1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra học kỳ II toán 7

3 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 105 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT TP N BI Trường THCS Hp Minh ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN, HỌC KÌ II, LỚP 7 NĂM HỌC: 2010 – 2011 THỜI GIAN: 90 PHÚT ĐỀ : (2đ) : a/ Nêu định lý Pytago. (1đ) b/ Ap dụng cho tam giác ABC vng tại A. Biết BC = 13cm, AC = 12 cm. Tính AB? (1đ) : (8đ) : (2 đ) Điểm các bài kiểm tra mơn tốn HKII của 40 học sinh lớp 7 A đưc cho bởi bảng sau : 2 5 7 4 3 6 7 8 3 8 8 7 3 6 2 9 5 8 10 6 5 9 5 9 6 10 5 7 9 5 5 7 10 5 5 6 8 5 8 4 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Lập bảng tần số b) Tính số trung bình cộng X . Tìm mốt của dấu hiệu , nêu ý nghĩa Câu 3:(2đ ) Cho hai đa thức: P(x) = x 5 – 3x 2 + 7x 4 – 9x 3 + x 2 – 1 4 x Q(x) = 5x 4 – x 5 + x 2 – 2x 3 + 3x 2 – 1 4 a/Tính P(x) + Q(x) b/ Tính P(x) – Q(x). (2đ )  : Tìm nghiệm đa thức f(x) = 2x - 4 (1đ) : (3đ) Cho góc nhọn x0y . gọi M là điểm thuộc tia phân giác của góc x0y .Kẻ MA vng góc với 0x (A )0x∈ , kẻ MB vng góc với 0y (B )0y∈ a)Chứng minh MA = MB và tam giác 0AB là tam giác cân b) Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E. chứng minh rằng MD = ME ( Ghi giả thiết ,kết luận đúng 1đ)  ĐÁP ÁN I/ LÝ THUYẾT: (2đ) Câu 1:Đònh lý Pytago: a/Trong một tam giác vuông, bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông. (1đ) b/ p dụng đònh lý Pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có: BC 2 = AC 2 + AB 2 => AB 2 = BC 2 – AC 2 (0,5đ) = 13 2 – 12 2 = 169 – 144 = 25 AB 2 = 25 => AB = 5cm (0,5đ) II/ BÀI TOÁN: (8đ) Câu 2( 2   !"#$%&#$'()$*+',-+ %./%0+1'2+345'6+ 7 Dấu hiệu (x) Tần số (n) Các Tích x.n  = = 6,25 2 2 4 3 3 9 4 2 8 5 10 50 6 5 30 7 5 35 8 6 48 9 4 36 10 3 30 89 9 M 0 = 5 Y+1 :34;<+1=>!+; ,#$%&#$'( ?;&@$*+',-+A Câu 3: P(x) = x 5 – 3x 2 + 7x 4 – 9x 3 + x 2 – 1 4 x = x 5 + 7x 4 – 9x 3 – 2x 2 – 1 4 x (0,5đ) Q(x) = 5x 4 – x 5 + x 2 – 2x 3 + 3x 2 – 1 4 = – x 5 +5x 4 – 2x 3 + 4x 2 – 1 4 (0,5đ) a/ P(x) = x 5 + 7x 4 – 9x 3 – 2x 2 – 1 4 x Q(x) = – x 5 + 5x 4 – 2x 3 + 4x 2 – 1 4 P(x) + Q(x) = 12x 4 – 11x 3 + 2x 2 – 1 4 x – 1 4 (0,5đ) + – b/ P(x) = x 5 + 7x 4 – 9x 3 – 2x 2 – 1 4 x Q(x) = – x 5 + 5x 4 – 2x 3 + 4x 2 – 1 4 P(x) – Q(x) = 2x 5 + 2x 4 – 7x 3 – 6x 2 – 1 4 x + 1 4 (0,5đ) Câu 4: Ta có : 2x - 4 = 0 2x=4 ⇒ x =4:2= 2 Vậy đa thức f(x)=2x-4 có nghiệm là x =2 Câu 5 G T Góc nhọn x0y .OM là tia phân giác OxMAOyMB ⊥⊥ ; ,(A )0x∈ (B )0y∈ KL a) MA = MB và ∆ 0AM là tam giác cân b) Đường thẳng BM cắt Ox tại D , đường thẳng AM cắt Oy tại E. chứng minh rằng MD = ME a) xét 2 ∆ vuông OAM và OBM∆ ta có = = 90 0 OM là cạnh huyền chung = (gt) 0.25 OAM∆ = OBM∆ (Cạnh huyền và góc nhọn) 0.25 => MA = MB (cặp cạnh tương ứng) 0.25 OAB∆ là tam giác cân vì OA = OB (cặp cạnh tương ứng ) 0.25 b)xét 2 ∆ vuông BME và AMD∆ MA = MB (theo câu a) 0.25 AMDBME ∠=∠ (Hai góc đối đỉnh) 0.25 BME∆ = AMD∆ (cạnh góc vuông và góc nhọn kề) 0.25 => MD = ME (cặp cạnh tương ứng ) 0.25 . (2 đ) Điểm các bài kiểm tra mơn tốn HKII của 40 học sinh lớp 7 A đưc cho bởi bảng sau : 2 5 7 4 3 6 7 8 3 8 8 7 3 6 2 9 5 8 10 6 5 9 5 9 6 10 5 7 9 5 5 7 10 5 5 6 8 5 8 4 a) Dấu hiệu. PHÒNG GD&ĐT TP N BI Trường THCS Hp Minh ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN, HỌC KÌ II, LỚP 7 NĂM HỌC: 2010 – 2011 THỜI GIAN: 90 PHÚT ĐỀ : (2đ) : a/ Nêu định. = 25 => AB = 5cm (0,5đ) II/ BÀI TOÁN: (8đ) Câu 2( 2   !"#$%&#$'()$*+',-+ %./%0+1'2+345'6+ 7  Dấu hiệu (x) Tần số (n)

Ngày đăng: 03/07/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w