BÀI KIỂM TRA SỐ 4- ĐẠI SỐ 8 Thời gian làm bài: 45 phút A. Ma trận: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL *Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng,phép nhân: -KT: Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu. -KN: Rèn kĩ năng chứng minh bất đẳng thức, so sánh hai biểu thức đại số. 2 0,5 2 0,5 2 2 6 3 *Bất phương trình bậc nhất một ẩn, bất phương trình tương đương: -KT: Nắm vững định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn, bất phương trình tương đương, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. -KN: HS nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn, kiểm tra nghiệm của bất phương trình, kiểm tra sự tương đương của hai phương trình. 1 0,25 1 0,25 1 0,75 1 0,75 4 2 * Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn -KT:Nắm được cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. -KN: Có kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, giải các bất phương trình đưa về dạng ax + b > 0 1 0,5 1 0,25 2 2,5 4 3,25 *Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối: -Kiến thức: Học sinh nắm được cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối. - KN: Học sinh biết cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 1 0,25 2 1,5 3 1,75 Tổng 4 1 6 3,25 6 5 1 0,75 17 10 B. Đề bài: Đề số 1 I.Trắc nghiệm khách quan: Câu 1.(1điểm) Điền dấu ≥ ; ≤ thích hợp vào ô trống: Nếu a ≥ b thì: A. 3a 3b B. -5a -5b C, 4a – 5 4b – 5 D, 10 – 2a 10 – 2b Câu 2. Trong các phương trình sau đâu là bất phương trình bậc nhất một ẩn: A,x + 3 > x + 2 B,(x -1)(x -2) C, 2x – 3 ≤ 0 D, x 2 + 1 > 0 Câu 3. x > 2 là nghiệm của bất phương trình nào: A,2x – 4 < 0 B,2x – 4 >0 C, 2x – 4 ≤ 0 D, 2x – 4 ≥ 0 Câu 4. Câu nào đúng: A, 2 3 2 3 2 3 0x x x+ = + ⇔ + = B, 2 3 2 3 2 3 0x x x+ = + ⇔ + ≥ C, 2 3 2 3 2 3 0x x x+ = + ⇔ + < D, Cả A; B và C. Câu 5. Bất phương trình 2x < có nghiệm là: A,x < 2 B,x < -2 C, x ≤ 2 D, -2 < x < 2 II. Tự luận: Bài 1.(2 điểm) Cho a < b, chứng minh rằng: a, a + 5 < b + 9 b, 13 – 7a > 13 – 7b Bài 2 ( 3 điểm). a, Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 5 2 1 3 4 2 x x− − − < 2 1 1 3 2 x x− + ≤ b, Tìm các giá trị nguyên của x đồng thời là nghiệm của hai bất phương trình trên. Bài 3 (1,5 điểm). Giải phương trình: a, 2 1 3x + = b, 4 9 5x x− + − = Bài 4 (1,5 điểm). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: a, 2 3 4 10x x+ + b, x 4 ( 32 – x 4) Đề số 2 I.Trắc nghiệm khách quan: Câu 1.(1điểm) Điền dấu ≥ ; ≤ thích hợp vào ô trống: Nếu a ≤ b thì: A. 3a 3b B. -5a -5b C, 4a – 5 4b – 5 D, 10 – 2a 10 – 2b Câu 2. Trong các phương trình sau đâu là bất phương trình bậc nhất một ẩn: A,x + 5 < x + 7 B,(x + 1)(x -2) C, x 2 + 1 > 0 D, 3x – 2 ≥ 0 Câu 3. x < 2 là nghiệm của bất phương trình nào: A,2x – 4 < 0 B,2x – 4 >0 C, 2x – 4 ≤ 0 D, 2x – 4 ≥ 0 Câu 4. Câu nào đúng: A, 2 3 2 3 2 3 0x x x+ = + ⇔ + = B, 2 3 2 3 2 3 0x x x+ = + ⇔ + < C, 2 3 2 3 2 3 0x x x+ = + ⇔ + ≥ D, Cả A; B và C. Câu 5. Bất phương trình 2x < có nghiệm là: A,x < 2 B,x < -2 C, x ≤ 2 D, -2 < x < 2 II. Tự luận: Bài 1.(2 điểm) Cho m > n, chứng minh rằng: a, m + 7 > n + 5 b, 11 – 5m < 11 – 5n Bài 2 ( 3 điểm). a, Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 5 2 1 3 4 2 x x− − − < 2 1 1 3 2 x x− + ≤ b, Tìm các giá trị nguyên của x đồng thời là nghiệm của hai bất phương trình trên. Bài 3 (1,5 điểm). Giải phương trình: a, 2 3 1x + = b, 4 9 5x x− + − = Bài 4 (1,5 điểm). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: a, 2 3 6 10x x+ + b, x 4 ( 32 – x 4) §§§§§ C. Đáp án và biểu điểm: *Trắc nghiệm: (2 điểm ) Câu 1 đúng được 1 điểm, mỗi ý đúng 0,25 điểm. Các câu còn lại , mỗi câu đúng cho 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 Đáp án đề số 1 A, ≥ B, ≤ C, ≥ D, ≤ C B B D Đáp án đề số 2 A, ≤ B, ≥ C, ≤ D, ≥ D A C D *Tự luận: (8 điểm ) Đề số 1 Đáp án Biểu điểm Bài 1 (2điểm) a, a < b => a + 5 < b + 5 5 < 7 => b + 5 < b + 7 Vậy a + 5 < b + 7 ( t/c bắc cầu) b, a < b => -7a >-7b (t/c ) => 13 – 7a > 13 – 7b (t/c) 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 Bài 2 (3 điểm) a, 5 2 1 3 4 2 5 4 2 12 3 15 5 x x x x x x − − − < ⇔ − − + < ⇔ − < ⇔ > − Biểu diễn được tập nghiệm trên trục số 2 1 1 3 2 4 2 3 1 3 x x x x x − + ≤ ⇔ − ≤ + ⇔ ≤ Biểu diễn đúng tập nghiệm trên trục số b, -5 < x ≤ 3 mà x là số nguyên => x ∈ {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3} 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 Bài 3 (1,5 điểm) a, 2 1 3x + = <=> 2x+1 = 3 hoặc 2x + 1 = -3 Tìm được x = 1 và x =-2 b, Xét ba khoảng: x < 4 giải phương trình –x + 4–x + 9 = 5, được x =4 (không thoả mãnđiều kiện) 4≤ x <9, có phương trình x – 4 - x + 9 = 5, nghiệm đúng với mọi x thoả mãn điều kiện. x ≥ 9, có phương trình x - 4 + x - 9 = 5, tìm được x = 9 ( thoả mãn điều kiện) Vậy tập nghiệm là 4 ≤ x ≤ 9 0,25 0,5 0,5 0,25 Bài 4 ( 1,5 điểm) a, Biểu thức đạt GTLN khi x 2 + 4x +10 đạt GTNN (vì x 2 + 4x +10 > 0) x 2 + 4x +10 = ( x+ 2) 2 + 6 nhỏ nhất bằng 6 khi x = -2 Vậy GTLN bằng 1/2. b, x 4 và 32 – x 4 có tổng không đổi nên tích lớn nhất khi chúng bằng nhau. Giải phương trình x 4 = 32 – x 4 , tìm được x = 2 và x = -2. khi đó giá trị lớn nhất là 256 0,75 0,75 Đề số 2 Đáp án Biểu điểm Bài 1 Cách làm tương tự đề số 1, mỗi câu đúng được 1 điểm 2 điểm Bài 2 Tương tự đề số 1 3 điểm Bài 3 a, Giải phương trình,tìm được x =-1 và x= -2 b, Tương tự đề số 1 0,75 điểm 0,75 điểm Bài 4 a, Giá trị lớn nhất của biểu thức là 3 khi x = -3 b, Tương tự đề số 1 0,75 điểm 0,75 điểm Họ và tên :…………………………… Thứ ngày tháng 4 năm 2011 Lớp 8 A Đề số 1 BÀI KIỂM TRA SỐ 4 Môn: Đại số 8 Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài: I.Trắc nghiệm khách quan: Câu 1.(1điểm) Điền dấu ≥ ; ≤ thích hợp vào ô trống: Nếu a ≥ b thì: A. 3a 3b B. -5a -5b C, 4a – 5 4b – 5 D, 10 – 2a 10 – 2b Câu 2. Trong các phương trình sau đâu là bất phương trình bậc nhất một ẩn: A,x + 3 > x + 2 B,(x -1)(x -2) C, 2x – 3 ≤ 0 D, x 2 + 1 > 0 Câu 3. x > 2 là nghiệm của bất phương trình nào: A,2x – 4 < 0 B,2x – 4 >0 C, 2x – 4 ≤ 0 D, 2x – 4 ≥ 0 Câu 4. Câu nào đúng: A, 2 3 2 3 2 3 0x x x+ = + ⇔ + = B, 2 3 2 3 2 3 0x x x+ = + ⇔ + ≥ C, 2 3 2 3 2 3 0x x x+ = + ⇔ + < D, Cả A; B và C. Câu 5. Bất phương trình 2x < có nghiệm là: A,x < 2 B,x < -2 C, x ≤ 2 D, -2 < x < 2 II. Tự luận: Bài 1.( 2 điểm) Cho a < b, chứng minh rằng: a, a + 5 < b + 9 b, 13 – 7a > 13 – 7b Bài 2 ( 3 điểm). a, Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 5 2 1 3 4 2 x x− − − < 2 1 1 3 2 x x− + ≤ b, Tìm các giá trị nguyên của x đồng thời là nghiệm của hai bất phương trình trên. Bài 3 (1,5 điểm). Giải phương trình: a, 2 1 3x + = b, 4 9 5x x− + − = Bài 4 (1,5 điểm). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: a, 2 3 4 10x x+ + b, x 4 ( 32 – x 4) Bài làm Họ và tên :…………………………… Thứ ngày tháng 4 năm 2011 Lớp 8 A Đề số 2 BÀI KIỂM TRA SỐ 4 Môn: Đại số 8 Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài: I.Trắc nghiệm khách quan: Câu 1.(1điểm) Điền dấu ≥ ; ≤ thích hợp vào ô trống: Nếu a ≤ b thì A. 3a 3b B. -5a -5b C, 4a – 5 4b – 5 D, 10 – 2a 10 – 2b Câu 2.(0,25 điểm) Trong các phương trình sau đâu là bất phương trình bậc nhất một ẩn: A,x + 5 < x + 7 B,(x + 1)(x -2) C, x 2 + 1 > 0 D, 3x – 2 ≥ 0 Câu 3. (0,25 điểm) x < 2 là nghiệm của bất phương trình nào: A,2x – 4 < 0 B,2x – 4 >0 C, 2x – 4 ≤ 0 D, 2x – 4 ≥ 0 Câu 4. (0,25 điểm ) Câu nào đúng: A, 2 3 2 3 2 3 0x x x+ = + ⇔ + = B, 2 3 2 3 2 3 0x x x+ = + ⇔ + < C, 2 3 2 3 2 3 0x x x+ = + ⇔ + ≥ D, Cả A; B và C. Câu 5. (0,25 điểm) Bất phương trình 2x < có nghiệm là: A,x < 2 B,x < -2 C, x ≤ 2 D, -2 < x < 2 II. Tự luận: Bài 1.( 2 điểm) Cho m > n, chứng minh rằng: a, m + 7 > n + 5 b, 11 – 5m < 11 – 5n Bài 2 ( 3 điểm). a, Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 5 2 1 3 4 2 x x− − − < 2 1 1 3 2 x x− + ≤ b, Tìm các giá trị nguyên của x đồng thời là nghiệm của hai bất phương trình trên. Bài 3 (1,5 điểm). Giải phương trình: a, 2 3 1x + = b, 4 9 5x x− + − = Bài 4 (1,5 điểm). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: a, 2 3 6 10x x+ + b, x 4 ( 32 – x 4) Bài làm . nhất một ẩn. -KN: HS nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn, kiểm tra nghiệm của bất phương trình, kiểm tra sự tương đương của hai phương trình. 1 0,25 1 0,25 1 0,75 1 0,75 4 . phép cộng, thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu. -KN: Rèn kĩ năng chứng minh bất đẳng thức, so sánh hai biểu thức đại số. 2 0,5 2 0,5 2 2 6 3 *Bất phương trình bậc nhất một ẩn, bất phương. BÀI KIỂM TRA SỐ 4- ĐẠI SỐ 8 Thời gian làm bài: 45 phút A. Ma trận: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận