1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Trắc nghiệm Điện học VL11

7 415 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

C1. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 ( Ω ) được mắc với điện trở 4,8 ( Ω ) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là A. E = 14,50 (V). B. E = 12,00 (V). C. E = 12,25 (V). D. E = 11,75 (V). C 2. Đường sức điện của một điện tích điểm cô lập q>0 là A. đường thẳng đi từ điện tích ra xa vô cùng. B. đường cong bất kỳ bao quanh điện tích. C. đường tròn bao quanh điện tích. D. đường thẳng đi từ vô cùng đến điện tích. C 3. Để bóng đèn loại 100V - 50W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trò A. R = 200 ( Ω ). B. R = 240 ( Ω ). C. R = 120 ( Ω ). D. R = 100 ( Ω ). C 4. Suất điện động của nguồn điện được đo bằng A. công của lực điện trường làm di chuyển một đơn vò điện tích dương từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện. B. công của lực lạ làm di chuyển một đơn vò điện tích dương từ cực dương đến cực âm bên trong nguồn điện. C. công của lực điện trường làm di chuyển một đơn vò điện tích dương ở mạch ngoài từ cực dương đến cực âm của nguồn điện. D. công của lực lạ làm di chuyển một đơn vò điện tích dương từ cực âm đến cực dương ở bên trong nguồn điện. C 5. Điện tích của êlectron là - 1,6.10 -19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là A. 9,375.10 19 . B. 3,125.10 18 . C. 7,895.10 19 . D. 2,632.10 18 . C 6. Hai quả cầu giống hệt nhau, ban đầu quả cầu A nhiễm điện dương, quả cầu B không bò nhiễm điện. Sau khi cho chúng tiếp xúc nhau và tách ra thì A. quả cầu A sẽ trung hòa về điện. B. cả hai quả cầu đều nhiễm điện âm. C. cả hai quả cầu đều nhiễm điện dương. D. quả cầu A nhiễm điện dương, quả cầu B nhiễm điện âm. C 7. Một quả cầu khối lượng m=100g khi treo bằng một sợi dây mãnh trong điện trường đều hướng nằm ngang có cường độ điện trường E=1000V/m thì dây treo bò lệch 45 0 so với phương thẳng đứng. Cho biết g=10m/s 2 . Điện tích của quả cầu trên là A. 0,5.10 -3 C B.  .10 -2 C C. 10 -1 C D. 10 -3 C C 8. Đũa thuỷ tinh cọ xát vào lụa bò tích điện dương là vì khi cọ xát A. các prôton chuyển từ lụa sang đũa thuỷ tinh. B. các êlectron chuyển từ đũa thuỷ tinh sang lụa. C. các êlectron chuyển từ lụa sang đũa thuỷ tinh. D. các prôton chuyển từ đũa thuỷ tinh sang lụa. C 9. Hai điện tích q 1 = 5.10 -9 (C), q 2 = - 5.10 -9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là A. E = 1,800 (V/m). B. E = 0 (V/m). C. E = 18000 (V/m). D. E = 36000 (V/m). C 10. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là A. 25(V) B. 100(V). C. 12,5(V) D. 50(V) C 11. Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự A. chuyển hoá điện năng thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt của máy thu. B. chuyển hoá nhiệt năng thành điện năng của máy thu. C. chuyển hoá cơ năng thành điện năng của máy thu. D. chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng của máy thu. C 12. Một tụ điện có điện dung C = 5 ( µ F) được tích điện, điện tích của tụ điện bằng 10 -3 (C). Nối tụ điện đó vào bộ acquy suất điện động 80 (V), bản điện tích dương nối với cực dương, bản điện tích âm nối với cực âm của bộ acquy. Sau khi đã cân bằng điện thì A. năng lượng của bộ acquy giảm đi một lượng 84 (mJ). B. năng lượng của bộ acquy tăng lên một lượng 84 (mJ). C. năng lượng của bộ acquy giảm đi một lượng 84 (kJ). D. năng lượng của bộ acquy tăng lên một lượng 84 (kJ). C 13. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A. tỉ lệ nghòch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. C. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. D. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. C 14. Hai quả cầu bằng kim loại có bán kính như nhau, mang điện tích cùng dấu. Một quả cầu đặc, một quả cầu rỗng. Ta cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì A. hai quả cầu đều trở thành trung hoà điện. B. điện tích của quả cầu đặc lớn hơn điện tích của quả cầu rỗng. C. điện tích của hai quả cầu bằng nhau. D. điện tích của quả cầu rỗng lớn hơn điện tích của quả cầu đặc. C 15. Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu như không sáng lên vì A. Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. B. Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. C 16. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dòch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện cùng chất. B. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dòch điện phân, trong đó một điên cực là vật dẫn điện, điện cực còn lại là vật cách điện. C. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dòch điện phân, trong đó hai điện cực đều là vật cách điện. D. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dòch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện khác chất. C 17. Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi có hằng số điện môi ε , điện dung được tính theo công thức A. d S C π ε   = B. d S C π ε   = C. d S C πε    = D. d S C π ε    = C 18. Lực tương tác tónh điện giữa hai điện tích như nhau có độ lớn 1 C µ cách nhau 10cm là A. 0,9N. B. 10 -10 N. C. 9N. D. 9.10 5 N. C 19. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường. B. Điện trường tónh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra. C. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó. D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường. C 20. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C 1 = 20 ( µ F), C 2 = 30 ( µ F) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là A. U 1 = 60 (V) và U 2 = 60 (V). B. U 1 = 45 (V) và U 2 = 15 (V). C. U 1 = 15 (V) và U 2 = 45 (V). D. U 1 = 30 (V) và U 2 = 30 (V). C 21. Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến điểm N theo một đường cong như hình vẽ. Công của lực điện trường trong trường hợp đó A. A MN <0 B. A MN >0 C. A MN không xác đònh được . D. A MN =0 C 22. Một tụ điện Mica phẳng có diện tích mỗi bản tụ là 4cm 2 , hai bản cách nhau 2mm biết hằng số điện môi của Mica là ε =4. Điện dung của tụ điện đó là A. ≈ 7.10 -12 F. B. ≈ 7.10 -9 F C. ≈ 7.10 -10 F D. ≈ 3,5.10 -12 F C 23. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ cơ năng thành điện năng. B. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ quang năng thành điện năng. C. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ hoá năng thành điên năng. D. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ nội năng thành điện năng. C 24. Biểu thức đònh luật Ôm cho toàn mạch trong trường hợp mạch ngoài chứa máy thu là A. rrR I ++ = P E-E B. R U I = C. rR I + = E D. AB R I E+ = AB U C 25. Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 200 (V). Hai bản tụ cách nhau 4 (mm). Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là A. w = 1,105.10 -8 (J/m 3 ). B. w = 11,05 (mJ/m 3 ). C. w = 8,842.10 -8 (J/m 3 ). D. w = 88,42 (mJ/m 3 ). C 26. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện là dòng các điện tích dòch chuyển có hướng. B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vò thời gian. C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dòch của các êlectron tự do. D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dòch của các điện tích dương. C 27. Hai điện tích q 1 =4.10 -8 C, q 2 =-4.10 -8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng a=4cm trong không khí. M N E  Lực tác dung lên điện tích q=2.10 -9 C đặt tại điểm M sao cho AM=4cm, BM=8cm có độ lớn là A. 3,375N. B. 3,375.10 -4 N. C. 4,5.10 -4 N. D. 1,125.10 -4 N. C 28. Cho hai quả cầu tích điện đặt gần nhau. Nếu tăng khoảng cách giữa các tâm của chúng lên hai lần và điện tích của một trong số hai quả cầu lên ba lần thì lực tương tác tónh điện giữa hai quả cầu đó sẽ A. tăng   lần. B. tăng   lần. C. tăng   lần. D. tăng   lần. C 29. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cường độ điện trường tại một điểm bên ngoài vật nhiễm điện có phương vuông góc với mặt vật đó. B. Một quả cầu kim loại nhiễm điện âm thì điện thế ở một điểm trên mặt quả cầu nhỏ hơn điện thế ở tâm quả cầu. C. Điện tích ở mặt ngoài của vật dẫn kim loại nhiễm điện được phân bố như nhau ở mọi điểm. D. Một quả cầu bằng nhôm nhiễm điện dương thì cường độ điện trường tại điểm bất kỳ bên trong quả cầu có chiều hướng về tâm quả cầu. C 30. Theo thuyết êlectron cổ điển thì A. vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương, vật nhiễm điện âm là vật chỉ có điện tích âm. B. vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron, vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. C. vật nhiễm điện dương là vật chỉ có proton, vật nhiễm điện âm là vật chỉ có êlectron. D. vât nhiễm điện dương hay âm là do số êlectron trong nguyên tử nhiều hay ít. C 31. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế hai điểm M, N: U MN và U NM là A. U NM =-U MN B. U MN =U NM C. U MN <U NM D. U MN >U NM C 32. KWh là đơn vò của A. suất phản điện. B. công suất nguồn điện. C. công suất điện D. điện năng tiêu thụ. C 33. Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép song song với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là: A. C b = C/2. B. C b = 4C C. C b = C/4. D. C b = 2C C 34. . Một vật dẫn tích điện thì A. Điện tích chỉ phân bố ở bề mặt của vật dẫn. B. Điện tích phân bố dày ở tâm và càng xa tâm càng thưa. C. Điện tích tập trung ở tâm của vật. D. Điện tích phân bố đều trong thể tích của vật. C 35. Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác đònh năng lượng của tụ điện? A. W = C U    B. W =    CU C. W = C Q    D. W = QU   C 36. Cho hai quả cầu kim loại giống nhau, quả cầu A có điện tích 8 µ C và quả cầu B có điện tích 4 µ C tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra. Điện tích cuối cùng trên quả cầu A là A. 12 µ C B. 2 µ C C. 4 µ C D. 6 µ C C 37. Cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm tại một khoảng cách đã cho là E. Nếu giữ nguyên khoảng cách và tăng gấp đôi điện tích thì cường độ điện trường sẽ là A. E/2 B. 2E C. E/4 D. 4E C 38. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dòch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực dương đến cực âm và độ lớn của điện tích q đó. B. Nguồn điện là thiết bò để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch. Trong nguồn điện dưới tác dụng của lực lạ các điện tích dương dòch chuyển từ cực dương sang cực âm. C. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dòch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó. D. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dòch chuyển một điện tích âm q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó. C 39. Mét ®iƯn tÝch q = 1 (C) di chun tõ ®iĨm A ®Õn ®iĨm B trong ®iƯn trêng, nã thu ®ỵc mét n¨ng lỵng W = 0,2 (mJ). HiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai ®iĨm A, B lµ A. U = 200 (V). B. U = 0,20 (mV). C. U = 200 (kV). D. U = 0,20 (V). C 40. Tại ba đónh của tam giác đều cạnh a đặt ba điện tích dương q, phải đặt một điện tích q 0 ở tâm tam giác có giá trò bao nhiêu để cả hệ 4 điện tích cân bằng ?A. -  q. B. -   q. C. -3q. D.   q. Câu 41: Hai tụ điện có điện dung C 1 =1F và C 2 =3F mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ đó vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U=4V. Điện tích của các tụ là: A. Q 1 =Q 2 = 2.10 -6 C B. Q 1 =Q 2 =3.10 -6 C C. Q 1 =Q 2 =2,5.10 -6 C D. Q 1 =Q 2 =4.10 -6 C Câu 42: Hai tụ điện có điện dung C 1 =0,4F và C 2 =0,6F ghép song song với nhau. Mắc bộ tụ vào nguồn điện có hiệu điện thế U<60V thì điện tích của một trong hai tụ bằng 3.10 -5 . Hiệu điện thế của nguồn là: A. 25V B . 25V C. 75V D. 50V Câu 43: Bộ tụ gồm hai tụ mắc C 1 =2F và C 2 =3F mắc song song nhau rồi mắc vào hiệu điện thế U=60V. Điện tích của mỗi tụ là: A. Q 1 =3,6.10 -4 C ; Q 2 =2,4.10 -4 C B. Q 1 =1,8.10 -4 C; Q 2 =1,2.10 -4 C C. Q 1 =3.10 -4 C; Q 2 =3.10 -4 C D. Q 1 =1,2.10 -4 C; Q 2 =1,8.10 -4 C Câu 44: Một quả cầu nhỏ, khối lợng m=20g, mang điện tích q=10 -7 C đợc treo bằng sợi dây mảnh trong điện trờng đều có vectơ E nằm ngang, quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phơng thẳng đứng một góc =30 0 . Độ lớn cờng độ điện trờng là: A. 2,5.10 -6 V/m B. 1,2.10 -6 V/m C. 13.10 -6 V/m D. 12,7.10 -6 V/m Câu 45: Qủa cầu khối lợng m=0,25g mang điện tích q=2,5.10 -9 C, đợc treo bởi sợi dây mảnh và đặt trong điện trờng đều E có E nằm ngang và có độ lớn E=10 6 V/m. Góc lệch của dây treo so với phơng thẳng đứng là: A. 30 0 B. 60 0 C.45 0 D. 65 0 Câu 46: Năng lợng điện trờng của tụ điện có điện dung 10F đợc tích đến hiệu điện thế 10V bằng: A. 10 -5 J B. 5.10 -4 J C. 5.10 -5 J D. 10 -4 J Câu 47: Một tụ điện mica (=5,4) ở hiệu điện thế 5V thì tích luỹ một năng lợng 15mJ. Lấy bản mica đi, để tích luỹ năng l- ợng nh cũ thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là: A. 1,08V B. 27V C. 0,93V D. 11,6V Câu 48: Hai tụ điện điện dung C 1 và C 2 =5F đợc mắc song song. Điện dung của bộ tụ điện là 12F. Điện dung C 1 là: A. 17F B. 7F C. 12F D. 24F Câu 49: Tụ điện C 1 =2F đợc tích đến hiệu điện thế U 1 =300 V, tụ điện C 2 =0,5F đợc tích đến hiệu điện thế U 2 =200V. Tính nhiệt lợng toả ra sau khi hai tụ mắc song song:A. 2.10 -3 J B. 2.10 -4 J C. 0,98.10 -3 J D. 1.10 -3 J Câu 50: Bộ tụ điện trong một đèn chụp ảnh có điện dung 750F đợc tích đến hiệu điện thế 300V. Năng lợng mà đèn tiêu thụ trong mỗi lần đèn loé sáng là: C. 33,75 J A. 67,5 J B. 225 kJ D. 112 kJ Câu 51: Trên các tấm của tụ điện không khí với điện dung 5nF có các điện tích trái dấu 10 -8 C. Năng lợng tụ điện bằng bao nhiêu: A. 10 -7 J B. 10 -6 J C. 10 -5 J D. 10 -8 J Câu 52: Tụ điện có điện dung C=5F đợc tích điện Q=10 -3. Nối tụ với ác quy có E=80V , bản dơng nối với cực dơng, bản âm nối với cực âm. Năng lợng của tụ điện tăng, giảm bao nhiêu: A. giảm 0,84 J B. giảm 0,084 J C. tăng 0,084 J D. tăng 0,84 J Câu 53: Chọn câu đúng. Suất điện động của nguồn là đại lợng đặc trng cho khả năng: A. Thực hiện công của nguồn điện B. Tác dụng lực của nguồn điện C. Sinh công của mạch điện D. Dự trữ điện tích của nguồn điện Câu 54: Nguồn có suất điện động E= 6 V, điện trở trong r=2, mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ mạch ngoài cực đại thì R có giá trị bao nhiêu, tính công suất cực đại đó: A. 2 ; 4,5W B. 1,5 ; 6W C. 1 ; 9W D. 0,5 ; 18W Câu 55: Một nguồn điện có suất điện động E=3V, điện trở trong r=1 đợc nối với một điện trở R=1 thành mạch kín. Công của nguồn là: A. 2,25 W B.4,5 W C. 3 W D. 3,5 W Câu 56: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có E=3 V, r= 1 và điện trở mạch ngoài R=2, bỏ qua điện trở các dây nối. Điện năng của ác quy và công suất tiêu thụ mạch ngoài là: A. 0,864.10 6 J, 18W B. 480J, 3W C. 1,728.10 6 J, 2W D. 7200J, 4,5W Câu 57: Một ác quy đợc nạp điện với dòng I 1 = 2A, hiệu điện thế giữa hai cực của ác quy là U 1 = 20 V. Thời gian nạp điện 1 giờ. Công của dòng điện là: A. 144000J B. 40 J C. 2400 J D. 14400J Câu 58: Cho mạch điện kín gồm một nguồn có E =12V, r = 1,1 , mạch ngoài gồm một điện trở R 1 = 0,1 và một biến trở R mắc nối tiếp. Muốn công suất mạch ngoài cực đại thì R có giá trị bao nhiêu:A. 0,5 B. 1,5 C. 1 D. 2 Câu 59: Cho mạch điện kín gồm một nguồn có E = 15V, r = 1 , mạch ngoài gồm một điện trở R 1 = 0,1 và một biến trở R mắc song song. Muốn công suất mạch ngoài cực đại thì R có giá trị bao nhiêu:A. 0,5 B. 1 C. 1,5 D. 0,67 Câu 60: Dùng một nguồn để thắp sáng lần lựơt hai bóng đèn có điện trở R 1 = 2, R 2 = 8. Khi đó công suất tiêu thụ hai bóng nh nhau. Điện trở trong của nguồn là: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 61: Chọn câu sai: Năng lợng từ trờng của ống dây có dòng điện A. tỉ lệ với độ tự cảm của ống dây B. tỉ lệ với cờng độ dòng điện C. tỉ lệ với bình phơng cờng độ dòng điện D. có giá trị W=1/2 .Li 2 Câu 62: Năng lợng từ trờng trong một ống dây nào đó là 0,5mJ. Khi dòng điện là 0,5A thì hệ số tự cảm của ống dây là: A. 4.10 -4 H B. 4.10 -5 H C. 4.10 -3 H D. 4.10 -6 H Câu 63: Một ống dây có độ tự cảm L= 0,5 H, điện trở trong R = 2. Năng lợng tích luỹ trong ống dây là 100J. Dòng điện qua ống dây là: A. 2A B. 0,2A C. 20A D. 400A Câu 64: Một ống dây dài 40cm có 800 vòng dây, diện tích tiết diện ngang ống là 15cm 2 . Cờng độ trong ống tăng từ 0A đến 5A. Năng lợng nguồn điện cung cấp cho ống dây là:A. 753,6.10 -5 J B. 753,6.10 -6 J C. 753,6.10 -4 J D. 753,6.10 -3 J Câu 65: Lăng kính có góc chiết quang A=60 0 , tia sáng đơn sắc tới mặt bên lăng kính với góc tới bằng 45 0 góc lệch qua lăng kính là: A. 30 0 B.15 0 C. 45 0 D. 60 0 Câu 66: Thấu kính hội tụ có chiết suất n>1, đợc giới hạn bởi một mặt cầu lồi và một mặt cầu lõm thì: A. bán kính mặt cầu lồi phải lớn hơn bán kính mặt cầu lõm B. bán kính mặt cầu lồi phải nhỏ hơn bán kính mặt cầu lõm C. bán kính mặt cầu lồi phải bằng bán kính mặt cầu lõm D. bán kính hai mặt có giá trị bất kì Câu 67: Lăng kính có chiết suất n=1,5, góc chiết quang A. Chiếu tia sáng đơn sắc vuông góc với mặt bên lăng kính, chùm tia ló là là mặt sau của lăng kính. Góc chiết quang A là: A.15 0 B. 42 0 C. 45 0 D. 60 0 C©u 68: ThÊu kÝnh ph©n kú b»ng thủ tinh cã chiÕt st 1,5, tiªu cù f=-10cm. Nhóng thÊu kÝnh vµo mét chÊt láng th× tiªu cù cđa thÊu kÝnh lµ f ’ =20cm. ChiÕt st cđa chÊt láng lµ: A.   B.   C. 2 D. 1,7 C©u 69: Mét thÊu kÝnh b»ng thủ tinh chiÕt st n=1,5 vµ ®é tơ D=+10dp víi hai mỈt cÇu gièng nhau cïng b¸n kÝnh R. B¸n kÝnh R cã gi¸ trÞ lµ: A. R = 0,1m B. R = 0,02m C. R = -0,1m D. R = 0,05m C©u 70: Mét ®Üa trßn b¸n kÝnh 5cm nỉi trªn mỈt níc. T©m ®Üa cã mét c©y kim th¼ng ®øng ch×m trong níc, chiÕt st cđa n- íc lµ n=4/3.ChiỊu dµi tèi ®a cđa kim ®Ĩ m¾t trªn mỈt tho¸ng kh«ng nh×n thÊy c©y kim: A. 5cm B. 6cm C. 4cm D. 4,5cm Câu 71: Một khung dây cứng đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B tăng dần đều theo thời gian. Chiều của   và dòng điện cảm ứng I xuất hiện trong khung dây trong hình vẽ nào sau đây là đúng? A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D Câu 72: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm. B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Suất điện động cảm ứng cũng chính là suất điện động tự cảm. Câu 73: Năng lượng từ trường trong khung dây khi có dòng điện chạy qua được xác đònh theo công thức: A. W =   CU 2 B. W =   LI 2 C. W =      ε π D. W =  π .10 7 .B 2 .V Câu 74: Mật độ năng lượng từ trường xác đònh theo công thức: A. w =  π .10 -7 .B 2 B. w =   LI 2 C. w =      ε π D. w =  π .10 7 .B 2 Câu 75: Một dây dẫn có chiều dài xác đònh được quấn trên một ống dây dài l và tiết diện ống là S thì hệ số tự cảm của ống là 0,2 mH. Nếu quấn lượng dây dẫn ấy trên một ống khác có cùng chiều dài l nhưng tiết diện ống là 2S thì hệ số tự cảm của ống này là A. 0,1 mH B. 0,2 mH C. 0,4 mH D. 0,8 mH Câu 76: !"#!$#%&'()*!+',-'(. %&/0$1234!05667/89:;<=>4!0$?6$#%&9:@ A. 0,4 T B. 0,3 T C. 0,2 T D. 0,083 T Câu 77: Thanh kim lo i CD d i 10 cm chuy n    AB'('C) '  #!t t tr ng u B = 8.10   -2 T. Bi t  '  ,   v thanh CD t ng c p vng góc nhau. S   23 c m ng trong thanh l 12.10   -3 V. T{m D('C) c a thanh.A. 1,5 cm/s B. 15 m/s C. 1,5 km/s D. 5,4 km/h Câu 78: )6EF#G <;!;H2'I;!J'I-3K1L!  >%&I3 H6)D MLNOK$,H6)A. 0,01 Wb B. 4.10 -5 Wb C. 10 -5 Wb D. 0,04 Wb Câu 79: Một vòng dây tròn đặt trong từ trường đều B = 0,3 T. Đường sức từ vuông góc với mặt phẵng khung. Tính suất điện động cảm ứng trung bình xuất hiện trong vòng dây nếu đường kính giảm từ 100 cm xuống còn 40 cm trong thi gian 0,5 s.: A. 1,58 V B. 0,167 V C. 6,78 V D. 0,396 V Câu 80: Ống dây dẫn hình trụ có đường kính tiết diện ngang là 10 cm, gồm 500 vòng, đặt trong từ trường đều   song song với trục ống dây. Cho độ lớn B thay đổi từ 3 T đến 5 T trong thời gian 0,1 s. Độ lớn suất điện động cảm ứng trung bình xuất hiện trong ống dây là …A. 314 V B. 196 V C. 78,5 V D. 157 V Câu 81: Dòng điện qua ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian. Trong thời gian 0,01 giây, cường độ dòng điện tăng từ 2 A đến 3 A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn 20 V. Tìm độ biến thiên năng lượng từ trường trong ống dây. A. 0,5 J B. 0,1 J C. 0,4 J D. 0,9 J Câu 82: Một ống dây dài 40 cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống là 10 cm 2 . Ống được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống tăng từ 0 đến 4A. Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng là …A. 16 mJ B. 160,8 J C. 321,6 J D. 32 mJ Câu83: Một khung dây hình chữ nhật kích thước 3 cm x 4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 mT. Vectơ cảm ứng từ   hợp với mặt phẳng khung dây là 30 o . Từ thông qua hình chữ nhật đó có độ lớn là… A. 6.10 -7 Wb B. 3.10 -3 Wb C. 5,2.10 -7 Wb D. 3.10 -7 Wb Câu 84:>PQ.9"sai@RD(/23S4!-.#AD(*T   +     +           NS4!?6)D( B. cường độ dòng điện qua ống dây lớn. >I34!6 UI3V6 Câu 85:W3%8S4!6Q.3#6' V!XNOY/D6 =Y9Y>Z6#66 D. Henry C©u 86: HƯ sè tù c¶m L cđa cđa mét m¹ch ®iƯn bÊt kú lµ: A.  M Y[ ∆ ∆ −= B. L = C. L = 4\.10 -7 .n 2 .V D. M  Y[ ∆ ∆ −= C©u 87:"0K/23S4!D @ A.   Y [  ∆ = − ∆   Y [= > ]   Y    = − = π U   Y [  ∆ = − ∆ C©u 88:^_`?6B9A3 /6S6#_3%84!03$X N.9BB .Q.3 >Ra3 D. Cả A, B và C C©u 89:1Sb23I3Zc,D -#GG /6X Nd63$ >,ca3 >[69 -'e9:*!D D. Máy bơm nước Câu 90:d.9" /6khơngQf8Q'(ADC[YcbaX NO$#%&4!0%8'($#%&967*$,H6!*KV' f'($#%& 967*$,H6!*K4!g$,H6!9B_*BH4?6!"  -F$#%&4!0-.G)D"  C. Dòng điện cảm ứng xuất3#! *K-/6$#%&-/#6f"?6! UUI34!0b23 #!*K-/6$#%&4!0-.G)D/S9B_?6$,H6! Câu91: Ứng dụng nào sau đây không liên quan đến dòng điện Fucô? A. Nấu chảy lim loại bằng cách để nó trong từ trường biến thiên. B. Lõi máy biến thế được ghép từ các lá thép mỏng cách điện với nhau. C. Đèn hình trong tivi. D. Phanh điện từ trong ôtô hạng nặng. Câu 92: Muốn giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, người ta thường … A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau sao cho các lớp cách điện có tác dụng ngăn cản dóng Fu-cô. B.tăng độ dẫn điện cho khối kim loại. C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong. D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện. Câu 93: Cho cuộn dây có độ tự cảm L = 20 mH. Dòng điện qua cuộn dây tăng từ giá trò I đến 1,5 A trong thời gian 0,02 s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn dây là 1 V. Tính I. A. 0,5 A B. 2,5 A C. 0,499 A D. Cả A và B Câu 94: Ra'A S4!#31MD WY#hWi;'(W9:@ NjN  B. 1 J/A 2 >=N U=+N Câu 95: Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vò là vêbehk9iX    N lπ π  l  > l π  l U  π Câu 96: Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường u không phụ thuộc… A. hướng của từ trường. C. độ dài đoạn dây dẫn. B. độ lớn tiết diện đoạn dây dẫn. D. vận tốc chuyển động của đoạn dây dẫn. Câu 97:g6!!"H6!!điện*K;#!b2#_I34!0UV D%8 m"-6 3V?6I34!0X NW-6V n6V C. Cơ năng U^3V Câu 98: o- b.A%8)#_#_) DB31;-3/)S4!;!W^B )D%8o#_)-fB3% VD_2Q,F3/)S4!?6)D T N;W B. 0,1m >;!W U;!W Câu 99:R /6*,p*-'I3dc,hZ6DiX  NUI3dc,%80G"24*!Dq#GG3V UI3dc,D I34!0/#6#*)'Co*-"#$#%&6r #$#%&9B_Y&6 C. Dòng điện Phu-cơ là dòng điện cảm ứng sinh ra trong vòng dây d6n khi t7 thơng qua n8 bi9n thiên. UUI3dc,43',K##,;/6!.Q.3;a3q#DstQ!.9BB Câu 100: Chọn câu sai: Suất điện động cảm ứng … A. tồn tại trong mạch kín chuyển động trong từ trường sao cho từ thông qua mạch biến thiên. B. tồn tại trong mạch kín nằm yên trong từ trường sao cho độ lớn cảm ứng từ biến thiên. C. không tồn tại trong mạch hở chuyển động trong từ trường và cắt các đường cảm ứng từ. D. không tồn tại trong mạch hở nằm yên trong một từ trường không biến thiên theo thời gian. . Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dòch điện phân, trong đó một điên cực là vật dẫn điện, điện cực còn lại là vật cách điện. C. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện. dung dòch điện phân, trong đó hai điện cực đều là vật cách điện. D. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dòch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện khác. phản điện. B. công suất nguồn điện. C. công suất điện D. điện năng tiêu thụ. C 33. Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép song song với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện

Ngày đăng: 05/07/2015, 09:16

Xem thêm: Trắc nghiệm Điện học VL11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w