Đánh giá tác động của chương trình hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tại tỉnh hưng yên

138 547 1
Đánh giá tác động của chương trình hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tại tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ, sơ đồ ix 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cúu 3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 5 1.4 Kết cấu luận văn 5 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 6 2.1 Cơ sở lý luận 6 2.1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin và Đảng Cộng sản Việt Nam về phụ nữ 6 2.1.2 Quan điểm về tác động 8 2.1.3 Chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” 10 2.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” 17 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.1.5 Vai trò của chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” 25 2.2 Cơ sở thực tiễn 27 2.2.1 Kinh nghiệm trên thế giới 27 2.2.2 Kinh nghiệm ở Việt Nam 30 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung của tỉnh Hưng Yên 33 3.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh 33 3.1.2 Khái quát về Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hưng Yên 38 3.1.3 Vai trò của Hội LHPN tỉnh trong thực hiện chương trình hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế. 47 3.2 Phương pháp nghiên cứu 48 3.2.1 Chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu 48 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 50 3.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 51 3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 52 3.3.1 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh quy mô của chương trình. 52 3.3.2 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả của chương trình. 52 3.3.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan 53 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 4.1 Tình hình chung của phụ nữ tỉnh Hưng Yên 55 4.2 Tình hình triển khai chương trình Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế 58 4.2.1 Tình hình hỗ trợ vốn vay 58 4.2.2 Tình hình tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật 63 4.2.3 Tình hình dạy nghề cho phụ nữ 72 4.3 Đánh giá tác động của chương trình Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế 81 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.3.1 Tác động của vốn vay đến đầu tư tư liệu sản xuất 81 4.3.2 Tác động của chương trình đến việc làm của phụ nữ. 84 4.3.3 Tác động của chương trình đến thu nhập 89 4.3.4 Tác động của chương trình đến nhận thức của người phụ nữ. 97 4.4 Đánh giá chung về tác động của chương trình 105 4.4.1 Những tác động tích cực 105 4.4.2 Những vấn đề còn tồn tại 107 4.5 Giải pháp nhằm phát huy những lợi ích của chương trình 110 4.5.1 Định hướng và mục tiêu để xây dựng giải pháp 110 4.5.2 Một số giải pháp chủ yếu 113 5 KẾT LUẬN 117 5.1 Kết luận 117 5.2 Kiến nghị 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 122

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - HOÀNG THỊ PHƯỢNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH “HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ” TẠI TỈNH HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ MINH NGUYỆT HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan góp ý cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Hồng Thị Phượng Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn tận tình Tiến sĩ Phạm Thị Minh Nguyệt với ý kiến đóng góp q báu thầy môn Quản trị kinh doanh- Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ quý báu Tơi xin chân thành cảm ơn Thường trực Hội LHPN tỉnh, Ban chuyên môn quan Hội LHPN tỉnh Hưng Yên, Ngân hàng Chính sách xã hội, Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên, Hội LHPN xã Đa Lộc, huyện Ân Thi, Tứ Dân, huyện Khoái Châu xã Lạc Hồng huyện Văn Lâm bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn Vì hạn chế nguồn lực thời gian, đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi xin trân trọng tiếp thu ý kiến phê bình, đóng góp nhà khoa học bạn đọc để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Hồng Thị Phượng Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ, sơ đồ ix MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cúu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Kết cấu luận văn MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin Đảng Cộng sản Việt Nam phụ nữ 2.1.2 Quan điểm tác động 2.1.3 Chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” 2.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 10 17 Page iii 2.1.5 Vai trị chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” 25 2.2 Cơ sở thực tiễn 27 2.2.1 Kinh nghiệm giới 27 2.2.2 Kinh nghiệm Việt Nam 30 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung tỉnh Hưng Yên 33 3.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh 33 3.1.2 Khái quát Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hưng Yên 38 3.1.3 Vai trò Hội LHPN tỉnh thực chương trình hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế 47 3.2 Phương pháp nghiên cứu 48 3.2.1 Chọn điểm chọn mẫu nghiên cứu 48 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 50 3.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 51 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 52 3.3.1 Hệ thống tiêu phản ánh quy mô chương trình 52 3.3.2 Hệ thống tiêu phản ánh kết chương trình 52 3.3.3 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 53 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 4.1 Tình hình chung phụ nữ tỉnh Hưng Yên 55 4.2 Tình hình triển khai chương trình Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế 58 4.2.1 Tình hình hỗ trợ vốn vay 58 4.2.2 Tình hình tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật 63 4.2.3 Tình hình dạy nghề cho phụ nữ 72 4.3 Đánh giá tác động chương trình Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 81 Page iv 4.3.1 Tác động vốn vay đến đầu tư tư liệu sản xuất 81 4.3.2 Tác động chương trình đến việc làm phụ nữ 84 4.3.3 Tác động chương trình đến thu nhập 89 4.3.4 Tác động chương trình đến nhận thức người phụ nữ 97 4.4 Đánh giá chung tác động chương trình 105 4.4.1 Những tác động tích cực 105 4.4.2 Những vấn đề cịn tồn 107 4.5 Giải pháp nhằm phát huy lợi ích chương trình 110 4.5.1 Định hướng mục tiêu để xây dựng giải pháp 110 4.5.2 Một số giải pháp chủ yếu 113 KẾT LUẬN 117 5.1 Kết luận 117 5.2 Kiến nghị 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 122 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải nội dung BCH Ban Chấp hành BQ Bình quân CLB Câu lạc CBCC Cán công chức ĐV Đơn vị GĐCS Gia đình sách KHKT Khoa học kỹ thuật LHPN Liên hiệp Phụ nữ LLLĐ Lực lượng lao động LLCT Ly luận trị PN Phụ nữ SL Số lượng TK & VV Tiết kiệm vay vốn TTCN Tiểu thủ công nghiệp TLSX Tư liệu sản xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Tình hình dân số lao động tỉnh Hưng Yên qua năm (2011-2013) 3.2 Giá trị sản xuất theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế qua năm (2011-2013) 3.3 37 Tình hình CBCC Hội LHPN tỉnh Hưng Yên qua năm (20112013) 3.5 35 45 Một số kết hoạt động Hội LHPN tỉnh qua năm (20112013) 46 3.6 Quy mô mẫu điều tra 50 4.1 Tình hình chung phụ nữ tỉnh Hưng Yên qua năm 20112013 56 4.2 Tình hình vay vốn phụ nữ qua năm ( 2011-2013) 60 4.3 Tình hình huy động mức vốn vay phụ nữ qua năm 62 4.4 Nhu cầu tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho phụ nữ qua năm ( 2011-2013) 4.5 65 Số lớp tập huấn kiến thức chuyển giao khoa học kỹ thuật cho phụ nữ qua năm 2011-2013 4.6 69 Kết tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho phụ nữ qua năm (2011-2013) 71 4.7 Tình hình đăng ký học nghề phụ nữ qua năm 74 4.8 Kết dạy nghề cho phụ nữ qua năm ( 2011—2013) 75 4.9 Kết giới thiệu việc làm cho phụ nữ qua năm (2011-2013) 80 4.10 Tình hình đầu tư TLSX hộ phụ nữ nghèo vay vốn 82 4.11 Cảm nhận phụ nữ vay vốn thay đổi TLSX 82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii 4.12 Cảm nhận phụ nữ thay đổi việc làm sau tham gia chương trình hỗ trợ 85 4.13 Tình hình việc làm phụ nữ sau tham gia học nghề 87 4.14 Tình hình thuê lao động hộ điều tra 88 4.15 Thay đổi thu nhập phụ nữ có việc làm sau học nghề 89 4.16 Đánh giá hộ điều tra hoạt động dạy nghề 90 4.17 Thu nhập thay đổi thu nhập hộ sau thụ hưởng nội dung chương trình 4.18 93 Tác động chương trình đến việc tham gia hoạt động xã hội phụ nữ 99 4.19 Tình hình tham gia hoạt động xã hội phụ nữ địa phương 101 4.20 Ý kiến hộ điều tra thay đổi nhận thức cá nhân sau tham gia nội dung chương trình 4.21 102 Vai trị phụ nữ gia đình 104 Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình cho vay vốn 14 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức Hội LHPN tỉnh Hưng Yên 42 Sơ đồ 4.1: Quy trình cho vay vốn Ngân hàng CSXH 58 Biểu đồ 3.1 Giá trị sản xuất theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế 38 Biểu đồ 4.1: Kết đào tạo nghề cho hội viên phụ nữ qua năm (2011-2013) phân theo ngành nghề 76 Biểu đồ 4.2 Kết dạy nghề so với nhu cầu học nghề hội viên, phụ nữ qua năm từ 2011-2013 Biểu đồ 4.3 Cảm nhận phụ nữ chương trình Hỗ trợ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 77 98 Page ix phương, hội viên phụ nữ để kiểm tra giám sát chéo việc triển khai thực hoạt động chương trình đảm bảo rõ ràng, minh bạch - Thực nghiêm túc quy chế phối hợp Hội LHPN tỉnh với ngành chức quản lý, kiểm tra việc thực nội dung chương trình việc quản lý sử dụng vốn vay hộ vay vốn, kiểm soát kỹ thủ tục quy trình cho vay, đặc biệt việc bình xét thẩm định hộ vay vốn; - Có văn riêng quy định rõ trách nhiệm Hội phụ nữ cấp việc triển khai thực chương trình hỗ trợ, quy định rõ khen thưởng, kỷ luật cán bộ, cá nhân, tổ chức làm sai quy định trình tổ chức thực chương trình cộng đồng c Tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển mặt Vận động tạo điều kiện cho phụ nữ thường xuyên tham gia sinh hoạt hội họp hội đồn thể ; học tập, có điều kiện tiếp cận với sách báo, phương tiện truyền thông Nhằm nâng cao trình độ mặt phụ nữ, tạo môi trường cho họ phát huy khẳng định vai trị với xã hội Từng bước chuyển dịch cấu kinh tế địa phương phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ, tạo thêm nhiều việc làm cho phụ nữ, tạo điều kiện tăng nguồn thu nhập cho gia đình nguồn thu ngồi nông nghiệp, giảm bớt gánh nặng lo toan kinh tế phụ nữ d Đổi nâng cao hiệu hoạt động Hội phụ nữ cấp sở, chi tổ phụ nữ; xây dựng mô hình câu lạc phụ nữ giúp làm kinh tế e Duy trì phát huy lợi ích chương trình - Khai thác thêm nhiều nguồn kinh phí thực chương trình Kinh phí huy động từ nhiều nguồn khác nhau: Ngân sách Nhà nước, tổ chức tài chính, cá nhân, doanh nghiệp đóng địa bàn, quỹ hội, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 hội viên, phụ nữ đóng góp Tổ chức buổi sinh hoạt hội viên, sinh hoạt tổ tiết kiệm vay vốn để trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất, tạo mối liên hệ, sẵn sàng giúp đỡ lẫn hội viên, phụ nữ có tham dự cán địa phương, cán Hội phụ nữ đồng thời thơng qua để tun truyền lợi ích mà chương trình hỗ trợ mang lại - Khi xây dựng kế hoạch thực chương trình tổ chức hoạt động gì, lựa chọn nội dung sao, hay mời giảng viên ai, địa điểm hay thời gian tổ chức phải thiết thực phù hợp với đối tượng hội viên, phụ nữ nghèo cụ thể với hoạt động tập huấn dạy nghề cần trọng tới đội ngũ giảng viên, báo cáo viên nội dung giảng Lựa chọn đội ngũ giảng viên phải có kinh nghiệm thực tế phù hợp với đối tượng học nghề, đối tượng tập huấn họ hội viên phụ nữ nghèo, có hồn cảnh khó khăn, khả tiếp thu kiến thức hạn chế; đồng thời thay đổi phương thức giảng dạy theo hướng cầm tay việc; - Khuyến khích nêu cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán bộ, giảng viên, báo cáo viên, người trực tiếp tham gia thực nội dung chương trình cộng đồng cách: nâng mức thù lao giảng viên, chế độ đãi ngộ cho cán chuyên trách, kịp thời khen thưởng động viên người thường xun hồn thành tốt nhiệm vụ chun mơn - Thực hoạt động hỗ trợ cho hội viên, phụ nữ gia đình họ sau tham gia hoạt động chương trình hướng dẫn, xây dựng phương án, kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm hạn chế đến mức thấp rủi ro đầu tư sai mục đích, hay áp dụng sai kỹ thuật sản xuất từ tạo yên tâm lòng tin hội viên, phụ nữ vào khả đầu tư cho sản xuất gia đình họ - Để thu hút nhiều phụ nữ nghèo tham gia học nghề đặc biệt ngành nghề nghề trồng nấm, thêu ren, làm hương, mây tre đan Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 …thì cần quan tâm tìm đầu cho sản phẩm ngành cách tăng cường phối hợp với ngành chức Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp, Sở Lao động thương binh xã hội để tổ chức hội trợ thương mại giới thiệu sản phẩm, tổ chức triển lãm, ngày hội phụ nữ sáng tạo để giới thiệu sản phẩm phụ nữ làm …đây biện pháp để thu hút phụ nữ học nghề tạo thêm hội giới thiệu việc làm cho phụ nữ Biểu dương gương phụ nữ làm kinh tế giỏi buổi sơ kết, tổng kết việc thực chương trình hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 116 KẾT LUẬN 5.1 Kết luận 1.Vai trị, vị trí người phụ nữ gia đình xã hội vơ to lớn chăm lo phát triển phát huy sức mạnh mặt cho phụ nữ góp phần nâng cao chất lượng sống, nâng cao vai trò người phụ nữ nhiệm vụ trọng tâm, đặt lên hàng đầu chủ trương, sách Đảng Nhà nước Tuy nhiên thực tế bất cập giải cơng việc, bảo đảm quyền, lợi ích cho lao động nữ, cho phụ nữ chương trình hỗ trợ cho phụ nữ nhiều lĩnh vực hạn chế phụ nữ Hưng Yên tình trạng Do việc nghiên cứu đề tài thực cần thiết Chương trình Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Hội LHPN tỉnh Hưng Yên triển khai tới đối tượng hội viên phụ nữ nghèo cận nghèo toàn tỉnh, nhiều phụ nữ vay vốn để đầu tư sản xuất, tập huấn khoa học kỹ thuật học nghề, giới thiệu việc làm chương trình mang lại kết tích cực: - Giúp gia đình hội viên phụ nữ có điều kiện đầu tư mua sắm tư liệu sản xuất phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh -Tạo việc làm ổn định góp phần nâng cao thu nhập cho thân người phụ nữ, gia đình giúp nhiều hộ nghèo đồng thời tạo thêm công ăn việc làm cho số lao động địa phương với mức thu nhập ổn định - Nâng cao nhận thức cho thân người phụ nữ, giúp người phụ nữ tự tin hơn, có vai trị gia đình xã hội Bên cạnh việc triển khai thực chương trình cịn số hạn chế cần khắc phục : - Một phận hội viên phụ nữ chưa thụ hưởng nội dung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 117 chương trình hỗ trợ - Chất lượng số nội dung chương trình cịn chưa cao - Một phận hội viên, phụ nữ cịn chưa có nhiều chuyển biến nhận thức sau tham gia chương trình Để hồn thiện phát huy lợi ích tích cực chương trình quyền địa phương với Hội LHPN tỉnh Hưng Yên cần thực giải pháp đồng sau: - Nâng cao nhận thức cho cán hội hội viên phụ nữ - Đồng quy chế thực chương trình - Tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển mặt - Nâng cao hiệu hoạt động hội phụ nữ cấp sở - Duy trì phát huy lợi ích chương trình 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Nhà nước - Chỉ đạo hệ thống Ngân hàng để đơn giản hóa thủ tục cho vay, tăng thời hạn cho vay, giảm lãi xuất tới mức thấp có thể; tạo điều kiện tốt để nhiều phụ nữ tiếp cận nguồn vốn vay - Hỗ trợ ngân sách cho địa phương việc triển khai chương trình, hoạt động cho phụ nữ 5.2.2 Đối với cấp quyền tỉnh Hưng Yên - Quan tâm đầu tư kinh phí cho quan, đơn vị Hội phụ nữ, Ban tiến phụ nữ tỉnh …nhằm tổ chức nhiệm vụ, kế hoạch đơn vị đạt hiệu cao - Chỉ đạo Sở, Ngành liên quan tỉnh phối hợp chặt chẽ với Hội phụ nữ thực mục tiêu Chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” 5.2.3 Đối với Hội LHPN tỉnh Hưng Yên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 - Phối hợp chặt chẽ với ngành chức có liên quan NH CSXH, sở ngành việc triển khai nội dung chương trình; - Tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát nhằm đảm bảo hiệu sử dụng vốn vay Nâng cao chất lượng hoạt động tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, thường xuyên cử cán theo dõi, hướng dẫn hội viên phụ nữ việc áp dụng kỹ thuật sản xuất; Đa dạng ngành nghề đào tạo đáp ứng nhu cầu học nghề hội viên - Mời giảng viên phù hợp; hỗ trợ kinh phí cho cán Hội trực tiếp triển khai thực chương trình sở; mở rộng mối liên kết với tổ chức, doanh nghiệp, sở sản xuất địa bàn tỉnh để tìm đầu cho sản phẩm hội viên, phụ nữ sản xuất đồng thời mở rộng hội việc làm cho hội viên, phụ nữ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hưng Yên (2010), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hưng Yên lần thứ XVII nhiệm kỳ 2010-2015 Ban Tuyên giáo Hội LHPN tỉnh Hưng Yên (2011) Nghị đại hội phụ nữ tỉnh Hưng Yên lần thứ XIV nhiệm kỳ 2011-2016 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Quyết Định số 1489/QĐ-TTg, ngày 08/10/2012 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015 Cục thống kê tỉnh Hưng Yên (2011,2012,2013), niên giám thống kê, NXB Thống kê Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Quyết định 295/QĐ-TTg, ngày 26/02/2010 phê duyệt Đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề tạo việc làm giai đoạn 2010-2015” Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2009), Quyết định 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020” Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2011), Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Hội LHPN huyện Ân Thi, Khoái Châu Văn Lâm (2011), báo kết thực nhiệm vụ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế góp phần xây dựng nơng thơn năm 2011 Hội LHPN huyện Ân Thi, Khoái Châu Văn Lâm (2012), báo kết thực nhiệm vụ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế góp phần xây dựng nơng thơn năm 2012 10 Hội LHPN huyện Ân Thi, Khoái Châu Văn Lâm (2013), báo kết thực nhiệm vụ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế góp phần xây dựng nông thôn năm 2013 11 Hội LHPN – Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2006), văn thỏa thuận Hội LHPN Việt Nam với Ngân hàng Chính sách xã hội thực ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác 12 Hợp đồng số 12/HĐ-HLHPN- NHCSXH ngày 4/2/2011 Hội LHPN tỉnh Hưng Yên- Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh hoạt động ủy thác cho vay vốn ngân hàng sách xã hội 13 Hội LHPN tỉnh Hưng Yên (2011, 2012, 2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ 4-hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, góp phần xây dựng nơng thơn 14 Hội LHPN tỉnh Hưng Yên (2011), Báo cáo kết thực nhiệm vụ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế góp phần xây dựng nơng thơn năm 2011 15 Hội LHPN tỉnh Hưng Yên (2012), Báo cáo kết thực nhiệm vụ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế góp phần xây dựng nơng thơn năm 2012 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 120 16 Hội LHPN tỉnh Hưng Yên (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế góp phần xây dựng nơng thơn năm 2013 17 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2013), định số 15/QĐ-HĐQT việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động tổ tiết kiệm vay vốn 18 Nguyễn Văn Lâm (2004), “Nghèo đói phát triển với giải pháp vốn cho người nghèo”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (số 309) 19 Ngơ Bá Thành (2000), tóm tắt cơng trình nghiên cứu bình đẳng hội kinh tế phụ nữ pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam 20 Mác Ph Anghen toàn tập (1978), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật Hà Nội 21 UB Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam (2009), định 03/QĐ-UBQG việc ban hành quy chế hoạt động UB Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bình đẳng giới 23 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia- trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ (1998), Phụ nữ nông thôn việc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp/ Lê Thi chủ biên Nhà xuất khoa học xã hội 24 UBND tỉnh Hưng Yên (2007), Quyết định việc phê duyệt Kế hoạch hành động tiến phụ nữ Hưng Yên đến năm 2010 25 UBND tỉnh Hưng Yên (2011), Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên 26 UBND tỉnh Hưng Yên (2012), Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên 27 UBND tỉnh Hưng Yên (2013), Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên 28 Website: http://hoilhpn.org.vn 29 Website: http://tutuonghochiminh.vn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 121 PHỤ LỤC PHIẾU CÂU HỎI ĐIỀU TRA PHỤ NỮ THUỘC DIỆN HỘ NGHÈO VÀ HỘ CẬN NGHÈO Ngày vấn: ……………………………………………………… Nơi vấn: …………………………………………………………… Người vấn: ………………………………………………………… A Thông tin chung người vấn: 1, Họ tên: ………………… tuổi: …, giới tính: Nam: Nữ: 2, Địa thường trú: ……………………………………………………… 3, Trình độ văn hố: …………………… B Thơng tin chung hộ gia đình Khu vực định cư: Xã: ……………………huyện …………………… Nguồn thu nhập chính: Chăn ni: Trồng trọt: Kinh doanh: Khác: Tổng số nhân hộ: …………………người Số lao động hộ: ……………… người Diện tích đất đai hộ năm 2013 Tổng số m2 Giao Đấu Th khốn Chỉ tiêu Trong thầu mướn a Đất nhà vườn b Đất trồng hàng năm c Đất trồng lâu năm, ăn qủa d Đất mặt nước, ao hồ e Đất khác Tổng diện tích Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 122 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 123 C TÌNH HÌNH THAM GIA CÁC HOẠT ĐÔNG VAY VỐN, TẬP HUẤN VÀ HỌC NGHỀ CỦA PHỤ NỮ Gia đình chị có phải thành viên tổ tiết kiệm vay vốn Hội phụ nữ khơng? Có: Khơng: Chị có vay vốn tín dụng NHCSXH thơng qua tổ chức Hội phụ nữ khơng? Có: Khơng: Mức vốn vay gia đình chị (ghi rõ): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Mục đích sử dụng vốn gia đình chị? Trồng trọt: Tiêu dùng: Chăn nuôi: Trả nợ: Phát triển ngành nghề TTCN: Mục đích khác (ghi rõ): Kinh doanh buôn bán: Ai người quản lý (quyết định sử dụng) vốn vay gia đình? Chồng: Vợ: Con cái: Chị tham gia tập huấn chuyển giao KHKT hội PN tổ chức lần? lần lần lần khác: Chị tham gia tập huấn nội dung gì? Xin cho biết nội dung cụ thể? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… E Ý kiến hộ điều tra Nếu ông (bà) vay vốn ngân hàng Chính sách Xã hội, xin chị cho biết: 1- Cảm nhận tác động vốn vay đến đầu tư mua sắm TLSX Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 124 gia đình anh chị a Hộ có mức vay 10 triệu? Khơng thay đổi Thay đổi nhiều Ít thay đổi Thay đổi nhiều b Hộ có mức vay từ 10 triệu đến 20 triệu Khơng thay đổi Thay đổi nhiều Ít thay đổi Thay đổi nhiều c Hộ có mức vay từ 20 triệu đến 30 triệu? Không thay đổi Thay đổi nhiều Ít thay đổi Thay đổi nhiều 2- Cảm nhận tác động vốn vay đến việc làm chị thành viên gia đình a Hộ có mức vay 10 triệu? Khơng thay đổi Thay đổi nhiều Ít thay đổi Thay đổi nhiều b Hộ có mức vay từ 10 triệu đến 20 triệu Khơng thay đổi Thay đổi nhiều Ít thay đổi Thay đổi nhiều c Hộ có mức vay từ 20 triệu đến 30 triệu? Không thay đổi Thay đổi nhiều Ít thay đổi Thay đổi nhiều Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 125 Sau vay vốn anh chị đầu tư mua sắm TLSX nào? Tình hình trang bị tư liệu sản xuất Đánh dấu X TT Tên tài sản Số lượng Giá trị (cái) (1000 đ) Trâu bò Lợn Cày bừa Máy móc Bình bơm thuốc sâu Máy tuốt Khác Tổng giá trị 4-Gia đình chị có th lao động làm thêm khơng? Có khơng Nếu có số lao động th ngồi là: Trên người Dưới người Tiền cơng tháng mà gia đình chị trả cho lao động làm thuê bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… 5- Mức thu nhập bình quân gia đình chị bao nhiêu? Chỉ tiêu Trước năm 2011 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng thu nhập (1000 đồng) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 126 Từ tham gia vay vốn, tập huấn chuyển giao, dạy nghề xin chị cho biết nhận thức, vai trị chị có thay đổi hay khơng? Có khơng * Nếu có thay đổi xin chị cho biết cụ thể nội dung sau: Trước tham gia vay vốn, tập vay vốn, tập huấn, huấn, dạy nghề Nội dung Sau tham gia dạy nghề Sinh hoạt câu lạc Tham gia hoạt động địa phương đoàn thể tổ chức giao lưu văn hóa, văn nghệ, thi… Chị có đại diện mơ hình địa tin cậy địa phương khơng? Chị có thấy tự tin không? (như bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân lớp tập huấn, buổi sinh hoạt) Chị có quan tâm đến vấn đề xã hội (xem ti vi, đài, báo để nắm bắt vấn đề liên quan đến hoạt động SXKD gia đình hay vấn đề xã hội khác) khơng? * Xin chị cho biết chị có quyền tham gia định lĩnh vực đời sống sản xuất gia đình khơng? Có Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Không Page 127 - Nếu có xin chị cho biết vài lĩnh vực mà chị tham gia định? + Quyết định vay vốn + Quyết định việc tham gia học nghề tham gia tập huấn + Quyết định việc xây dựng kế hoạch SXKD gia đình + Các định khác (chuyện học hành cái, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng gia đình….) - Khi có nhu cầu vay vốn chị có quyền định vay khơng? Có Khơng Chị dạy nghề hội phụ nữ tổ chức? ………………………………………………………………………………… Sau học xong chị có việc làm ổn định chưa? Rồi Chưa Nếu chị có việc làm cơng việc chị tự tìm hay hội phụ nữ giới thiệu Được hội giới thiệu Tự tìm 10 Thu nhập chị từ cơng việc bao nhiêu? Xin cho biết cụ thể ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Xin chị cho biết ý kiến đánh giá chị hoạt động dạy nghề? Tốt Bình thường Chưa tốt 12 Xin chị cho biết khó khăn gia đình, đặc biệt việc tham gia hoạt động vay vốn, tập huấn, dạy nghề ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn Kính chúc chị gia đình sức khoẻ hạnh phúc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 128 ... luận tác động, đánh giá tác động, chương trình hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế - Đánh giá thực trạng xem xét tác động chương trình Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Hội LHPN tỉnh Hưng Yên triển. .. để triển khai thực Chương trình Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Hội Chương trình Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế cấp Hội phụ nữ phát động nước nhằm giúp đỡ, hỗ trợ phụ nữ nghèo, đời sống kinh. .. ? ?Đánh giá tác động chương trình Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh Hưng Yên? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng, đánh giá tác động chương trình Hỗ trợ phụ nữ

Ngày đăng: 04/07/2015, 11:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • 1. Mở đầu

    • 2. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tác động của chương trình hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế

    • 3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • 5. Kết luận

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan