H inh 6 CN

56 204 0
H inh 6 CN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a p Ngày soạn 15 / 8 / 10 Tiết 1 Điểm - Đờng thẳng A. Mục tiêu * Kiến thức:Biết các khái niệm điểm thuộc đờng thẳng, điểm không thuộc đờng thẳng * Kỹ năng: Biết dùng các kí hiệu điểm, đờng thẳng, kí hiệu , . Biết vẽ hình minh hoạ các quan hệ: điểm thuộc đờng hoặc không thuộc đờng thẳng * Thái độ: Yêu cầu sử dụng thớc thẳng để vẽ 1 cách cẩn thận , chính xác. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thớc thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ Học sinh: Thớc thẳng, mảnh bìa , bảng nhóm C. Ph ơng pháp Phơng pháp nhận dạng, quan sát, dự đoán, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thảo luận. D. Các hoạt động dạy học trên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HĐ1: Giới thiệu về điểm và cách biểu diễn: - Cho HS quan sát H1: Đọc tên các điểm và nói cách viết tên các điểm, cách vẽ điểm. (- Điểm A, B, M - Dùng các chữ cái in hoa - Dùng một dấu chấm nhỏ) - Quan sát bảng phụ và chỉ ra điểm D ? - Đọc tên các điểm có trong H2 ? - Điểm A và C chỉ là một điểm - Giới thiệu khái niệm hai điểm trùng nhau, hai điểm phân biệt - Giới thiệu hình là một tập hợp điểm - Chỉ ra các cặp điểm phân biệt trong H1 - Cặp A và B, B và M HĐ2:Giới thiệu về đ/ thẳng và cách vẽ - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK: Hãy nêu hình ảnh của đờng thẳng. - Quan sát H3, cho biết : + Đọc tên các đờng thẳng + Cách viết tên cách viết - Sợi chỉ căng thẳng, mép thớc - Đờng thẳng a, p - Dùng chữ in thờng 1. Điểm A B M (h1) (Bảng phụ) A C (h2) - Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau Quy ớc: Nói hai điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt. - Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm. Điểm cũng là một điểm. 2. Đ ờng thẳng (h3) - Đờng thẳng là một tập hợp điểm. Đ/ thẳng không bị giới hạn về hai phía. Vẽ đờng thẳng bằng một vạch thẳng. Đỗ Thị Hồi 1 Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ A B C D HĐ3: Mối quan hệ của đ iểm thuộc ( không thuộc ) đ ờng thẳng - Cho HS quan sát hình vẽ (Bảng phụ): Điểm A, thuộc đờng thẳng nào ( đờng thẳng a) Không thuộc đờng thẳng nào ( b ) - Đờng thẳng a đi qua điểm nào(A)? Không đi qua điểm nào? ( M) - Đờng thẳng b không đi qua điểm nào? (A; M) 3. Điểm thuộc đ ờng . M b A a A a ; B b ; A b ; B a 4. Củng cố *HĐN: Vẽ hình theo cách diễn đạt: - Vẽ đờng thẳng a và điểm A nằm trên đờng thẳng a - Vẽ đờng thẳng b đi qua điểm A và đờng thẳng c không đi qua điểm A *Yêu cầu HS làm các bài tập sau: Bài tập 1: Cách đặt tên cho điểm Bài tập 3: Nhận biết điểm , đờng thẳng Bài tập: Vẽ điểm , đờng thẳng 5. Hớng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau (2 ph) - Học bài theo vở ghi và SGK. - Làm các bài tập 2 ; 5 ; 6 ( SGK/ 104-105) + 2 ; 3 (SBT/95-96). - Chuẩn bị bài mới " Ba điểm thẳng hàng". E. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 15/08/10 Tiết 2 Đỗ Thị Hồi 2 Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ M N O A B D B A C Ba điểm thẳng hàng A. Mục tiêu * Kiến thức:Biết các kn ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Biết kn điểm nằm giữa hai điểm * Kỹ năng: Biết vẽ ba điểm thẳng hàng * Thái độ: Yêu cầu sử dụng thớc thẳng để vẽ và kiểm tra 3 đ iểm thẳng hàng 1 cách cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ Học sinh: Thớc thẳng, phấn màu, bảng nhóm C. Ph ơng pháp: -Phơng pháp nhận dạng, quan sát, dự đoán, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. D. Các hoạt động trên lớp 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ -HS1 : Vẽ hình thể hiện các ký hiệu sau: A a ; B a ; D a ( A C D ) - HS2: Vẽ hình thể hiện các ký hiệu sau: A b ; B b ; C b (A C ) - Kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS GV giới thiệu vào bài mới 3. Bài mới HĐ1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng - Xem H8a và cho biết: Khi nào ta nói ba điểm A, B, D thẳng hàng ? (- Đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi ) - Xem H8b và cho biết: Khi nào ta nói ba điểm A, B, C không thẳng hàng ? Để kiểm tra 3 đ iểm có thẳng hàng hay không ta làm ntn ? Củngcố:BT8+9(sgk/106 HĐ2: Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng - Nhận xét về quan hệ giữa ba điểm A,B,C ? (- Đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi ) 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng H8a Khi ba điểm A, B, D cùng nằm trên một đờng thẳng ta nói, chúng thẳng hàng H8b Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất cứ đờng thẳng nào,ta nói chúng không thẳng hàng 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng H9 - Điểm C nằm giữa điểm A và B - Điểm A và B nằm lhác phía đối với điểm C - Điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B * Nhận xét: SGK Trong ba điểm thẳng hàng có thể có mấy Bài tập 11.(SGK-tr.107) Đỗ Thị Hồi 3 Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và làm bài tập 11 Có một điểm duy nhất. - Một số nhóm trình bày kết quả - Nhận xét và thống nhất câu trả lời - Điểm R nằm giữa điểm M và N - Điểm M và N nằm lhác phía đối với điểm R - Điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M 4. Củng cố - Nhắc những nội dung chính cần nắm đợc - Làm bài tập 10 + Yêu cầu HS lên bảng vẽ + Muốn vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm thế nào ? 5. Hớng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau - Học bài theo SGK - Làm bài tập 8 ; 9 ; 13 ; 14 SGK. - Chuẩn bị trớc bài " Đờng thẳng đi qua 2 điểm" E. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 27/08/10 Tiết 3 Đờng thẳng đi qua hai điểm Đỗ Thị Hồi 4 Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ A B A B y x a A. Mục tiêu * Kiến thức: biết các khái niệm hai đờng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song với nhau HS hiểu có một và chỉ một đờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt. * Kỹ năng: HS biết vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm , đờng thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau. Nắm vững vị trí tơng đối của đờng thẳng trên mặt phẳng. Vẽ hình chính xác đờng thẳng đi qua hai điểm. * Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác, cẩn thận khi làm bài. B. Chuẩn bị GV: Thớc thẳng, bảng phụ, phấn, bút dạ HS: Thớc thẳng, bảng nhóm, bút dạ C. Ph ơng pháp -Phơng pháp nhận dạng, quan sát, dự đoán, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thảo luận. D. Các hoạt động trên lớp 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - HS1: Cho điểm A. Vẽ đ/ thẳng đi qua điểm A? Vẽ đợc bao nhiêu đờng thẳng ? - HS2: Cho B (B A) . Vẽ đờng thẳng đi qua A và B . Có bao nhiêu đờng thẳng đi qua A và B. Nêu cách vẽ đờng thẳng đi qua A và B? 3. Bài mới HĐ1:Vẽ đ ờngthẳng( 8ph ) ? Một HS đọc cách vẽ đt ? *Bài tập: 1.Cho 2 đ iểm P, Q. Vẽ đt đi qua 2 điểm P,Q. Dãy 1: ?Vẽ đợc mấyđờngthẳng ? Có em nào vẽ đợcnhiều đt đi qua 2 điểm P và Q không? 2. Cho 2 đ iểm M, N. Vẽ đt đi qua 2 điểm M,N.Số đt vẽ đợc? Dãy 2: 3.Cho 2 đ iểm E,F. Vẽ đt đi qua 2 điểm E,F.Số đt vẽ đợc? Dãy 3: Củng cố: BT15 (skg/109) HĐ2: Tên đ ờng thẳng ?Đọc thông tin trong SGK: Có những cách nào để đặt tên cho đờng thẳng ? Làm ? /sgk ? 6 đờng thẳng ở ?/sgk có khác nhau không ? Có n.x gì? 1. Vẽ đ ờng thẳng * Vẽ đờng thẳng: sgk * Nhận xét: Có 1 và chỉ một đờng thảng đi qua hai điểm phân biệt 2. Tên đ ờng thẳng -C1: Dùng một chữ cái in thờng. -C2:Dùng hai chữ cái in thòng. -C3: Dùng hai chữ cái in hoa HĐ3: Đ ờng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song 3. Đ ờng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song Đỗ Thị Hồi 5 Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ P Q M N E F J K L - Đọc tên những đờng thẳng ở hình H1. ?Chúng có đặc điểm gì? ? Tìm số điểm chung của chúng? (- Đờng thẳng a, HI - Chúng trùng nhau - Có vô số điểm ) - Các đờng thẳng ở H2 có đặc điểm gì? ? Tìm số điểm chung của chúng? ( - Chúng cắt nhau- Có 1 đ iểm chung duy nhất. ) ?Các đờng thẳng ở H3 có đặc điểm gì ? ? Tìm số điểm chung của chúng? ( - Chúng song song với nhau. - Không có điểm chung.) GV: Hai đt không trùng nhau gọi là 2 đt phân biệt => HS đọc chú ý. ? Tìm trong thực tế hình ảnh 2 đt song song, cắt nhau. ? Cho 2 đt a, b. Em hãy vẽ 2 đt đó? a. Đờng thẳng trùng nhau H1 a H I Có vô số điểm b. Đờng thẳng cắt nhau H2 Có 1 đ iểm chung duy nhất. ) c. Đờng thẳng song song H3 - Không có điểm chung. * Nhận xét: Hai đờng thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song 4. Củng cố 1 HS lên bảng vẽ HS khác nhận xét bổ xung (nếu cần) - Tại sao không nói hai điểm không thẳng hàng ? - Cho 3điểm và một thớc thẳng. Làm t/nào để biết ba điểm đó có thẳng hàng không? - Làm bài tập 19Sgk/109 - GV: Có mấy đt đi qua 2 điểm phân biệt? - HS: Chỉ có duy nhất 1 đt đ i qua 2 đ iểm phân biệt. - GV: Với 2 đt có những vị trí nào ? Chỉ ra số giao điểm trong từng trờng hợp? - HS: Cắt nhau ( 1 giao điểm) ; Song song ( 0 có giao điểm ); Trùng nhau ( vô số giao điểm ) - GV: Cho 3 đt . Hãy đặt tên 3 đt đó theo 3 cách khác nhau. 5. Hớng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau - Học bài theo SGK - Làm bài tập 18 ; 20 ; 21 SGK/109-110 - Đọc trớc nội dung bài tập thực hành: Mỗi tổ chuẩn bị 6 cọc tiêu theo quy định sgk, 1 dây dọi, 1 búa. E. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 8/09/10 Tiết 4 Trồng cây thẳng hàng A. Mục tiêu * Kiến thức: Học sinh đợc củng cố khái niệm ba điểm thẳng hàng. * Kỹ năng: dựng ba điểm thẳng hàng để dựng các cọc thẳng hàng Đỗ Thị Hồi 6 Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ i j a b a b * Tthái độ: ý thức vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn B. Chuẩn bị GV: 3 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc. HS: Mỗi tổ chuẩn bị : 6 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc . C. Ph ơng pháp - Quan sát, dự đoán, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thảo luận. D.Hoạt động trên lớp 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - HS1: Khi nào ta nói ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng. 3 Tổ chức thực hành HĐ1: Thông báo nhiệm vụ a) Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng giữa hai cột mốc A và B b) Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây đã có bên đờng c) Khi đã có những dụng cụ trong tay chúng ta cần tiến hành làm ntn? HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm ( hoặc phải biết cách làm ) trong tiết học này. HĐ2: Tìm hiểu cách làm - GV làm mẫu trớc lớp. Cách làm: B1: Cắm ( hoặc đặt ) cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất ở hai điểm A và B ( dùng dây dọi kiểm tra). B2: HS1 đứng ở A, HS2 đứng ở điểm C là vị trí nằm giữa A và B. B3: HS1 ra hiệu cho HS2 điều chỉnh cọc tiêu sao cho che lấp hoàn toàn cọc tiêu B. Khi đó ba điểm A, B, C thẳng hàng. - GV thao tác trôn cọc C thẳng hàng với 2 cọc A, B ở cả 2 vị trí của C ( C nằm giữa A, B ; B nằm giữa A, C ) 1.Nhiệm vụ: 2.Tìm hiểu cách làm: Đại diện 2 HS nêu cách làm Lần lợt 2 HS thao tác đặt cọc C thẳng hàng với 2 cọ A, B trớc toàn lớp. ( Mỗi HS thực hiện 1 trờng hợp về vị trí của C đối với A, B ) HĐ3: HS thực hành theo nhóm ( 20ph ) GV phân công nhóm trởng ( Tổ trởng ) GV: quan sát các nhóm thực hành, nhắc nhỏ điều chỉnh khi cần thiết. Nhóm trởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: -Chôn 2 cọc A, B ( cọc ở giữa 2 mốc A, B; cọc nằm ngoài A, B ) -Mỗi nhóm cử 1 HS ghi lại biên bản. Đỗ Thị Hồi 7 Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ 1.Chuẩn bị thực hành ( kiểm tra từng cá nhân ) 2.Thái độ ý thức thực hành ( cụ thể từng cá nhân ) 3.Kết qủa thực hành ( nhóm tự đánh giá : Tốt- Khá- Trung bình ) 3.Thực hành: 4. Củng cố GV nhận xét đánh giá giờ thực hành: + ý thức chuẩn bị dụng cụ, thái độ, ý thức trong thực hành. + GV tập trung HS nhận xét. 5. Hớng dẫn học sinh học ở nhàvà chuẩn bị bài sau Đọc trớc nội dung bài mới "Tia" E. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 8/09/10 Tiết 5 Tia A.Mục tiêu * Kiến thức: hiểu khái niệm về tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. Đỗ Thị Hồi 8 Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ O x y *Về kỹ năng: biết vẽ 1 tia và nhận biết đợc 1 tia * Thái độ: Rèn cho HS cách trình bày toán học. B. Chuẩn bị - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu.máy chiếu - HS: SGK, bút, bảng nhóm. C. Ph ơng pháp -Phơng pháp nhận dạng, quan sát, dự đoán, so sánh, kết luận, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. D. Các hoạt động trên lớp 1 ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Vẽ đờng thẳng xy. - Vẽ điểm 0 trên đờng thẳng xy 3. Bài mới GV? Vẽ hình lên bảng: - Cho đờng thẳng xy. - Lấy một điểm O thuộc đờng thẳng xy. * GV dùng phấn màu tô phần đ/thẳng Ox và giới thiệu Hình gồm điểm O và phần đờng thẳng này là một tia gốc O gọi là tia Ox. GV? Thế nào là một tia gốc O. GV: Giới thiệu tên của2 tia Ox, tia Oy còn đ- ợc gọi là nửa đ/t Ox, Oy. Tia Ox bị giới hạn ở điểm O, không bị giới hạn về phía x. GV? Em hãy vẽ đờng thẳng xx. Lấy điểm B thuộc đ/ thẳng xx. Viết tên hai tia gốc B. GV? Em hãy quan sát hai tia Ox và Oy cho biết hai tia trên có đặc điểm gì. GV: Vậy hai tia Ox, Oy có đầy đủ hai yếu tố trên ta nói rằng hai tia Ox, Oy là hai tia đối nhau. GV : Hai tia Ox và Oz hình bên có phải là hai tia đối nhau không ? vì sao GV ? Vậy 2 tia đối nhau phải có những điều kiện gì. GV : Cả lớp quan sát hình vẽ rồi trả lời 1.Tia gốc O: O x y N: Hỡnh gm im O v mt phn ng thng b chia ra bi im O c gi l mt tia gc O (cũn c gi l mt na ng thng gc O) Chú ý: Khi đọc (hay viết) tên một tia ta phải đọc (hay viết) tên gốc trớc. 2. Hai tia đối nhau : Đặc điểm: - Hai tia có chung gốc O. - Hai tia tạo thành một đờng thẳng. *Kết luận: Hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau. * Hai tia Ox và Oz không phải là hai tia đối nhau. Nhận xét: Sgk ?1 trong sgk. GV : Dùng phấn màu vẽ tia AB, Dùng tiếp phấn khác màu vẽ tia Ax ?1 Đỗ Thị Hồi 9 Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ GV? Em hãy quan sát hai tia AB và Ax cho biết hai tia trên có đặc điểm gì GV ? Vậy thế nào là hai tia trùng nhau. "Hai tia trùng nhau là hai tia mà mọi điểm đều là điểm chung". GV : Dùng bảng phụ minh họa một số hình ảnh của hai tia phân biệt. GV : Cả lớp quan sát hình vẻ rồi trả lời ?2 trong sgk. a, Hai tia Ax và By không đối nhau vì không có chung gốc. b, Các tia đối nhau: Ax và Ay Bx và By 3 Hai tia trùng nhau : Đặc điểm: - Hai tia có chung gốc A. - Tia này nằm trên tia kia. *Kết luận: Hai tia AB và Ax là hai tia trùng nhau. Chú ý: Hai tia không trùng nhau gọi là hai tia phân biệt. ?2 a, Tia OB trùng với tia Oy. b, Hai tai Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc. c, Hai tia Ox, Oy không đối nhau vì không tạo thành một đờng thẳng. 4. Củng cố ? Thế nào là tia ? Thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau? Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy. Trong ba trờng hợp. * Làm bài tập 22 Sgk ? Kể tên tia đối của tia Ac? ? Viết thêm ký hiệu x, y vào hình và phát triển thêm câu hỏi? 5. Hớng dẫn học sinh học ở nhàvà chuẩn bị bài sau * Học bài, làm các bài tập từ 23 - 25 trong Sgk./112 *.Xem trớc các bài tập phân luyện tập E. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 15/09/10 Tiết 6 Luyện tập A. Mục tiêu * Về kiến thức: có thể phát biểu định nghĩa tia , khái niệm hai tia đối nhau Đỗ Thị Hồi 10 Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ A B C [...]... – H ớng dẫn HS làm bài tập ; 63 SGK 5 HDHS h c ë nhµ vµ chn bÞ bµi sau – H c sinh về nhà h c bài và làm bài tập 61 ; 62 ; 64 ; 65 SGK - ¤n tËp kiÕn thøc cđa ch¬ng theo HD «n tËp trang 1 26, 127 E.Rót kinh nghiƯm: Ngµy so¹n:20/10/2010 TiÕt 13 ¤n tËp ch¬ng 1 A Mơc tiªu * KiÕn thøc: HS ®ỵc h thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc vỊ ®iĨm, ®êng th¼ng, tia, ®o¹n th¼ng * Kü n¨ng: Sd thµnh th¹o thíc th¼ng, thíc cã chia kho¶ng,... th¼ng tho¶ m·n hai tÝnh chÊt NÕu thiÕu mét trong hai tÝnh chÊt nµy th× kh«ng cßn lµ trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng * Th¸i ®é:Cã ý thøc ®o vÏ cÇn thËn chÝnh x¸c B Chn bÞ -GV: Compa, thíc th¼ng, sỵi d©y, thanh gç -HS : Thíc th¼ng, sỵi d©y dµi kho¶ng50cm, 1 thanh gç, 1 m¶nh giÊy, bót ch× C Ph¬ng ph¸p: §ç ThÞ H i 22 Trêng THCS Ngun V¨n Cõ Ph¬ng ph¸p nhËn d¹ng, quan s¸t, dù ®o¸n, ph¸t hiƯn vµ gi¶i qut vÊn ®Ị, ho¹t... ®o¹n th¼ng MN GV: Treo b¶ng phơ cã vÏ s½n c¸c §/th¼ng AB vµ ®/ th¼ng AC cã 1 ®iĨm chung h nh vÏ biĨu diƠn ®o¹n th¼ng c¾t - Hai ®/ th¼ng c¾t nhau chØ cã 1 ®iĨm chung ®o¹n th¼ng, c¾t tia, c¾t ®êng th¼ng Cho h c sinh nhËn d¹ng c¸c h nh H nh 1: §o¹n th¼ng AB c¾t ®o¹n th¼ng CD ? Hai ®o¹n th¼ng c¾t nhau cã mÊy ®iĨm chung? H nh 2: §/ th¼ng AB c¾t tia Ox t¹i K Hinh3 M H nh 3 : §o¹n th¼ng ML c¾t ®êng th¼ng n... - BiÕt vÏ h nh theo c¸ch diƠn t¶ b»ng lêi., kü n¨ng vÏ h nh - BiÕt vÏ tia ®èi nhau, nhËn d¹ng sù kh¸c nhau g÷a tia vµ ®êng th¼ng * VỊ th¸i ®é: RÌn cho HS tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c khi lµm bµi B Chn bÞ GV: Thíc th¼ng, b¶ng phơ HS: Thíc th¼ng, b¶ng nhãm C Ph¬ng ph¸p Ph¬ng ph¸p nhËn d¹ng, quan s¸t, dù ®o¸n, ph¸t hiƯn vµ gi¶i qut vÊn ®Ị, ho¹t ®éng nhãm, th¶o ln D C¸c ho¹t ®éng trªn líp 1 ỉn ®Þnh líp 2 KiĨm... *Th¸i ®é: -RÌn cho HS c¸ch ph¸t biĨu chÝnh x¸c c¸c ®/n h nh h c B Chn bÞ -GV: Thíc th¼ng, SGK, b¶ng phơ -HS : Thíc th¼ng, SGK, b¶ng nhãm C Ph¬ng ph¸p Ph¬ng ph¸p nhËn d¹ng, quan s¸t, dù ®o¸n, ph¸t hiƯn vµ gi¶i qut vÊn ®Ị, ho¹t ®éng nhãm §ç ThÞ H i 32 Trêng THCS Ngun V¨n Cõ D Ho¹t ®éng trªn líp 1 ỉn ®Þnh líp 2 KiĨm tra bµi cò HS:ThÕ nµo lµ nưa mỈt ph¼ng bê a? 3 Néi dung bµi gi¶ng - Quan s¸t h nh vµ cho... sinh biÕt ®Þnh nghÜa ®o¹n th¼ng * Kü n¨ng: BiÕt vÏ ®o¹n th¼ng- BiÕt nhËn d¹ng ®o¹ th¼ng c¾t ®êng th¼ng, ®o¹n th¼ng, tia - BiÕt m« t¶ h nh vÏ b»ng c¸c c¸ch diƠn ®¹t kh¸c nhau * Th¸i ®é: VÏ h nh cÈn thËn, chÝnh x¸c B Chn bÞ §ç ThÞ H i 12 Trêng THCS Ngun V¨n Cõ GV: Thíc th¼ng, m¸y chiÕu HS: Thíc th¼ng, b¶ng nhãm C Ph¬ng ph¸p - Trùc quan , ph¸t hiƯn vµ gi¶i qut vÊn ®Ị, ho¹t ®éng nhãm D.C¸c ho¹t ®éng trªn... ph¸t hiƯn vµ gi¶i qut vÊn ®Ị, ho¹t ®éng nhãm, th¶o ln D Ho¹t ®éng trªn líp 1 ỉn ®Þnh líp KiĨm tra sÜ sè:…………………………………………………………… 2 KiĨm tra bµi cò (kÕt h p «n tËp) 3 Bµi gi¶ng: Hoạt động 1: Nhận biết các h nh: Cho HS đứng tại chỗ nêu tên các h nh đã h c.(Trªn b¶ng phơ 1) GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm Hoạt động 2: Nhắc lại tính chất GV: Các h nh trên có những tính chất nào? H y nêu các tính chất... tiªu *KiÕn thøc: -NÕu tia Oy n»m gi÷a hai tia 0x vµ Oz th× ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz - BiÕt ®Þnh nghÜa hai gãc bï nhau, phơ nhau, kỊ nhau, kª bï *Kü n¨ng: -NhËn biÕt hai gãc bï nhau, phơ nhau, kỊ nhau, kª bï - BiÕt céng sè ®o hai gãc kỊ nhau cã c¹nh chung n»m gi÷a hai c¹nh cßn l¹i *Th¸i ®é: - §o vÏ cÈn thËn, chÝnh x¸c B Chn bÞ GV: Thíc th¼ng, SGK, thíc ®o gãc, ª ke, m¸y chiÕu HS : Thíc th¼ng, SGK, thíc ®o gãc,... các tính chất trong h nh h c 6 mà em đã được h c GV: Cho HS đứng tại chỗ nêu GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm Hoạt động 3: Bài tập vân dụng GV: Cho HS đọc đề bài và nêu y/c của b/t GV: H ớng dẫn HS vẽ h nh GV: Bài toán đã cho biết điều gì? dể so sánh hai đoạn thẳng ta cần thực hiện như thế nào? ? Tìm độ dài đoạn thẳng còn lại như thế nào? H y tìm độ dài đ/ thẳngMB ?H y so sánh AM vàMB? Em có kết... c h vÏ nưa mỈt ph¼ng *Th¸i ®é: Lµm quen víi c¸ch phđ nhËn mét kh¸i niƯm B Chn bÞ -GV: Thíc th¼ng, SGK, b¶ng phơ -HS : Thíc th¼ng, SGK, b¶ng nhãm C Ph¬ng ph¸p §ç ThÞ H i 30 Trêng THCS Ngun V¨n Cõ Ph¬ng ph¸p nhËn d¹ng, quan s¸t, dù ®o¸n, ph¸t hiƯn vµ gi¶i qut vÊn ®Ị, ho¹t ®éng nhãm, th¶o ln D Ho¹t ®éng trªn líp 1 ỉn ®Þnh líp : ……………………………………………… 2 KiĨm tra bµi cò 3 Bµi gi¶ng - H y nªu mét vµi h nh ¶nh . ) H 3: HS thực h nh theo nhóm ( 20ph ) GV phân công nhóm trởng ( Tổ trởng ) GV: quan sát các nhóm thực h nh, nhắc nhỏ điều chỉnh khi cần thiết. Nhóm trởng phân công nhiệm vụ cho từng thành. mặt phẳng. Vẽ h nh chính xác đờng thẳng đi qua hai điểm. * Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác, cẩn thận khi làm bài. B. Chuẩn bị GV: Thớc thẳng, bảng phụ, phấn, bút dạ HS: Thớc thẳng, bảng nhóm,. h : điểm thuộc đờng hoặc không thuộc đờng thẳng * Thái độ: Yêu cầu sử dụng thớc thẳng để vẽ 1 cách cẩn thận , chính xác. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thớc thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ H c sinh: Thớc

Ngày đăng: 05/07/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - ¤n tËp l¹i kiÕn thøc HKI vµ chuÈn bÞ bµi cho HKII

  • V- Rót kinh nghiÖm.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan