1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hoạt động của giảng viên trường đại học hòa bình theo chức trách

103 556 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 722,13 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn “Đánh giá hoạt động giảng viên Trường Đại học Hịa Bình theo chức trách” Tơi nhận giúp đỡ thầy cô giáo Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Ban Giám hiệu Trường Đại học Hịa Bình đặc biệt hướng dẫn giúp đỡ tận tình GS.TSKH NGND Đặng Ứng Vận, đến tơi hồn thành luận văn Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Trường Đại học Giáo dục, đặc biệt GS.TSKH NGND Đặng Ứng Vận – người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Hội đồng Quản trị, Ban Giám hiệu, cán bộ, giảng viên Trường Đại học Hịa Bình tạo điều kiện, giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tơi hồn thành đề tài Do thời gian trình độ nghiên cứu cịn hạn chế, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận giúp đỡ, dẫn góp ý chân thành thầy, cơ, đồng nghiệp Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Tác giả Vũ Thị Hằng i CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB Cán CBQL Cán quản lý CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa ĐH Đại học ĐNGV Đội ngũ giảng viên GD &ĐT Giáo dục Đào tạo GD ĐH Giáo dục đại học GS Giáo sư GV Giảng viên GVC Giảng viên GVCC Giảng viên cao cấp HĐ ĐG Hội đồng đánh giá NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh PGS Phó Giáo sư QL Quản lý QLNT Quản lý nhà trường SV Sinh viên Ths Thạc sỹ TS Tiến sỹ ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Phân bố khối lượng công tác GV theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo .21 Bảng 1.2: Khung định mức chuẩn giảng dạy theo quy định cho giảng viên vị trí khác nhau, khối ngành đào tạo 21 Bảng 2.1: Trình độ đội ngũ giảng viên Trường Đại học Hịa Bình 33 Bảng 2.2: Cơ cấu giảng viên theo khoa 34 Bảng 2.3: Cơ cấu giảng viên theo độ tuổi .34 Bảng 2.4: Hình thức mà sinh viên hỏi tham gia ý kiến 38 Bảng 2.5: Kết điều tra nguyên nhân sinh viên chưa tham gia ý kiến với giảng viên 39 Bảng 2.6: Thống kê số lượng CB,GV Trường Đại học Hịa Bình đạt danh hiệu Thi đua, Khen thưởng hàng năm 40 Bảng 2.7: Kết điều tra thực trạng đánh giá Trường Đại học Hịa Bình 42 Bảng 2.8 Kết khảo sát nội dung đánh giá GV Trường Đại học Hịa Bình 45 Bảng 3.1: Minh họa tỷ lệ tối thiểu nhiệm vụ GV 51 Bảng 3.3: Bảng tính điểm dùng cho việc tự đánh giá hoạt động giảng viên 65 Bảng 3.4: Bảng tính điểm dùng cho đánh giá hoạt động giảng viên .66 Bảng 3.5: Kết điều tra công việc tiến hành đánh giá GV 69 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ máy tổ chức 32 Hình 2.1: Mức độ hợp lý bước đánh giá 41 Hình 2.2: Tổng hợp ý kiến nhận định đánh giá thực trạng GV Trường Đại học Hịa Bình 41 Hình 2.3: Ý kiến có nên trì việc đánh khơng 43 Hình 2.4: Ý kiến đề xuất quy trình đánh giá khoa học .44 Hình 3.1: Tỷ lệ bình quân nhiệm vụ mà giảng viên đăng ký thử nghiệm 68 iv MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt .ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA GIẢNG VIÊN THEO CHỨC TRÁCH 1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài 1.1.1 Ngoài nước 1.1.2 Việt Nam 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý nhà trường 11 1.2.3 Giảng viên 13 1.2.4 Đánh giá 16 1.2.5 Chức trách giảng viên 17 1.3 Đánh giá giảng viên 22 1.3.1 Mục tiêu đánh giá giảng viên 22 1.3.2 Đặc điểm đánh giá giảng viên đại học 24 1.3.3 Các yêu cầu đánh giá giảng viên 24 1.3.4 Quy trình đánh giá giảng viên theo chức trách 25 1.4 Vận dụng phương pháp phản hồi 360 độ vào việc đánh giá giảng viên 26 1.4.1 Về phương pháp phản hồi 360 độ 26 v 1.4.2 Điều kiện thực phương pháp phản hồi 360 độ 27 1.5 Xây dựng văn hóa đánh giá tổ chức biết học hỏi 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH THEO CHỨC TRÁCH 29 2.1 Thực trạng công tác đánh giá hoạt động giảng viên Việt Nam 29 2.2 Giới thiệu tổng quan Trường Đại học Hòa Bình 30 2.2.1 Quá trình thành lập 30 2.2.2 Sơ đồ máy tổ chức 32 2.2.3 Định hướng phát triển Trường 33 2.2.4 Đội ngũ giảng viên Trường 33 2.2.4.1 Số lượng giảng viên 33 2.2.4.2 Cơ cấu giảng viên theo Khoa 34 2.2.4.3 Cơ cấu giảng viên theo độ tuổi 34 2.3.Thực trạng việc đánh giá giảng viên Trường Đại học Hòa Bình theo chức trách 35 2.3.1 Vấn đề pháp lý việc đánh giá GV 35 2.3.2 Hoạt động đánh giá GV Trường Đại học Hịa Bình theo chức trách 35 2.3.3 Đánh giá chung thực trạng đánh giá hoạt động GV Trường Đại học Hịa Bình theo chức trách 39 2.3.3.1 Những kết đạt 39 2.3.3.2 Những hạn chế công tác đánh giá GV trường 43 CHƯƠNG TIÊU CHUẨN VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH THEO CHỨC TRÁCH 46 3.1 Nguyên tắc thực việc đánh giá giảng viên theo chức trách 46 3.1.1 Đánh giá giảng viên phải dựa vào sở pháp lý 46 3.1.2 Đánh giá GV phải tác động vào khâu, yếu tố trình quản lý đội ngũ thơng qua tiêu chuẩn, tiêu chí rõ ràng, đầy đủ 47 3.1.3 Đánh giá GV phải góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ 47 3.1.4 Đánh giá GV phải có hợp tác đối tượng đánh giá 47 3.1.5 Đánh giá giảng viên phải thiết thực, phù hợp, với điều kiện thực tế nhà trường 48 3.1.6 Đánh giá GV cần thực cách khách quan 48 3.2 Biện pháp đánh giá GV theo chức trách 49 3.2.1 Xây dựng tiêu chuẩn phổ biến thống cán GV 49 3.2.1.1 Xác định chức trách, nhiệm vụ GV 49 3.2.1.2 Căn theo quy định pháp lí nhiệm vụ giảng viên 51 3.2.1.3 Căn vào mục tiêu cụ thể Trường Đại học Hịa Bình 52 vi 3.2.2 Hoàn thiện tiêu chuẩn nghề nghiệp GV phù hợp với điều kiện Trường Đại học Hịa Bình 53 3.2.3 Hướng dẫn sử dụng tiêu chí đánh giá tự đánh giá 62 3.2.4 Quy trình chung tiến hành đánh giá GV 62 3.3 Thử nghiệm đánh giá GV 66 3.3.1 Mục đích nội dung thử nghiệm 66 3.3.2 Quy mô đơn vị thử nghiệm 67 3.3.3 Phương thức thử nghiệm 67 3.3.4 Phương pháp bước tiến hành thử nghiệm 67 3.3.5 Kết thử nghiệm 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 76 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở thời đại nào, quốc gia nào, giáo dục đào tạo đóng vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế xã hội Ở nước ta, giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu Một vấn đề cấp thiết ngành giáo dục đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đội ngũ giảng viên cán quản lý đóng vai trò định Điều khẳng định Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013) "Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế” Với mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, hết vấn đề phát triển nguồn lực nước ta đặt yêu cầu cấp bách Đồng thời phát triển nguồn nhân lực nhận thức yếu tố cho phát triển nhanh bền vững, giáo dục đào tạo đường quan trọng Đảng ta xác định phát triển GD&ĐT quốc sách hàng đầu; giáo dục vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục ĐH có vị trí quan trọng việc đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ đắc lực cho nghiệp CNH, HĐH hội nhập đất nước Đánh giá giáo dục hoạt động mang tính xã hội, có tầm quan trọng hàng đầu vấn đề chất lượng Việc đánh giá có tác động tích cực tiêu cực tùy vào chất lượng công tác đánh giá Hiện nay, trường đại học có quy định đánh giá cán bộ, giảng viên, nhân viên việc đánh giá cịn gặp nhiều khó khăn, bình xét thi đua cịn mang tính hình thức cảm tính Trường Đại học Hịa Bình thành lập vào năm 2008 Nhà trường trình củng cố phát triển, ngày khẳng định vị trí hệ thống trường đại học Việt Nam Một nhiệm vụ sống nhà trường đánh giá hoạt động giảng viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Do vậy, xuất phát từ yêu cầu mặt lý luận thực tiễn trên, với tư cách cán quản lý trường đại học ngồi cơng lập, chúng tơi chọn đề tài: “Đánh giá hoạt động giảng viên Trường Đại học Hịa Bình theo chức trách” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc Đánh giá hoạt động giảng viên Trường Đại học Hịa Bình theo chức trách, từ đề xuất tiêu chuẩn, tiêu chí quy trình đánh giá giảng viên Trường Đại học Hịa Bình góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đánh giá, đánh giá hoạt động giảng viên theo chức trách; - Nghiên cứu thực trạng công tác đánh giá hoạt động giảng viên Trường Đại học Hịa Bình theo chức trách; - Phân tích nguyên nhân đề xuất tiêu chuẩn, tiêu chí quy trình đánh giá giảng viên Trường Đại học Hịa Bình Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Công tác đánh giá giảng viên Trường Đại học Hịa Bình; - Đối tượng nghiên cứu: Tiêu chuẩn, tiêu chí quy trình đánh giá giảng viên Trường Đại học Hịa Bình theo chức trách Vấn đề nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu hai vấn đề sau: - Công tác đánh giá giảng viên Trường Đại học Hịa Bình; - Làm để đánh giá giảng viên Trường Đại học Hịa Bình theo chức trách đạt hiệu cao Giả thuyết khoa học - Để nâng cao chất lượng đào tạo đồng thời phát huy tối đa nội lực nhà trường phải đánh giá hoạt động giảng viên theo chức trách; - Nếu tiêu chí quy trình đánh giá giảng viên Trường Đại học Hịa Bình định hướng khung chuẩn nghề nghiệp phương pháp, kỹ thuật đánh giá đa dạng việc đánh giá giảng viên mang tính chuẩn hố có hiệu Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác đánh giá giảng viên sở đề xuất giải pháp nhằm xây dựng vận hành việc đánh giá giảng viên Trường Đại học Hịa Bình theo chức trách; - Việc đánh giá người, đội ngũ giảng viên- đội ngũ trí thức có vị trí xã hội đặc biệt vấn đề nhạy cảm, đề tài giới hạn nghiên cứu xây dựng quy trình đánh giá hoạt động theo chức trách nhiệm vụ giảng viên Phạm trù đạo đức xin không đề cập luận văn này; - Khảo sát sử dụng số liệu Trường Đại học Hịa Bình; - Các luận khoa học dựa tài liệu công bố văn bản, Nghị Nhà nước Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận - Tổng kết lý luận thực tiễn Trường Đại học Hịa Bình vấn đề đánh giá hoạt động giảng viên theo chức trách; - Cung cấp luận khoa học cho kiến nghị quản lý cán giảng dạy 8.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kiến nghị giải pháp đánh giá hoạt động giảng viên theo chức trách áp dụng cho Trường Đại học Hịa Bình; - Làm tài liệu tham khảo cho sở giáo dục đào tạo quan quản lý hoạch định sách 3 Khá nhiều SV chưa dám có ý kiến đánh giá hiệu giảng dạy GV vì: a Sợ bị ghét bỏ, trù dập b Thấy khơng tin vào kết góp ý c Khơng có thói quen góp ý với thầy/cơ d Khơng có điều kiện thuận lợi để góp ý Vấn đề SV góp ý việc giảng dạy GV dẫn đến hệ nào? a Phá vỡ quan hệ thầy-trò, xúc phạm GV b Giúp GV điều chỉnh, nâng cao chất lượng giảng dạy c Giúp cấp quản lý đánh giá xác việc giảng dạy GV d Khơng có ý kiến Hãy chọn cụm từ đầy ý nghĩa nhất, để diễn đạt hình thức SV cung cấp thơng tin phản hồi việc giảng dạy GV: a Góp ý b Nhận xét c Đánh giá d Ý kiến SV hiệu môn học Nếu GV bạn sẽ: a Khuyến khích coi trọng thông tin phản hồi từ SV b Sẽ ghi nận thơng tin có điều chỉnh c Khơng quan tâm đến việc SV đánh d Khơng có ý kiến Nếu cán quản lý, bạn a Khuyến khích thơng tin phản hồi từ SV b Tìm cách thể chế hóa hình thức thơng tin phản hồi từ SV c Khơng khuyến khích d Khơng có ý kiến Những ý kiến khác bạn vấn đề này: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn./ 82 Phụ lục 3: Mấu phiếu dự TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA…………… Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm PHIẾU DỰ GIỜ Họ tên GV:……………………………………………………………… 2.Tên cán bộ/GV dự giờ:……………………………………………………… Lớp dự giờ:………………………………………………………………… Chuyên đề giảng dạy:……………………………………………………… Ngày dự giờ:………………………………………………………………… Địa điểm:…………………………………………………………………… Thời gian dự giờ:…………………………………………………………… Dùng thang điểm để đánh giá: - Xuất sắc: - Khá: - Đạt yêu cầu: - Cần khắc phục số điểm: - Không đạt yêu cầu: TT Nội dung Điểm Chuyển tải nội dung giảng rõ ràng dễ hiểu 2 Bố trí lớp học hợp lý 3 GV dạy nhiệt tình 4 Kiểm tra hiểu SV thông qua câu hỏi, quan sát 5 Lịch tôn trọng SV Tạo hội cho SV đặt câu hỏi Có nhiều phương pháp thư pháp hợp với nội dung 83 TT Nội dung Điểm môn học Đạt hiệu mục tiêu học Làm chủ kiến thức môn học Nhận xét: ……………………………….………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cán bộ/giảng viên dự (Ký, ghi rõ họ tên) 84 Phụ lục 4: Mẫu phiếu đánh giá giảng lý thuyết TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA…………… Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT Họ tên GV:…………………………………………………………………………… Khoa:……………………………………………………………………………………… Tên giảng:……………………………………………………… Thời gian: Từ …………….đến…………………… Thực hiện: Đúng; Sớm; Muộn: ……………phút Họ tên giám khảo:……………………………………………………… Tiểu ban:………………………………………………………………………………… TT Nội dung đánh giá I Chuẩn bị giảng Giáo án mẫu quy định Xác định mục tiêu giảng Giáo án thể đầy đủ bước lên lớp; dự kiến phương pháp phân bổ thời gian cho nội dung hợp lý Đồ dùng, phương tiện dạy học phù hợp với nội dung, đảm bảo yêu cầu sư phạm II Phương pháp sư phạm Phong thái tự tin; diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu Đạt chuyển tiếp vấn đề sinh động Kết hợp hài hòa phương pháp dạy học; giảng nội dung trọng tâm Khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu đồ dùng, phương tiện dạy học; trình bày bảng hợp lý 85 Điểm chuẩn Điểm đánh giá TT Điểm chuẩn Nội dung đánh giá Tổ chức tốt q trình dạy học, phát huy tính tích cực, sáng tạo người học Xử lý tốt tình sư phạm Kết hợp dạy kiến thức với việc thực mục tiêu giáo dục Thực đầy đủ bước lên lớp theo giáo án III Chuyên môn Nội dung kiến thức 1.1 Chính xác 1.2 Gắn với thực tế; có cập nhật, bổ sung kiến thức Khối lượng kiến thức phù hợp với mục tiêu đào tạo đối tượng Cấu trúc giảng logic, khoa học IV Thời gian Thực giờ: cộng, trừ phút Sớm muộn: phút phút Thực thời gian sớm muộn phút giảng bị loại Tổng số điểm chuẩn Tổng số điểm đánh giá (Bằng chữ): Giám khảo (Ký, ghi rõ họ tên) 86 Điểm đánh giá Phụ lục 5: Mẫu phiếu tự đánh giá TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA…………… Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ (Dùng cho GV) Dùng thang điểm để đánh giá: - Luôn : - Thường xuyên : - Đôi : - Không bao giờ: - Không biết: TT Nội dung Điểm A Chuẩn bị bài, Xác định rõ mục tiêu giảng 2 Cập nhật giảng với thông tin 3 Dự kiến hình thức dạy học phù hợp với mụ tiêu giảng 4 Dự kiến phương pháp dạy học, chuẩn bị thiết bị giảng dạy 5 Dự kiến tình xảy giảng dạy B Trong học, Biết, hiểu lực SV Cho SV biết mong đợi với họ Đã tạo điều kiện cho SV kiến tạo kiến thức Có hình thức kiến tra phù hợp để đánh giá mực độ đạt mục tiêu giảng 87 TT Nội dung Điểm 10 Đánh giá SV công bằng, sử dụng kết đánh phương pháp dạy học 11 Áp dụng nhiều phương pháp dạy học tạo hướng thú cho SV 12 Đã hướng dẫn SV tự học kiểm tra trình 13 Hứng thú sau lên lớp C Ngồi học 14 Ln có mặt để gặp hẹn gặp SV 15 Có lời khun bổ ích cho SV 16 Giúp đỡ SV có nguyện vọng học hỏi thêm mơn học 17 Tìm hạn chế phương pháp giảng dạy khắc phục 88 Phụ lục 6: Mẫu phiếu hỏi ý kiến sinh viên mơn học TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA…………… Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm PHIẾU HỎI Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ MÔN HỌC Xin bạn cho biết số thông tin sau: Tên môn học:……………………………………………………………………………… Tên GV…………………………………………………………………………………… Học kỳ………………………… Hình thức tổ chức dạy học (lý thuyết, thực hành, thực tập)……………………………… Hãy khoanh tròn số tương ứng với lựa chọn bạn Xin trân trọng cảm ơn Dùng thang điểm để đánh giá: - - Đồng ý : - Không đồng ý, không phản đối : - Không đồng ý: TT Rất đồng ý : Không phản đối: Nội dung Điểm Tơi học nhiều từ khóa học 2 Có thống mục tiêu khóa học với điều thầy/cơ giảng lớp 3 Nhìn chung tài liệu học tập tốt 4 GV có phương pháp truyền đạt kiến thức đa dạng dễ hiểu 5 Trong lớp toi cảm thấy thoải mái đặt câu hỏi đề đạt ý kiến GV sẵn sàng trả lời câu hỏi SV SV biết rõ hình thức kiểm tra đánh giá kết môn học Các kiểm tra, thi GV đánh giá rõ ràng, công 89 TT Nội dung Điểm GV nhiệt tình giảng dạy 10 Tôi muốn tham gia vào khóa học khác GV giảng dạy 11 Bài thi phản ánh mục tiêu khóa học 12 GV giúp đỡ chúng tơi ngồi học 13 GV ln khuyến khích chúng tơi độc lập tư 14 Nhìn chung chất lượng tất học, thảo luận tốt 15 Tôi cảm thấy yêu nghề học môn Một lần xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn 90 Phụ lục 7: Mẫu phiếu hỏi ý kiến sinh viên sau giảng TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA…………… Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm PHIẾU HỎI Ý KIẾN SINH VIÊN SAU GIỜ GIẢNG Xin bạn trả lời câu hỏi Bạn không cần ghi tên vào phiếu Chúng tơi có dịp bình luận câu trả lời bạn trước lớp Những bạn viết giúp chúng tơi bạn hồn thành tốt khóa học Xin trân trọng cảm ơn Nội dung có ích cho bạn học này? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.Vấn đề quan trọng bạn học kết thúc ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3.Vấn đề chưa hiểu bạn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn 91 Phụ lục 8: Mẫu phiếu hỏi sinh viên kỳ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA…………… Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm PHIẾU HỎI SINH VIÊN GIỮA KỲ Xin bạn vài phút để trả lời câu hỏi Những bạn viết giúp chúng tơi bạn hồn thành tốt khóa học Xin cảm ơn Bạn có hứng thú học tiếp môn này? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bạn thấy cần bổ sung cho khóa học? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 10 Bạn có thuận lợi, khó khăn học mơn này? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn 92 Phụ lục Mẫu báo cáo tự đánh giá giảng viên I.Thông tin cá nhân: Họ tên: Khoa: Chức danh: Thời gian đánh giá: từ tháng năm đến tháng năm (3 năm) II Tự đánh giá theo tiêu chí tiêu chuẩn Nội dung Các công việc chứng thực theo tiêu chí Tiêu chuẩn 1: Giảng dạy Tiêu chí 1.1 Có kiến thức u nghề nghiệp Tiêu chí 1.2 Có nghiệp vụ kinh nghiệm sư phạm Tiêu chí 1.3 Có kỹ sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá Tiêu chí 1.4 Hỗ trợ, tư vấn cho sinh viên Tiêu chí 1.5 Tham gia hoạt động chuyên môn Khoa Tiêu chuẩn 2-Nghiên cứu khoa học Tiêu chí 2.1 93 Mức/Điểm % Các công việc chứng thực theo tiêu chí Nội dung Mức/Điểm % Nghiên cứu khoa học Tiêu chí 2.2 Học tập, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ Tiêu chuẩn 3: Dịch vụ chuyên môn phục vụ nhà trường, cộng đồng Tiêu chí 3.1 Tham gia dịch vụ Tiêu chí 3.2 Chuyển giao CN Tiêu chuẩn 4: Trách nhiệm cơng dân Tiêu chí 4.1 Tham gia tổ chức đồn thể, trị xã hội Trường Tiêu chí 4.2 Tham gia cơng tác xã hội, nghề nghiệp III Điểm tổng kết Quy định (A) Giảng viên Giảng viên Giảng viên cao cấp …… (tối thiểu 55%) …… (tối thiểu …… (tối thiểu 45%) …… (tối thiểu …… (tối thiểu 45%) …… (tối thiểu Nhiệm vụ Giảng dạy NCKH 94 Tự đánh giá (B) Tổng hợp điểm (C) C=A xB Quy định (A) Giảng viên Giảng viên Giảng viên cao cấp 10%) …… (tối thiểu 5%) 15%) …… (tối thiểu 10%) 20%) …… (tối thiểu 15%) …… (tối thiểu 5%) …… (tối thiểu 5%) …… (tối thiểu 5%) Nhiệm vụ Dịch vụ chuyên môn nhà trường, cộng đồng Trách nhiệm công dân với tư cách nhà giáo Tự đánh giá (B) Tổng hợp điểm (C) C=A xB ĐIỂM TỔNG KẾT:……………………………… ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT:………………………… ĐIỂM PHẦN TRĂM ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT 0%-25% Rất yếu, yếu 26%-45% Yếu đến cận trung bình 46%-65% Cận trung bình đến đạt 66%-85% Đạt đến mạnh 86%-100% Mạnh đến mạnh Ngày tháng năm Người tự đánh giá 95 Phụ lục 10 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA GIẢNG VIÊN (Mẫu dùng cho Hội đồng đánh giá cấp Khoa) I Thông tin người đánh giá Họ tên:…………………………………………………………………………… Khoa:………………………………………Chức danh:…………………………… II Điểm tổng kết Quy định (A) Nhiệm vụ Giảng dạy NCKH Giảng viên Giảng viên Số điểm Tổng hợp Giảng HĐ điểm (C) viên ĐGK C=A xB cao cấp (B) (tối thiểu (tối thiểu (tối thiểu 55%) 45%) 45%) (tối thiểu (tối thiểu (tối thiểu 10%) 15%) 20%) Dịch vụ chuyên môn nhà trường, cộng đồng (tối thiểu (tối thiểu (tối thiểu 5%) 10%) 15%) Trách nhiệm công dân với tư cách nhà giáo (tối thiểu (tối thiểu (tối thiểu 5%) 5%) 5%) ĐIỂM TỔNG KẾT:……………………………… ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT:………………………… ĐIỂM PHẦN TRĂM ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT 0%-25% Rất yếu, yếu 26%-45% Yếu đến cận trung bình 46%-65% Cận trung bình đến đạt 66%-85% Đạt đến mạnh 86%-100% Mạnh đến mạnh III Các nhận xét - Những điểm mạnh - Những điểm yếu Ngày tháng HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ KHOA 96 năm ... TÁC ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH THEO CHỨC TRÁCH 29 2.1 Thực trạng công tác đánh giá hoạt động giảng viên Việt Nam 29 2.2 Giới thiệu tổng quan Trường Đại học Hịa Bình. .. Nghiên cứu sở lý luận đánh giá, đánh giá hoạt động giảng viên theo chức trách; - Nghiên cứu thực trạng công tác đánh giá hoạt động giảng viên Trường Đại học Hịa Bình theo chức trách; - Phân tích... mạng trường đại học- nơi mà giảng viên gắn bó 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH THEO CHỨC TRÁCH 2.1 Thực trạng công tác đánh giá hoạt động giảng

Ngày đăng: 05/07/2015, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN