Hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm ở Công ty cổ phần may 19
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế Việt Nam vừa có cơ hội lớn lại gặp những thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là ngành dệt may được coi là một trong những ngành trọng điểm của nền công nghiệp Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đang được xem là ngành sản xuất mũi nhọn, có tiềm lực khá mạnh, chiếm lĩnh thị phần lớn trên thế giới. Trong giai đoạn hiện nay, khi giá cả leo thang và tình hình lạm phát diễn biến phức tạp, để tăng sức cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp thì phải chú trọng đến vấn đề cốt lõi của sản xuất là làm ăn có lãi, muốn có lãi phải tổ chức kế toán chi phí sản xuất chính xác, hợp lý và tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm. Với chức năng ghi chép, tính toán, phản ánh và giám đốc thường xuyên, liên tục sự biến động của vật tư, nguyên vật liệu, kế toán sử dụng thước đo giá trị để quản lý chi phí. Việc phân tích đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ có thể dựa trên giá thành sản phẩm chính xác, là tiền đề xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tránh tình trạng “ lãi giả, lỗ thật” như một số năm trước đây khi nền kinh tế đang trong thời kế hoạch hoá tập trung, các doanh nghiệp hoạt động theo chỉ tiêu pháp lệnh, vật tư, tiền vốn do cấp trên cấp, giá thành là giá thành kế hoạch định sẵn. Vì vậy, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chỉ mang tính hình thức. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp được chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh theo phương hướng riêng và phải tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình. Để có thể cạnh tranh được trên thị trường, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm còn phải thực hiện đúng theo những quy luật khách quan. Như vậy, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là phần không thể thiếu được đối với các doanh nghiệp sản xuất khi thực hiện chế độ kế toán, hơn nữa, nó có ý nghĩa to lớn và chi phối chất lượng công tác kế toán trong toàn doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đối với kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất, sau quá trình học tập ở trường và thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Công ty Cổ phần May 19 , em đã chọn đề tài “ Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần May 19” làm đề tài luận văn tốt nghiệp. Lê Minh Đức 1 Lớp 948 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nội dung đề tài: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. Chương 2: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần May 19. Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần May 19. Được sự ủng hộ và tạo điều kiện của các cán bộ, công nhân viên Công ty Cổ phần May 19 trong quá trình thực tập, nhưng do thời gian nghiên cứu, khảo sát thực tế không nhiều, bên cạnh đó, đối tượng nghiên cứu lại rất rộng và phức tạp nên bài luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót . Kính mong được sự giúp đỡ của các Thầy, Cô giáo để bài luận văn của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Lê Minh Đức 2 Lớp 948 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất : 1.1.1. Khái niệm về chi phí sản xuất : Chi phí sản xuất (CPSX) là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hố mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, q, năm). Nói cách khác, CPSX là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng để thực hiện q trình sản xuất ra sản phẩm trong một kỳ. - Chi phí về lao động sống gồm: chi phí tiền lương, tiền cơng, các khoản trích nộp theo quy định. - Chi phí về lao động vật hố gồm: chi phí về ngun vật liệu, cơng cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất, chi phí về năng lượng, chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ) 1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất : Trong một doanh nghiệp sản xuất thì chi phí sản xuất bao gồm rất nhiều loại. Do đó để quản lý chặt chẽ việc sử dụng tiết kiệm và hợp lý chi phí cũng như để tổ chức tốt cơng tác kế tốn thì cần phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất. Xuất phát từ mục đích, u cầu khác nhau của quản lý và hạch tốn, ta có các cách phân loại chi phí như sau: * Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế ( yếu tố của chi phí sản xuất kinh doanh ) : Căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế của chi phí sản xuất để phân thành các yếu tố chi phí, mỗi yếu tố chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng một nội dung kinh tế, khơng phân biệt cơng dụng cụ thể hay địa điểm phát sinh của chi phí đó. Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, tồn bộ chi phí sản xuất trong kỳ được chia làm 5 yếu tố sau: - Chi phí ngun liệu, vật liệu: Gồm tồn bộ các ngun liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, cơng cụ, dụng cụ, mà doanh nghiệp đã sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ (loại trừ giá trị vật liệu dùng khơng hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi). - Chi phí nhân cơng: Bao gồm tiền lương và các khoản tính theo lương phải trả cho cơng nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm và nhân viên quản lý phân xưởng. - Chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ): Bao gồm tồn bộ số tiền triết khấu hao TSCĐ sử dụng cho sản xuất của doanh nghiệp. Lê Minh Đức 3 Lớp 948 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các khoản tiền doanh nghiệp đã chi về dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp (như tiền điện, nước, sửa chữa TSCĐ .). - Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ chi phí bằng tiền chi cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp ngoài các loại chi phí kể trên. * Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí (Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm): Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mục đích, công dụng nhất định đối với hoạt động sản xuất. Căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí, các chi phí sản xuất được phân theo các khoản mục tính giá thành. Phân loại chi phí theo khoản mục giá thành là sắp xếp những chi phí sản xuất có những công dụng kinh tế giống nhau vào cùng một khoản mục giá thành. Theo cách phân chia này thì chi phí bao gồm ba khoản mục : - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(CP NVLTT): Là các khoản chi phí về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu sử dụng trực tiếp sản xuất sản phẩm. - Chi phí nhân công trực tiếp(CP NCTT): Là các chi phí về tiền lương, tiền công, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất. - Chi phí sản xuất chung(CP SXC): Là các chi phí sử dụng chung cho hoạt động sản xuất, chế biến của phân xưởng (bộ phận kinh doanh) trực tiếp tạo ra sản phẩm và dịch vụ như: chi phí vật liệu, công cụ lao động nhỏ, khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng ( bộ phận kinh doanh), chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền phát sinh ở từng phân xưởng ( bộ phận kinh doanh ). * Phân loại chi phí sản xuất căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành: Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh lại được phân theo quan hệ với khối lượng công việc hoàn thành. Theo cách này, chi phí được chia thành biến phí và định phí . - Biến phí là những chi phí thay đổi về tổng số, tỷ lệ thuận so với khối lượng công việc hoàn thành, chẳng hạn chi phí về nguyên liệu, nhân công trực tiếp . - Định phí là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lượng công việc hoàn thành, chẳng hạn các chi phí về khấu hao TSCĐ, chi phí thuê mặt bằng, phương tiện kinh doanh, . Các chi phí này nếu tính cho một đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi nếu số lượng sản phẩm thay đổi. * Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí vào các đối tượng chịu chi phí : Cách phân loại này có tác dụng trong việc xác định phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Theo đó CPSX được chia thành: Lê Minh Đức 4 Lớp 948 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Chi phí trực tiếp là những chi phí liên quan trực tiếp đến một đối tượng chịu chi phí như từng loại sản phẩm, hoạt động, đơn đặt hàng. Loại chi phí này thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí, ví dụ như: chi phí NVLTT, chi phí NCTT. - Chi phí gián tiếp là các loại chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí, do vậy cần tiến hành phân bổ các chi phí đó cho các đối tượng bằng phương pháp gián tiếp thông qua các tiêu chuẩn phân bổ hợp lý. 1.2 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất : Đối tượng kế toán tập hợp CPSX là phạm vi, giới hạn mà các chi phí sản xuất cần được tập hợp trong kỳ đó nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, kiểm soát tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên trong việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Khi xác định đối tượng kế toán CPSX phải căn cứ vào mục đích sử dụng của chi phí, đặc diểm tổ chức kinh doanh, quản lý sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất sản phẩm, khả năng, trình độ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Tuỳ theo đặc điểm về tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ cũng như đặc điểm sản xuất sản phẩm mà đối tượng hạch toán CPSX có thể là: - Từng SP, chi tiết, đơn đặt hàng. - Từng xí nghiệp, phân xưởng, giai đoạn công nghệ sản xuất. - Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp . 1.3. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất 1.3.1. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí theo phương pháp kê khai thường xuyên: 1.3.1.1 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp : - Chi phí NVLTT : Bao gồm chi phí về các loại NVL chính (kể cả nửa thành phẩm mua ngoài); vật liệu phụ, nhiên liệu, sử dụng trực tiếp vào việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện công việc lao vụ. Để theo dõi các khoản chi phí NVLTT, kế toán sử dụng TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí ( phân xưởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm, .) Nội dung và kết cấu của tài khoản: Bên Nợ: Trị giá thực tế NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm. Bên Có: - Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết được nhập lại kho. - Kết chuyển hoặc tính phân bổ trị giá NVLTT Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ . Trình tự hạch toán chi phí NVLTT được thể hiện qua ( PHỤ LỤC 01 ) Lê Minh Đức 5 Lớp 948 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.3.1.2. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp: - Chi phí NCTT: Gồm các chi phí về tiền lương, phụ cấp và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định. Không tính vào khoản mục này khoản tiền lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp, nhân viên bán hàng hay nhân viên khác. Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí như TK 621. Nội dung và kết cấu của TK này như sau : Bên Nợ : Chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh. Bên Có : Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp. TK 622 không có số dư vào cuối kỳ. Bên cạnh đó, còn sử dụng các tài khoản có liên quan như 334, 338, 335. Trình tự hạch toán chi phí NCTT được thể hiện qua (PHỤ LỤC 02). 1.3.1.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung : - Chi phí sản xuất chung ( SXC ) : Là các khoản chi phí sản xuất liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi phân xưởng, tổ đội sản xuất. Chi phí SXC bao gồm các yếu tố sau: Chi phí nhân viên phân xưởng; chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ; chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí dịch vụ mua ngoài . Chi phí SXC có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, dịch vụ, lao vụ trong phân xưởng mà ngay từ đầu không thể hạch toán cho từng đối tượng hạch toán chi phí sản xuất, vì vậy cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tượng theo tiêu thức phù hợp. Mức CPSXC Tổng CPSXC cần phân bổ Mức CPSXC phân bổ cho từng = × phân bổ cho từng đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ của đối tượng tất cả các đối tượng Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 – Chi phí sản xuất chung, mở chi tiết theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 627 : Bên Nợ : Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ. Bên Có : - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung. - Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí SXC vào chi phí sản xuất. Tài khoản 627 cuối kỳ không có số dư do đã kết chuyển hay phân bổ hết cho các loại sản phẩm, dịch vụ, lao vụ. Trình tự hạch toán chi phí SXC được thể hiện qua ( PHỤ LỤC 03) Lê Minh Đức 6 Lớp 948 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.3.2. Kế toán tập hợp chi phí SX theo phương pháp kê khai thường xuyên : Phương pháp kê khai thường xuyên áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất và các đơn vị thương nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn. Tài khoản sử dụng là TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. TK 154 được mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại lao vụ, dịch vụ, .của các bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ ( kể cả thuê ngoài gia công chế biến). Nội dung phản ánh của TK 154 : Bên Nợ : - Tập hợp các chi phí sản xuất trong kỳ ( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung). - Giá trị vật liệu thuê ngoài chế biến và các chi phí thuê ngoài chế biến. Bên Có : - Giá trị phế liệu thu hồi, giá trị SP hỏng không sửa chữa được. - Trị giá NVL hàng hoá gia công xong nhập lại kho. - Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành. Dư Nợ : - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ. - Chi phí thuê ngoài gia công chế biến chưa hoàn thành cuối kỳ. Trình tự kế toán được thể hiện qua (PHỤ LỤC 04) 1.3.3. Kế toán tập hợp chi phí SX theo phương pháp kiểm kê định kỳ: Phương pháp này áp dụng ở các doanh nghiệp mà yêu cầu quản lý không đòi hỏi phải thường xuyên, doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, hàng hoá với quy cách, mẫu mã khác nhau, giá trị thấp và được xuất thường xuyên. Tài khoản sử dụng là TK 631 – Giá thành sản xuất. TK 631 được hạch toán chi tiết theo địa diểm phát sinh chi phi (phân xưởng, bộ phận sản xuất, .) và theo thể loại, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, lao vụ, của cả bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ, chi phí thuê ngoài gia công chế biến . Được hạch toán vào TK 631 bao gồm ba loại chi phí sau: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Nội dung phản ánh của TK 631: Bên Nợ : - Giá trị của sản phẩm dở dang dầu kỳ. - Các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan đến SX sản phẩm. Bên Có : - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ vào TK 154. - Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành kết chuyển vào TK 632 - Giá vốn hàng bán. - Giá trị thu hồi ghi giảm chi phí từ sản xuất. TK 631 cuối kỳ không có số dư. Trình tự kế toán được thể hiện qua (PHỤ LỤC 05) Lê Minh Đức 7 Lớp 948 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.4. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình chế biến, trong giai đoạn SX. Để tính được giá thành sản phẩm, tuỳ thuộc đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau: 1.4.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp hoặc chi phí NVL chính: Phương pháp này vận dụng phù hợp cho những doanh nghiệp mà trong cấu thành sản phẩm thì chi phí NVL trực tiếp hoặc chi phí NVL chính chiếm tỷ trọng lớn, thông thường là lớn hơn 70%. Như vậy vẫn đảm bảo được độ chính xác và đơn giản, giảm bớt được khối lượng tính toán. Trên thực tế thì các doanh nghiệp chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu chính do vậy đều tổ chức hạch toán chi tiết khoản NVLTT thành VNL chính và NVLTT khác. Chi phí NVL TT Chi phí NVLTT ( hoặc CP NVLC) + ( hoặc CP NVLC) Chi phí đầu kỳ phát sinh trong kỳ Số lượng SPDD = × SPDD cuối kỳ Số lượng SP + Số lượng SPDD cuối kỳ hoàn thành trong kỳ cuối kỳ 1.4.2. Đánh giá SPDD theo phương pháp ước lượng sản phẩm tương đương . Dựa theo mức độ hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang để quy sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành. * Đối với những chi phí bỏ vào một lần từ đầu quy trình công nghệ SX, khoản mục chi phí NVLTT được tính như sau : Chi phí + Chi phí NVLTT Chi phí NVLTT đầu kỳ phát sinh trong kỳ Số lượng NVLTT nằm trong = × SPDD SPDD Số lượng SP + Số lượng SPDD cuối kỳ hoàn thành cuối kỳ * Các chi phí khác bỏ ra dần vào SX như CP NCTT và CP SXC, CP SXDD cuối kỳ được xác định: Chi phí NVLTT + CP NVLTT Chi phí hoặc NCTT đầu kỳ phát sinh trong kỳ Số lượng NCTT hoặc SXC = × SPHT nằm trong SPDD Số lượng SP + Số lượng SP hoàn tương đương hoànthành thành tương đương Lê Minh Đức 8 Lớp 948 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trong đó: Số lượng SP HTTĐ = Số lượng SPDD cuối kỳ × Mức độ hoàn thành 1.4.3. Xác định giá trị SPDD theo chi phí định mức hoặc kế hoạch : Phương pháp này vận dụng phù hợp với những doanh nghiệp thực hiện việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức, có đầy đủ các định mức chi phí. Theo phương pháp này, căn cứ vào định mức tiêu hao cho các khâu, các bước, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định sản phẩm dở dang. 1.5. Giá thành sản phẩm và phương pháp tính giá thành sản phẩm: 1.5.1. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm: 1.5.1.1. Khái niệm giá thành sản phẩm : Là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng, đơn vị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất hoàn thành trong một kỳ nhất định. Nói cách khác, giá thành sản phẩm là toàn bộ hao phí về lao động cần thiết, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác tính cho khối lượng sản phẩm hoàn thành. 1.5.1.2. Phân loại giá thành sản phẩm: Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành cũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành được xem xét dưới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau. * Phân loại căn cứ vào thời điểm và cơ sở tính giá thành: Theo cách phân loại này, giá thành sản xuất sản phẩm trong doanh nghiệp được chia thành 3 loại: - Giá thành kế hoạch: Được xác định trước khi bước vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch. Giá thành kế hoạch có tác dụng phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch giá thành và tình hình tiết kiệm chi phí của doanh nghiệp. - Giá thành định mức:Cũng như giá thành kế hoạch, giá thành định mức cũng được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên, khác với giá thành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức được xác định trên cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thường là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành. - Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm. Lê Minh Đức 9 Lớp 948 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 * Phân loại căn cứ vào phạm vi phát sinh chi phí: Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giá thành được chia thành giá thành sản xuất và giá thành tiêu thụ. - Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xưởng): Là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất (chi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phí SXC). - Giá thành tiêu thụ (còn gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ): Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Gíá thành tiêu thụ được tính theo công thức: Giá thành toàn Giá thành sản Chi phí quản Chi phí bộ của sản phẩm = xuất của sản + lý doanh + bán tiêu thụ phẩm tiêu thụ nghiệp hàng 1.5.2 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: Có thể nói chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt của quá trình sản xuất. Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả thu được trong sản xuất. Giữa chúng có những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản sau: - Điểm giống nhau: Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đều bao gồm các chi phí về lao động sống và lao động vật hoá mà các doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình chế tạo sản phẩm. - Điểm khác nhau: Chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí bỏ ra trong thời kỳ sản xuất kinh doanh. Giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí có liên quan đến khối lượng sản phẩm dịch vụ hoàn thành. Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng. Còn giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhưng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ trước chuyển sang. 1.5.3 Đối tượng tính giá thành sản phẩm và kỳ tính giá thành: 1.5.3.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm: Việc xác định đối tượng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị. Đối Lê Minh Đức 10 Lớp 948 [...]... thay bng mu biu sau: ĐƠN Vị: công ty cổ phần may 19 Bảng phân bổ và tính khấu hao tài sản cố định Tháng 01năm 2008 Đơn vị tính: ồng S T T Chỉ tiêu Tỷ lệ KH % Toàn doanh nghiệp TK 627 1 2 XN Cắt XN May 1 Nguyên giá Khấu hao I KHTSCĐ trích tháng 12/2007 18.129.576.320 18.129.576.320 112.249.653 19. 883.703 24.569.704 XN May CC 119. 527.378 II KHTSCĐ trích tháng 01/2008 XN May 2 Cộng 29.026.273 28.426.775... ng ca cụng ty Cụng ty C phn May 19 cha thanh toỏn - K toỏn ghi s chi tit TK 627 v S nht ký chung theo nh khon: N TK 627 29.587.500 N TK 133 3.743.500 Cú TK 331 33.331.000 * K toỏn chi phớ bng tin khỏc: Chi phớ bng tin ti Cụng ty C phn May 19 thng khụng nhiu, ch yu l chi phớ sa cha mỏy may, chi tip khỏch, hi ngh, Khi phỏt sinh chi phớ, k toỏn cn c vo cỏc chng t ghi S nht ký c bit: Nht ký chi tin mt... http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đơn vị: công ty cổ phần may 19 Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội Tháng 01 năm 2008 Đơn vị tính: Đồng Xí ngiệp hoạch toán XN Cắt XN May 1 XN May 2 Ghi Có TK XN May CC TK 334 Phải trả công nhân viên Cộng Có TK 334 6 1 2.954.400 2.346.000 13.873.800 192 .702.000 201.396.000 2 13.141.600 20.450.700 19. 715.400 37.278.900 35.203.000 1.537.600 1.805.000... cụng tỏc k toỏn tp hp chi phớ sn xut v i tng tớnh giỏ thnh ti cụng ty C phn May 19: 2.2.1 i tng k toỏn tp hp chi phớ sn xut ca cụng ty: Xut phỏt t c im ca quy trỡnh sn xut, i tng k toỏn tp hp chi phớ ca cụng ty c xỏc nh l ton b quy trỡnh cụng ngh sn xut sn phm 2.2.2 Phng phỏp k toỏn tp hp chi phớ sn xut ti Cụng ty: 2.2.2.1 c im v phõn loi chi phớ sn xut ti cụng ty: Lờ Minh c 19 Lp 948 Website: http://www.docs.vn... 0918.775.368 THC TRNG CễNG TC K TON TP HP CHI PH SN XUT V TNH GI THNH SN PHM TI CễNG TY C PHN MAY 19 2.1 Tng quan v Cụng ty C phn May 19: 2.1.1 Qỳa trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty: Cụng ty C phn May 19 l n v sn xut kinh doanh cú t cỏch phỏp nhõn, hch toỏn c lp, cú con du riờng Tờn giao dch quc t: 19 Garment joint Stock Company Tr s chớnh: s 311 ng Trng Chinh, qun Thanh Xuõn, H Ni TK S 4311- 010023... kt chuyn chi phớ sn xut kinh doanh d dang tớnh giỏ thnh sn phm hon thnh CHNG 3 Lờ Minh c 27 Lp 948 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MT S í KIN XUT NHM HON THIN CễNG TC K TON TP HP CHI PH SN XUT V TNH GI THNH SN PHM TI CễNG TY C PHN MAY 19 3.1 ỏnh giỏ v cụng tỏc k toỏn tp hp CPSX v tớnh giỏ thnh SP ti Cụng ty C phn May 19: 3.1.1 u im: Cụng ty C phn May 19 i lờn... 38.816.500 Cỏc khon trớch theo lng 338 7.375.135 Kt chuyn chi phớ NCTT 154 Cú sx Cng phỏt sinh 46 .191 .635 46 .191 .635 46 .191 .635 *TK 627 m thnh cỏc TK cp 2 nh mu sau: CễNG TY: CễNG TY C PHN MAY 19 S CHI TIT TK 627 Lờ Minh c 30 Lp 948 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Xớ nghip: May 1 n v tớnh: ng TK Chng Din gii Chi phớ sn xut chung S phỏt sinh i t ỳng s NT 6271 6272... 853 1153 853 7502 853 190 8 Fax: (04) 853 0154 Tin thõn ca Cụng ty l trm may o X19 c thnh lp cui nm 198 2 v i vo hot ng t ngy 01/04 /198 3 theo quyt nh s 07/QCPK ca Quõn chng Phũng khụng (nay l QC PK-KQ) vi nhim v may quõn phc k82 cho cỏc cỏn b cp tỏ v phc v nhu cu Quc phũng n nm 199 3 theo ngh nh s 338/N-CP ca Chớnh ph, Xớ nghip May X19 c thnh lp theo quyt nh s 384 ngy 27/07 /199 3 ca B Quc phũng chớnh... Nh nc, c Nh nc giao vn, cú nhim v t qun v phỏt trin vn Ngy 03/10 /199 6, Xớ nghip May 19 c sỏp nhp vi 3 n v khỏc thuc Quõn chng Phũng khụng Khụng quõn thnh Cụng ty 247 BQP theo quyt nh s 1 619/ Q/BQP n ngy 05/09/2005 Cụng ty 247- Doanh nghip Nh nc c chuyn i thnh Cụng ty C phn May 19 theo quyt nh s 191 7/Q/BQP ca B Trng B quc phũng Cụng ty c phộp sn xut kinh doanh theo ngnh ngh ó ng ký ti giy phộp kinh... CCDC theo n t hng, Mu biu 04 c sa li theo mu sau: N V :CễNG TY C PHN MAY 19 BảNG PHÂN Bổ nGUYÊN VậT LIệU CÔNG Cụ DụNG Cụ Lờ Minh c 31 Lp 948 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tháng 01 năm 2008 Đơn vị tính: đồng S T Xí nghiệp sử dụng XN Cắt XN May 1 XN May 2 Ghi có TK XN May CC T 1 Ghi nợ TK TK621 Chiphí NVLTT TK TK 152 153 525.758.550 *Đơn đặt hàng 1 53.580.000 . công tác kế toán tại Công ty Cổ phần May 19 , em đã chọn đề tài “ Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ. SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản