Bài giảng bồi dưỡng GV chuyên đề dạy học và KTĐG theo định hướng PTNL của HS môn Địa lý THCS chi tiết, cụ thể các bước, có giải thích và minh hoạ bằng VD rõ ràng. Thiết kế dễ xem, phù hợp. Trong bài giảng chỉ rõ mục tiêu, ý nghĩa và cách thức KT đánh giá theo hướng mới, chú trọng đến kỹ năng vận dụng và năng lực tự học của HS
Trang 1TẬP HUẤN
KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ
TRƯỜNG THCS
Bảo Thắng: Tháng 10 - 2014
Trang 2A KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
1 Các khái niệm cơ bản
+ Đánh giá
+ Kiểm tra
+ Đo lường
+ Đánh giá năng lực: Đánh giá năng lực là đánh giá khả năng thực hiện một công việc cụ thể dựa trên việc kết hợp kiến thức, kĩ năng và thái độ phù hợp với yêu cầu sản phẩm đầu ra của quá trình giáo dục.
Trang 32 Mục tiêu:
- Đối với học sinh:
+ Cung cấp những thông tin phản hồi về quá trình học tập, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập của bản thân
+Xác nhận kết quả học tập của người học
+ Phát triển năng lực tư duy, năng lực hành động của người học
- Đối với giáo viên:
+ Biết được trình độ chung của người học, những học sinh có tiến bộ, những học sinh sút kém để có thể động viên và giúp đỡ kịp thời
+ Kết quả đánh giá giúp giáo viên xem xét và điều chỉnh lại phương
pháp và hình thức tổ chức dạy học hiện hành
- Đối với cán bộ quản lí giáo dục: Giúp nhà quản lí có động thái uốn
nắn điều chỉnh, động viên, khuyến khích kịp thời giáo viên và học sinh
Trang 4Một số điểm khác biệt giữa đánh giá tiếp cận nội dung
và đánh giá tiếp cận năng lực
STT Đánh giá theo hướng tiếp cận nội dung Đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực
1
Các bài thi trên giấy được thực hiện vào cuối một chủ đề, một chương, một học kì hành, sản phẩm dự án, cá nhân, nhóm…) Nhiều bài kiểm tra đa dạng (giấy, thực
trong suốt quá trình học tập
2 Nhấn mạnh sự cạnh tranh Nhấn mạnh sự hợp tác
3 Quan tâm đến mục tiêu cuối cùng của việc dạy học Quan tâm đến đến phương pháp học tập, phương pháp rèn luyện của học sinh
4
Chú trọng vào điểm số Chú trọng vào quá trình tạo ra sản phẩm,
chú ý đến ý tưởng sáng tạo, đến các chi tiết
của sản phẩm để nhận xét
5 Tập trung vào kiến thức hàn lâm Tập trung vào năng lực thực tế và sáng tạo
6
Đánh giá được thực hiện bởi các cấp quản lí
và do giáo viên là chủ yếu, còn tự đánh giá
của học sinh không hoặc ít được công nhận
Giáo viên và học sinh chủ động trong đánh giá, khuyến khích tự đánh giá và đánh giá
chéo của học sinh
7
Đánh giá đạo đức học sinh chú trọng đến việc chấp hành nội quy nhà trường, tham gia
phong trào thi đua…
Đánh giá đạo đức của học sinh toàn diện, chú trọng đến năng lực cá nhân, khuyến khích học sinh thể hiện cá tính và năng lực
bản thân
Trang 53 Các hình thức đánh giá
Tùy theo cơ sở phân loại, người ta phân ra nhiều hình thức đánh giá như sau :
Trang 64 Các phương pháp đánh giá
+ Bài kiểm tra tự luận
+ Bài KT trắc nghiệm
+ Kiểm tra vấn đáp
+ Kiểm tra thực hành
4.1 Các phương pháp đánh giá truyền
Tập trung vào đánh giá
nhận thức và kĩ năng cứng của người được
đánh giá.
Đối tượng sử dụng các phương pháp đánh giá này
thường là giáo viên, học sinh rất ít có cơ hội được tham gia
vào quá trình đánh giá
Trang 74.2 Các phương pháp đánh giá hiện đại
+ Quan sát
+ Trao đổi
+ Trình diễn
+ Hồ sơ đánh giá
+ Đánh giá sản
phẩm dự án
+ Đánh giá qua
các tình huống
thực tế
Tập trung vào đánh giá việc
vận dụng kiến thức, kĩ năng
và thái độ của người được
đánh giá vào những tình huống cụ thể hoặc những tình huống gắn với thực tiễn
Đối tượng sử dụng các phương pháp đánh giá này có thể
là giáo viên và học sinh, điều đó đồng nghĩa với việc học sinh
có thể được tham gia vào quá trình đánh giá
Trang 8B HƯỚNG DẤN BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP KTĐG THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA CÁC CHỦ ĐỀ
8
1 Lựa chọn chủ đề trong chương trình GDPT để xác định KT, KN, TĐ và định hướng hình thành năng lực
2 Xác định chuẩn KT, KN của chủ đề lựa chọn để xếp vào ô của ma trận sao cho tương ứng với mức độ nhận
thức; xác định các năng lực được hình thành.
3
4
Mô tả các mức độ yêu cầu của các chuẩn bằng các động từ hành động.
Biên soạn câu hỏi/bài tập theo các mức độ nhận thức của KT, KN và định hướng hình thành năng lực.
5 Tổ chức các hoạt động học tập cho HS theo chủ đề đã lựa chọn
1 QUY TRÌNH (Đã triển khai trong phần XDCĐ dạy học)
Trang 9B XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA
1 QUY TRÌNH: Bao gồm 5 bước
Trang 10XÂY
DỰNG
ĐỀ KIỂM
TRA
Xây dựng HDC và thang điểm
Thiết lập ma trận đề KT
Xác định mục đích của đề KT
2
Biên soạn câu hỏi Kt theo ma trận
4
5
3
Xác định hình thức đề KT
1
XÂY
DỰNG
ĐỀ KIỂM
TRA
Biên soạn câu hỏi Kt theo ma trận
4
Xây dựng HDC và thang điểm
Trang 112 Giáo án kiểm tra:
- Thực hiện theo mẫu đang dùng
ĐỀ NGHỊ LỚP:
Làm việc theo 4 nhóm xây dựng đề KT kỳ 1 ( ma trận, đề, đáp án):
+ Nhóm 1: lớp 6 + Nhóm 2: lớp 7 + Nhóm 3: lớp 8 + Nhóm 4: lớp 9
Lưu ý:
+ Bảng ma trận đơn giản hóa: bỏ số câu.
+ Phần câu hỏi Pisa vẫn có ký hiệu PISA Đáp án cho câu hỏi Pisa vẫn