực vật ? b. Xác đònh sản lượng sinh vật thực ở thực vật ? c. Vẽ hình tháp năng lượng ? d. Tính hiệu xuất sinhthái ? Bài 17: Ở cao nguyên nhiệt độ trung bình ngày là 20 o C . Một loài sâu hại quả cần khoảng 90 ngày để hoàn thành cả một chu kỳ sống của mình . Nhưng ở vùng đồng bằng nhiệt độ trung bình cao hơn vùng trên là 3 o C thì thời gian hoàn tất chu kỳ sống là 72 ngày . a. Tính ngưỡng nhiệt phát triển ? b. Nhiệt độ môi trường la 18 o C thì thời gian phát triển để hoàn tất chu kỳ sống là bao nhiêu ? Bài 18: Cho chuỗi thức ăn : Cỏ à Thỏ à Cáo à Hổ à VSV .Giả sử trong mỗi chuỗi thức ăn đều có hệ số Dò Hoá / Đồng Hoá = 10% . Bài tậpsinhtháihọc Giáo viên : Nguyễn Mạnh Cường Xác đònh năng lượng tích luỹ ở SVTTB 1 , B 2 ,B 3 . khi mỗi loài chỉ nhận được 10% năng lượng từ mắt xích trước . Cho biết SVSX tích luỹ được 10 6 Kcal. Bài 19 : Một loài sâu hại quả có C = 9,6 o C , trong điều kiện ấm nóng của miền nam sâu hoàn thành chu kỳ phát triển của mình sau 56 ngày . Nhưng ở các tỉnh miền bắc nhiệt độ trung bình lạnh hơn 4,8 o C , nên sâu cần 80 ngày . Vậy nhiệt độ trung bình của mỗi miền ? Bài 20 : Trong những tháng Xuân , Hè một loài sâu hại quả hoàn thành được mấy thế hệ . Giả sử C = 10 o C . Tổng nhiệt hữu hiệu cần cho một chu kỳ phát triển là 637,5 o / ngày , và nhiệt độ trung bình các tháng như sau : Tháng 2 3 4 5 6 7 T o C 17 20 23,5 27 28,7 28,8 Bài 21 : Để hoàn thành một giai đoạn sống trong điều kiện nhiệt độ môi trường là 24 o C sâu cần 60 ngày .Nếu nhiệt độ môi trường cao hơn 4 o C chỉ cần 48 ngày . Vậy ngưỡng nhiệt phát triển là bao nhiêu ? Bài 22: Một loài sâu hại quả có C là ( k =10 o C) trong điều kiện môi trường ấm nóng sâu phải mất 80 ngày để hoàn thành chu kỳ sống của mình .Trong điều kiện nhiệt độ trung bình ngày thấp hơn điều kiện trên là 3,4 o C thì sâu cần tới 100 ngày mới hoàn tất chu kỳ sống đó . a. Nhiệt độ môi trường để sâu hoàn thành chu kỳ sống của mình trong vòng 80 ngày là bao nhiêu ? b. Trong 6 tháng đầu năm ( DL) nhiệt độ trung bình ngày được kê dưới đây , sâu có thể hoàn thành được mấy thế hệ ? Tháng 1 2 3 4 5 6 o C/ ngày 18 20 24 26 30 32 Bài 23 : Tổng nhiệt hữu hiệu cho các giai đoạn sống của Sâu Khoang ở Hà Nội như sau : Trứng Sâu Non Nhộng Bướm 56 311 188 28,3 Biết nhiệt độ trung bình ở Hà Nội là 23,6 o C . Ngưỡng nhiệt phát triển là 10 o C . Xác đònh thời gian phát triển của từng giai đoạn ? Xác đònh số thế hệ trung bình của sâu khoang cổ trong một năm ? Bài 24 : Một loài sâu hại lúa có còng đời như sau : Trứng – Sâu non – Nhộng – Sâu trưởng thành ( bướm ) , dài 46,6 ngày . Giai đoạn sâu non là 5 tuổi , ở giai đoạn trưởng thành bướm tập trung đẻ trứng vào ngày thứ ba sau khi lột xác . Ngưỡng nhiệt phát triển và tổng nhiệt hữu hiệu cho từng giai đoạn phát triển như sau : Giai đoạn C ( 0 C) S ( độ – ngày ) Trứng 12 78 Sâu non 10 x Nhộng 13 187,4 Trưởng thành 13 60 Người ta phát hiện nhiều sâu non cuối tuổi 3 vào ngày 30/04 và nhiệt độ trung bình của môi trường là 25 0 C . a.Xác đònh thời điểm trứng vừa nở thành sâu non ? b.Dự tính thời điểm diệt bướm trước khi chúng tập trung đẻ trứng là ngày nào ? c. Theo em để diệt sâu hiệu quả nhất phải thực hiện vào giai đoạn và thời gian nào ? ( Olimpic 30- 04 lần VII ) Bài tậpsinhtháihọc Giáo viên : Nguyễn Mạnh Cường Bài 25 : Một quần xã ruộng lúa gồm nhiều quần thể sinh vật cùng sinh sống . Trong đó : rong , tảo , là thức ăn của các loài cá nhỏ ; lúa là thức ăn của châu chấu và chuột; các loài cua , ếch và cá nhỏ ăn mùn bã hữu cơ . Đến lượt mình cá nhỏ , châu chấu , cua trở thành con mồi của ếch . Cá ăn thòt có kích thước lớn chúng sử dụng cua , cá nhỏ , châu chấu và cả ếch nữa làm thức ăn cho mình . Rắn là loài ưu thế nhất chúng ăn cua , ếch , cá ăn thòt và chuột . a. Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã ? b. Có mấy loại chuỗi thức ăn trong quần xã nay ? Cho ví dụ minh hoạ ? c. Sắp xếp các loài sinh vật trong lưới thức ăn theo bậc dinh dưỡng sao cho hợp lý nhất . d. Các chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn trên rất ngắn , điều đó có ý nghóa gì ? ( Olimpic 30- 04 lần VII ) Bài 26 : Một loài sâu đục quả có vòng đời như sau : Trứng – Sâu non – Nhộng – Sâu trưởng thành (bướm ) . Giai đoạn sâu non có 5 tuổi , ở giai đoạn trưởng thành bướm tập trung đẻ trứng vào ngày thứ ba sau khi lột xác . Ngưỡng nhiệt phát triển và tổng nhiệt hữu hiệu cho từng giai đoạn phát triển như sau : Giai đoạn C ( 0 C) S ( độ – ngày ) Trứng 12 78 Sâu non 10 337,5 Nhộng 13 187,5 Trưởng thành 10 60 Người ta phát hiện nhiều sâu non đục quả ở cuối tuổi 2 vào ngày15/04 và nhiệt độ trung bình của môi trường là 25 0 C . a. Xác đònh thời điểm trứng vừa nở thành sâu non ? b.Dự tính thời điểm diệt bướm trước khi chúng tập trung đẻ trứng là ngày nào ? c. Giải thích tại sao diệt trừ sâu hại vào thời điểm trên sẽ không đạt hiệu quả cao cho năng xuất cây trồng ? ( Olimpic 30- 04 lần VII ) ) Bài 27 : Tổng nhiệt hữu hiệu của một loài sâu cải hữu hiệu ở miền bắc nước ta là : Trứng : 54 độ – ngày ; Sâu 308 độ – ngày ; Nhộng 180 độ – ngày ; Bướm 28 độ – ngày . Cho biết nhiệt độ trung bình ở Hà Nội là 23,6 0 C và ngưỡng nhiệt phát triển của loài sâu này là 10 0 C . a. Xác đònh thời gian phát triển của từng giai đoạn của sâu cải ? b. Xác đònh số thế hệ trung bình một năm của loài sâu cải này ? (Đề Thi HọcSinh Giỏi Quốc Gia 2000 ) Bài 28 : Một bãi cỏ chăn nuôi được mặt trời cung cấp 19500Kcal / m 2 / ngày . Trong đó phần năng lượng được động vật sử dụng chỉ là 7500 Kcal . Do không bảo vệ tốt , một số động vật khác tới ăn cỏ và sử dụng mất 3000 Kcal. Gia súc sử dụng phần còn lại , trong số này mất 800 Kcal cho hô hấp và 1600 Kcal cho bài tiết , cuối cùng người ta chỉ sử dụng phần năng lượng trong gia súc . a.Hãy vẽ tháp năng lượng trong hệ sinhthái nói trên gồm 3 thành phần : cỏ , gia súc , người . b. Tính hiệu suất sinhthái ở sinh vật tiêu thụ cấp 1 và sinh vật tiêu thụ cấp 2 ? (Đề Thi HọcSinh Giỏi Quốc Gia 2001 ) Bài 29 : Khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ lên thời gian sinh trưởng của 3 loài Ong mắt đỏ nước ta , các nhà khoa học đã thu được bảng số liệu sau : Loài Thời gian phát triển ( ngày ) Loài 1 Loài 2 Loài 3 15 31,40 30,65 Bài tậpsinhtháihọc Giáo viên : Nguyễn Mạnh Cường 20 14,70 14,65 16,00 25 9,60 9,63 10,28 30 7,10 7,17 7,58 35 Chết Chết Chết a. Từ bảng số liệu rút ra được những nhận xét gì ? b. Nếu nhiệt độ trung bình mùa đông ở miền bắc nước ta là 10 0 C – 15 0 C thì 3 loài ong mắt đỏ nói trên có hiện tượng đình dục hay không ? Vì sao ? c. Nếu ta gây đột biến nhân tạo ở mức thấp thì các loài ong mắt đỏ nói trên có xuất hiện trạng thái đình dục hay không ? Vì sao ? (Đề Thi HọcSinh Giỏi Quốc Gia 2001) Bài 30 : a. Hiệu xuất sinhthái là gì ? Vì sao hiệu xuất sinhthái trong các điểm khác nhau của chuỗi thức ăn là rất nhỏ ? b. Lập sơ đồ hình tháp sinhthái năng lượng với số liệu sau : - Sản lượng thực tế SVTT bậc 1 là 0,49 . 10 6 Kcal / ha/ năm - Hiệu suất sinhthái SVTT bâck 1 là 3,5% - Hiệu suất sinhthái SVTT bậc 2 là 9,2% c. Sự khác nhau cơ bản giữa trao đổi chất và trao đổi năng lượng trong hệ sinhthái ? ( Olimpic 30- 04 lần V ) Bài 31 : Ở một hệ sinhthái ( đơn vò Kcal / m 2 / ngày ) - Sức sản xuất sơ cấp thô : 625 - Năng lượng mất đi do hô hấp ở SVSX : 60% - Sinh khối SVTT bậc 1 tạo ra : 100 - Sản lượng sinh vật thực ở SVTT bậc 1 : 20 - Hiệu suất sinhthái giũa bậc dinh dưỡng cấp 2 và cấp 3 : 10% - Năng lượng mất đi do hô hấp ở SVTT bậc 2 : 90% a. Sản lượng sinh vật thực ở SVTT bậc 2 ? b. Hiệu suất sinhthái giữa các bậc dinh dưỡng ? c. Hiệu xuất tăng trưởng mô của SVTT bậc 1 và bậc 2 ? ( Olimpic 30- 04 lần V ) Bài 33 : Một hệ sinhthái diện tích 4 ha nhận năng lượng ánh sáng mặt trời 10 6 kcal / m 2 / năm có một quần thể hươu sinh sống .Mỗi con hươu cần một lượng cỏ và lá có trọng lượng khô là 4800g / 1 ngày / 1 con và tạo được cho cơ thể một lượng chất sống tương đương 200 kcal / ngày / con . Cho biết 1g lá , cỏ khô cung cấp 4 kcal . a.Tính sản lượng thực của sinh vật sản xuất . Biết rằng hiệu xuất quang hợp tính theo sản lượng toàn phần là 2,5% và sinh vật sản xuất mất đi 90% năng lượng do hô hấp . b. Tính hiệu suất sinhthái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 ? c.Quần thể hươu có thể đạt số lượng đến bao nhiêu mà vẫn duy trì được trạng thái cân bằng sinhhọc trong quần xã ? Nếu không có sự can thiệp của con người và thú ăn thòt thì quần xã sẽ biến đổi như thế nào ? Giải thích cơ chế sự biến đổi này ? (Đề Thi HọcSinh Giỏi Quốc Gia 1997) Bài 34 : Nghiên cứu một loài bọ cánh cứng trong quần xã sinh vật vườn , người ta đếm được 12 cá thể trên một diện tích 4m 2 . Khi khảo sát lấy mẫu ở 40 đòa điểm trong khu vực sống của quần xã thì chỉ có 23 đòa điểm là có loài bọ cánh cứng này , gồm 39 cá thể .Các loài sinh vật khác tìm thấy ở đòa điểm trên gồm 420 cá thể . Bài tậpsinhtháihọc Giáo viên : Nguyễn Mạnh Cường a. Kết quả nghiên cứu trên có thể cho ta biết những tính chất nào của quần thể bọ cánh cứng trong quần xã sinh vật ? Tính kết quả mỗi tính chất . b. Phân biệt các tính chất này ? (Đề Thi HọcSinh Giỏi Quốc Gia 1999 Bài 35 : Một hệ sinhthái nhận năng lượng mặt trời 10 6 kcal / m 2 / năm , chỉ có 2,4% năng lượng được dùng trong quang hợp . Năng lượng mất đi do hô hấp của sinh vật sản xuất là 80% . Sinh vật tiêu thụ bậc 1 có hiệu suất sinhthái là 1% , các sinh vật tiêu thụ khác trong chuỗi thức ăn này đều có hiệu suất sinhthái là 5% . Cho biết sinh vật tiêu thụ chỉ tồn tại được khi tạo được sản lượng sinh vậttoàn phần lớn hơn 0,02 kcal / m 2 / năm . a.Tính sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật tiêu thụ bậc 1 và các sinh vật tiêu thụ khác ? b. Vẽ hình tháp sinhthái theo số liệu câu trên , có mấy loại hình tháp sinhthái ?Hình tháp sinhthái vừa vẽ thuộc loại nào ? c. Giải thích tại sao trong tự nhiên , các chuỗi thức ăn thường có ít bậc dinh dưỡng ? (Đề Thi HọcSinh Giỏi Quốc Gia 1998) Bài 36 : Ở một loài động vật , khi khảo sát về các nhóm tuổi của hai quần thể sống ở hai hệ sinhthái rừng khác nhau .Người ta thu được kết quả như sau . Các nhóm tuổi Mới sinh non Trưởng thành Già Tỷ lê% con đực / quần thể A 18 16 11 7 Tỷ lê% con cái / quần thể A 20 14 13 8 Các nhóm tuổi Mới sinh non Trưởng thành Già Tỷ lê% con đực / quần thể B 8 14 17 4 Tỷ lê% con cái / quần thể B 9 12 19 6 a. Hãy vẽ hình tháp tuổi của từng quần thể ? b. Dựa vào hình vẽ hãy cho biết đặc điểm và môi trường sống của quần thể A và B ? c. Trong hai quần thể trên thì quần thể nào con người cần phải can thiệp .Nếu can thiệp thì phải có những biệp pháp như thế nào ? (Đề Thi HọcSinh Giỏi Quốc Gia 2000) . mãi như vậy được không ? Tại sao ? (Tuyển Sinh Đại Học) Bài tập sinh thái học Giáo viên : Nguyễn Mạnh Cường Bài 7 :Trong phòng ấp trứng tằm người ta giữ. hiện trạng thái đình dục hay không ? Vì sao ? (Đề Thi Học Sinh Giỏi Quốc Gia 2001) Bài 30 : a. Hiệu xuất sinh thái là gì ? Vì sao hiệu xuất sinh thái trong