mot so bai toan hh kg giai tich trong de thi thu

8 320 0
mot so bai toan hh kg giai tich trong de thi thu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng (d) đi qua M(1;1;1), cắt đường thẳng ( ) 1 2 1 : 3 1 2 + − = = − x y z d và vuông góc với đường thẳng ( ) 2 : 2 2 ; 5 ; 2= − + = − = +d x t y t z t ( ∈t R ). Phương trình mp(P) đi qua M và vuông góc với d 2 : 2 5 2 0− + + =x y z Toạ độ giao điểm A của d 1 và mp(P) là: ( ) 5; 1;3− −A ⇒ d: 1 1 1 3 1 1 − − − = = − x y z 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng (d) vuông góc với mặt phẳng (P): 1 0+ + − =x y z đồng thời cắt cả hai đường thẳng ( ) 1 1 1 : 2 1 1 − + = = − x y z d và 2 ( ) : 1 ; 1;= − + = − = −d x t y z t , với ∈t R . Lấy ( ) 1 ∈M d ⇒ ( ) 1 1 1 1 2 ; 1 ;+ − −M t t t ; ( ) 2 ∈N d ⇒ ( ) 1 ; 1;− + − −N t t Suy ra ( ) 1 1 1 2 2; ;= − − − − uuuur MN t t t t t ( ) ( ) * 1 1 1 . ; 2 2⊥ ⇔ = ∈ ⇔ − − = = − − uuuur r d mp P MN k n k R t t t t t ⇔ 1 4 5 2 5  =    −  =   t t ⇒ 1 3 2 ; ; 5 5 5   = − −  ÷   M ⇒ d: 1 3 2 5 5 5 − = + = +x y z 3) TRƯỜNG THPT ĐẶNG THÚC HỨA THANH CHƯƠNG- NGHỆ AN 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d 1 : 1 1 1 2 1 1 x y z+ − − = = − ; d 2 : 1 2 1 1 1 2 x y z− − + = = và mặt phẳng (P): x - y - 2z + 3 = 0. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng ∆, biết ∆ nằm trên mặt phẳng (P) và ∆ cắt hai đường thẳng d 1 , d 2 . Gọi A = d 1 ∩(P) suy ra A(1; 0 ; 2) ; B = d 2 ∩ (P) suy ra B(2; 3; 1) Đường thẳng ∆ thỏa mãn bài toán đi qua A và B. Một vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆ là (1;3; 1)u = − r Phương trình chính tắc của đường thẳng ∆ là: 1 2 1 3 1 x y z− − = = − 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : 1 3 1 1 4 x y z− − = = và điểm M(0 ; - 2 ; 0). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M song song với đường thẳng ∆ đồng thời khoảng cách giữa đường thẳng ∆ và mặt phẳng (P) bằng 4. Giả sử ( ; ; )n a b c r là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P). Phương trình mặt phẳng (P): ax + by + cz + 2b = 0. ng thng i qua im A(1; 3; 0) v cú mt vect ch phng (1;1; 4)u = r T gi thit ta cú 2 2 2 . 4 0 / /( ) (1) | 5 | 4 ( ; ( )) 4 (2) n u a b c P a b d A P a b c = + + = + = = + + r r Th b = - a - 4c vo (2) ta cú 2 2 2 2 2 ( 5 ) (2 17 8 ) - 2 8 0a c a c ac a ac c+ = + + = 4 2 a a v c c = = Vi 4 a c = chn a = 4, c = 1 b = - 8. Phng trỡnh mt phng (P): 4x - 8y + z - 16 = 0. Vi 2 a c = chn a = 2, c = - 1 b = 2. Phng trỡnh mt phng (P): 2x + 2y - z + 4 = 0. 4) THPT lơng tài 2 1. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S) có phơng trình 011642 222 =+++ zyxzyx và mặt phẳng ( ) có phơng trình 2x + 2y z + 17 = 0. Viết phơng trình mặt phẳng ( ) song song với ( ) và cắt (S) theo giao tuyến là đờng tròn có chu vi bằng 6. Do () // () nên () có phơng trình 2x + 2y z + D = 0 (D 17) Mặt cầu (S) có tâm I(1; -2; 3), bán kính R = 5 Đờng tròn có chu vi 6 nên có bán kính r = 3. Khoảng cách từ I tới () là h = 435rR 2222 == Do đó = = =+= ++ ++ (loại) 17D 7D 12D54 )1(22 D3)2(21.2 222 Vậy () có phơng trình 2x + 2y z - 7 = 0 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho tam giác ABC với A(1; 2; 5), B(1; 4; 3), C(5; 2; 1) và mặt phẳng (P): x y z 3 = 0. Gọi M là một điểm thay đổi trên mặt phẳng (P). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 222 MCMBMA ++ Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, suy ra G = 3; 3 8 ; 3 7 Ta có ( ) ( ) ( ) 222 222 GCMGGBMGGAMGMCMBMAF +++++=++= 22222222 GCGBGAMG3)GCGBGA(MG2GCGBGAMG3 +++=++++++= F nhỏ nhất MG 2 nhỏ nhất M là hình chiếu của G lên (P) 33 19 111 333/83/7 ))P(,G(dMG = ++ == 3 64 9 104 9 32 9 56 GCGBGA 222 =++=++ VËy F nhá nhÊt b»ng 9 553 3 64 33 19 .3 2 =+         khi M lµ h×nh chiÕu cña G lªn (P) 5) TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng ( ) P : x y z 1 0+ + − = và hai điểm ( ) ( ) A 1; 3;0 , B 5; 1; 2 .− − − Tìm toạ độ điểm M trên mặt phẳng (P) sao cho MA MB− đạt giá trị lớn nhất. Đặt vt của (P) là: ( ) f x; y;z x y z 1= + + − ta có ( ) ( ) A A A B B B f x ;y ;z f x ;y ;z 0< ⇒ A,B nằm về hai phía so với (P).Gọi ' B đối xứng với B qua (P) ( ) ' B 1; 3;4⇒ − − . ' ' MA MB MA MB AB− = − ≤ Đẳng thức xẩy ra khi ' M, A, B thẳng hàng ⇒ ( ) ' M P AB= ∩ .Mặt khác phương trình ' x 1 t AB : y 3 z 2t = +   = −   = −  ⇒ toạ độ M là nghiệm hệ pt: ( ) x 1 t t 3 y 3 x 2 M 2; 3;6 z 2t y 3 x y z 1 0 z 6 = + = −     = − = −   ⇒ ⇒ − −   = − = −     + + − = =   2. Trong không gian với hệ tọa độ 0xyz cho hai đường thẳng : d 1 : − − = = − 2 1 1 1 2 x y z , d 2 : 2 2 3 x t y z t = −   =   =  Viết phương trình mặt cầu có đường kính là đoạn vuông góc chung của d 1 và d 2 Các véc tơ chỉ phương của d 1 và d 2 lần lượt là 1 u ur ( 1; - 1; 2) và 2 u uur ( - 2; 0; 1) Có M( 2; 1; 0) ∈ d 1 ; N( 2; 3; 0) ∈ d 2 Xét 1 2 ; .u u MN     ur uur uuuur = - 10 ≠ 0Vậy d 1 chéo d 2 Gọi A(2 + t; 1 – t; 2t) ∈ d 1 B(2 – 2t’; 3; t’) ∈ d 2 1 2 . 0 . 0 AB u AB u  =   =   uuurur uuur uur ⇒ 1 3 ' 0 t t  = −    =  ⇒ A 5 4 2 ; ; 3 3 3   −  ÷   ; B (2; 3; 0) Đường thẳng ∆ qua hai điểm A, B là đường vuông góc chung của d 1 và d 2 . Ta có ∆ : 2 3 5 2 x t y t z t = +   = +   =  PT mặt cầu nhận đoạn AB là đường kính có dạng: 2 2 2 11 13 1 5 6 6 3 6 x y z       − + − + + =  ÷  ÷  ÷       6) TRƯỜNG THPT THANH THUỶ 2008-2009 1) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng : 1 1 1 ( ) : 2 1 1 x y z d − + = = − và 2 2 1 ( ) : 1 1 1 x y z d − + = = − . Viết phương trình mặt phẳng chứa (d 1 ) và hợp với (d 2 ) một góc 30 0 . Giả sử mặt phẳng cần tìm là: 2 2 2 ( ) : 0 ( 0)ax by cz d a b c α + + + = + + > . Trên đường thẳng (d 1 ) lấy 2 điểm: A(1; 0; -1), B(-1; 1; 0). Do ( ) α qua A, B nên: 0 2 0 a c d c a b a b d d a b − + = = −   ⇔   − + + = = −   nên ( ) : (2 ) 0ax by a b z a b α + + − + − = . Yêu cầu bài toán cho ta: 0 2 2 2 2 2 2 1. 1. 1.(2 ) 1 sin 30 2 1 ( 1) 1 . (2 ) a b a b a b a b − + − = = + − + + + − 2 2 2 2 2 3 2 3(5 4 2 ) 21 36 10 0a b a ab b a ab b⇔ − = − + ⇔ − + = Dễ thấy 0b ≠ nên chọn b=1, suy ra: 18 114 21 18 114 21 a a  − =    + =   KL: Vậy có 2 mặt phẳng thỏa mãn: 18 114 15 2 114 3 114 0 21 21 21 x y z + + − + + − = 18 114 15 2 114 3 114 0 21 21 21 x y z − − + + + − = . 2) Trong không gian Oxyz cho tứ diện ABCD biết A(0; 0; 2), B(-2; 2; 0), C(2; 0; 2), ( )DH ABC⊥ và 3DH = với H là trực tâm tam giác ABC. Tính góc giữa (DAB) và (ABC). Trong tam giác ABC, gọi K CH AB= ∩ . Khi đó, dễ thấy ( )AB DCK⊥ . Suy ra góc giữa (DAB) và (ABC) chính là góc DKH∠ .Ta tìm tọa độ điểm H rồi Tính được HK là xong. + Phương trình mặt phẳng (ABC). - Vecto pháp tuyến ( ) [ , ] 0; 4; 4n AB AC= = − − r uuur uuur - (ABC): 2 0y z+ − = . + ( )H ABC∈ nên giả sử ( ; ;2 )H a b b− . Ta có: ( ; ; ), (4; 2; 2).AH a b b BC= − = − uuur uuur ( 2; ; ), ( 2; 2; 2).CH a b b AB= − − = − − uuur uuur Khi đó: . 0 0 2 2 2 0 . 0 BC AH a b a b a b AB CH  = − =   ⇔ ⇔ = = −   − + + = =    uuur uuur uuur uuur Vậy H(-2; -2; 4). + Phương trình mặt phẳng qua H và vuông góc với AB là: 4 0x y z− + − = . Phương trình đường thẳng AB là: 2 x t y t z t =   = −   = +  . Giải hệ: 2 4 0 x t y t z t x y z =   = −   = +   − + − =  ta được x =2/3; y =-2/3, z =8/3. Suy ra: K(2/3;-2/3; 8/3). Suy ra: 2 2 2 2 2 8 96 2 2 4 3 3 3 3 HK       = + + − + + − =  ÷  ÷  ÷       . Gọi ϕ là góc cần tìm thì: tan / 96 /12 6 / 3 arctan( 6 / 3)DH HK ϕ ϕ = = = ⇒ = Vậy arctan( 6 / 3) ϕ = là góc cần tìm. 7) TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 2009 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (D) có phương trình tham số x 2 t y 2t z 2 2t = − +   = −   = +  .Gọi ∆ là đường thẳng qua điểm A(4;0;-1) song song với (D) và I(- 2;0;2) là hình chiếu vuông góc của A trên (D). Trong các mặt phẳng qua C A B D H K ∆ , hãy viết phương trình của mặt phẳng có khoảng cách đến (D) là lớn nhất. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua đường thẳng ∆ , thì ( ) //( )P D hoặc ( ) ( )P D⊃ . Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên (P). Ta luôn có IH IA≤ và IH AH⊥ . Mặt khác ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) , ,d D P d I P IH H P  = =   ∈   Trong mặt phẳng ( ) P , IH IA≤ ; do đó axIH = IA H Am ⇔ ≡ . Lúc này (P) ở vị trí (P 0 ) vuông góc với IA tại A. Vectơ pháp tuyến của (P 0 ) là ( ) 6;0; 3n IA= = − r uur , cùng phương với ( ) 2;0; 1v = − r . Phương trình của mặt phẳng (P 0 ) là: ( ) ( ) 2 4 1. 1 2x - z - 9 = 0x z− − + = . 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;5;0), B(3;3;6) và đường thẳng ∆ có phương trình tham số x 1 2t y 1 t z 2t = − +   = −   =  .Một điểm M thay đổi trên đường thẳng ∆ , xác định vị trí của điểm M để chu vi tam giác MAB đạt giá trị nhỏ nhất. Gọi P là chu vi của tam giác MAB thì P = AB + AM + BM. Vì AB không đổi nên P nhỏ nhất khi và chỉ khi AM + BM nhỏ nhất. Đường thẳng ∆ có phương trình tham số: 1 2 1 2 x t y t z t = − +   = −   =  . Điểm M ∈∆ nên ( ) 1 2 ;1 ; 2M t t t− + − . ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 4 2 9 20 3 2 5 4 2 2 6 2 9 36 56 3 6 2 5 3 2 5 3 6 2 5 AM t t t t t BM t t t t t t AM BM t t = − + + − − + = + = + = − + + − − + − + = − + = − + + = + + − + Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta xét hai vectơ ( ) 3 ; 2 5u t= r và ( ) 3 6;2 5v t= − + r . Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 | | 3 2 5 | | 3 6 2 5 u t v t  = +     = − +   r r Suy ra | | | |AM BM u v+ = + r r và ( ) 6;4 5 | | 2 29u v u v+ = ⇒ + = r r r r Mặt khác, với hai vectơ ,u v r r ta luôn có | | | | | |u v u v+ ≥ + r r r r Như vậy 2 29AM BM+ ≥ Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ,u v r r cùng hướng 3 2 5 1 3 6 2 5 t t t ⇔ = ⇔ = − + ( ) 1;0; 2M⇒ và ( ) min 2 29AM BM+ = . Vậy khi M(1;0;2) thì minP = ( ) 2 11 29+ 7) TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) và đường thẳng (d) lần lượt có phương trình: (P): 2x − y − 2z − 2 = 0; (d): 1 2 1 2 1 x y z+ − = = − 1. Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc đường thẳng (d), cách mặt phẳng (P) một khoảng bằng 2 và vắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 3. Đường thẳng (∆) có phương trình tham số là: 1 2 ; 2 x t y t t R z t = −   = − + ∈   = +  Gọi tâm mặt cầu là I. Giả sử I(−t; −1 + 2t; 2+ t)∈(∆). Vì tâm mặt cầu cách mặt phẳng (P) một khoảng bằng 3 nên: | 2 1 2 4 2 2 | | 6 5 | ( ; ) 3 3 3 t t t t d I − + − − − − + ∆ = = = ⇔ 2 3 7 3 t t  =    = −   ⇒ Có hai tâm mặt cầu: 2 1 8 7 17 1 I ; ; ; I ; ; 3 3 3 3 3 7     − − −  ÷  ÷     Vì mặt phẳng (P) cắt mặt cầu theo đường tròn có bán kính bằng 4 nên mặt cầu có bán kính là R = 5. Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là: 2 2 2 2 2 2 2 1 8 7 17 1 x y z 25 ; x y z 25 3 3 3 3 3 3             + + − + − = − + + + + =  ÷  ÷  ÷  ÷  ÷  ÷             2. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng (d) và tạo với mặt phẳng (P) một góc nhỏ nhất. Đường thẳng (∆) có VTCP ( 1;2;1)u = − r ; PTTQ: 2 1 0 2 0 x y x z + + =   + − =  Mặt phẳng (P) có VTPT (2; 1; 2)n = − − r Góc giữa đường thẳng (∆) và mặt phẳng (P) là: | 2 2 2 | 6 sin 3 3. 6 − − − α = = ⇒ Góc giữa mặt phẳng (Q) và mặt phẳng (Q) cần tìm là 6 3 cos 1 9 3 α = − = Giả sử (Q) đi qua (∆) có dạng: m(2x + y + 1) + n(x + z − 2) = 0 (m 2 + n 2 > 0) ⇔ (2m + n)x + my + nz + m − 2n = 0 Vậy góc giữa (P) và (Q) là: 2 2 | 3 | 3 cos 3 3. 5 2 4 m m n mn α = = + + ⇔ m 2 + 2mn + n 2 = 0 ⇔ (m + n) 2 = 0 ⇔ m = −n. Chọn m = 1, n = −1, ta có: mặt phẳng (Q) là: x + y − z + 3 = 0 . y z− − = = − 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : 1 3 1 1 4 x y z− − = = và điểm M(0 ; - 2 ; 0). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M song song với đường. 1. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S) có phơng trình 011642 222 =+++ zyxzyx và mặt phẳng ( ) có phơng trình 2x + 2y z + 17 = 0. Viết phơng trình mặt phẳng ( ) song song. ĐÔN 2009 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (D) có phương trình tham số x 2 t y 2t z 2 2t = − +   = −   = +  .Gọi ∆ là đường thẳng qua điểm A(4;0;-1) song song với (D)

Ngày đăng: 04/07/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan