BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐẠI TU ĐỘNG CƠ DIESEL XE KIA 1,5 TẤN

53 1.2K 4
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐẠI TU ĐỘNG CƠ DIESEL XE KIA 1,5 TẤN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU“Thực tập tốt nghiệp” là môn học cuối cùng và quan trọng cho mỗi sinh viên trước khi ra trường, qua đó sinh viên được vận dụng những kiến thức đã học trong sách vở để ứng dụng vào thực tế và đánh giá được năng lực của mình khi ra trường . Qua đó sinh viên phải biết biến đổi cái lý thuyết thành các thực hành để đưa cái mình học được làm của riêng cho mình, sinh viên phải so sánh được sự khác nhau của lý thuyết và thực hành nhưng cũng phải cần nắp rõ được nguyên lý chung của nó, thực hành là vận dụng lý thuyết vào thực tế nên lý thuyết là cơ sở và là tiền đề cho thực hành, nếu không có lý thuyết thì không thực hành được. Qua môn học này sinh viên phải đúc kết cho mình về kiến thức của mình như thế nào để sẵn sàng ra đời thực khi làm viêc. Với môn học này giáo viên cũng đánh giá chất lượng sinh viên trong quá trình học.Trong thời gian em thực tập ở garager ô tô Tín Nghĩa, em đã học được rất nhiều thứ khác nhau mà trong sách vở em không tìm thấy. Em đã nắm vững được các bước để tháo lắp cũng như kiểm tra và đại tu động cơ Diesel, sửa chữa bảo dưỡng hệ thống phanh dầu và các hệ thống khung gầm khác. Đặc biệt em đã biết được những gì còn trống trải trong kiến thức của mình khi học các môn lý thuyết cơ sở và chuyên ngành cũng như khi thực tập chuyên môn tại trường, em đã đúc kết được các kiến thức lại với nhau từ các môn cơ sở đến môn chuyên ngành, em cũng đã vận dụng được các kiến thức đã học trong các buổi thực tập ở garage.Đây là bài báo cáo em viết ra trong quá trình đi thực tập, tuy nhiên không thể tránh được các sai sót trong trình bày, em rất mong được sự góp ý của quý thầy cô để em bổ sung thêm kiến thức khi ra trường.Sau cùng em xin gửi lời cám ơn đến các bác thợ của garager ô tô Tín Nghĩa đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực tập, các bác đã tận tình chi dẫn cho em các công việc cần thiết để sửa chữa một hư hỏng nào đó và đã cho em thấy được sự khác nhau và liên đới giữa kiến thức nhà trường với kiến thức thực tế. Đặc biệt em xin cám ơn thầy “ Phạm Văn Thức” đã giúp đỡ em trong quá trình hướng dẫn làm bài báo cáo này.Em xin chân thành cảm ơnGiới thiệu Garager ô tô Tín Nghĩa là một garager được thành lập vào năm 2013 do anh Nguyễn Thanh Duy làm chủ, nằm trên đường đại lộ Tân Vạn Mỹ Phước, tĩnh Bình Dương. Garager có diện tích bề ngang không lớn lắm nhưng sức chứa cũng được khoảng 5 chiếc xe tải 3 tấn. Tốp thợ của garager gồm có: một thợ máy, một thợ đồng, một thợ khung gầm, một thợ điện và một thợ sơn. Garager chủ yếu là sửa chữa xe tải nên các thiết bị dụng cụ tương đối đơn giản, chỉ có một balăng để kéo động cơ ra, còn các thiết bị công nghệ hầu như không có. Tuy mới thành lập được một năm nhưng garager đã chiếm được lòng tin của nhiều người về tính kỹ thuật cũng như chuyên môn. Khối lượng xe sửa chữa đại tu hầu như là thường xuyên còn các xe có hư hỏng nhỏ thì nhiều. Được thực tập ở garager là một niềm vui lớn với em vì em được thực hành rất nhiều, tuy chưa được tiếp xúc với các thiết bị hiện đại nhưng em đã tích góp được nhiều kinh nghiệm trong quá trình thực tập.

MỤC LỤC Nhận xét của Đơn vị thực tập Trang 2 Đánh giá của giảng viên hướng dẫn Trang 3 Tóm tắt nội dung báo cáo thưc tập TN Trang 4 Nội dung báo cáo thực tập TN Trang 5 1.Giới thiệu về Đơn vị thực tập Trang 5 2.Đề tài báo cáo thực tập Trang 6 3.Nội dung báo cáo thực tập Trang 6 Phần I: Tháo động cơ. Trang 7 1. Tháo động cơ ra khỏi xe Trang 7 2. Tháo từng chi tiết của động cơ Trang 8 a. Các chi tiết ngoài Trang 8 b. Các chi tiết trong Trang 16 Phần 2 : Rửa sạch, kiểm tra các chi tiết Trang 21 1. Làm sạch kiểm tra thân nắp máy. Trang 21 2. Làm sạch, kiểm tra píttông thanh truyền Trang 29 3. Kiểm tra trục khuỷu Trang 30 Phần 3 : Lắp các chi tiết Trang 32 1. Các chi tiết bên trong Trang 32 2. Các chi tiết bên ngoài Trang 42 3. Lắp máy vào chassi Trang 47 4. Khởi động động cơ và kiểm tra lần cuối trước khi xuất xương Trang 50 Kết luận Trang 51 5.Tài liệu tham khảo Trang 51 1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20…. PHIẾU NHẬN XÉT SINH VIÊN THỰC TẬP Đơn vị: Xác nhận sinh viên:………………………………………. MSSV: Lớp Trường ……. Thực tập tại: Từ ngày …… /……./……… đến ngày …… /……./……… 5. Về tinh thần, thái độ, ý thức tổ chức kỷ luật: 2. Về những công việc được giao: 2 6. Kết quả đạt được: 7. Đánh giá chung: Xuất sắc Khá  Yếu Tốt Trung  bình Ngày … tháng … năm … THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : 3 Ngày … tháng … năm … GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ tên) LỜI NÓI ĐẦU “Thực tập tốt nghiệp” là môn học cuối cùng và quan trọng cho mỗi sinh viên trước khi ra trường, qua đó sinh viên được vận dụng những kiến thức đã học trong sách vở để ứng dụng vào thực tế và đánh giá được năng lực của mình khi ra trường . Qua đó sinh 4 viên phải biết biến đổi cái lý thuyết thành các thực hành để đưa cái mình học được làm của riêng cho mình, sinh viên phải so sánh được sự khác nhau của lý thuyết và thực hành nhưng cũng phải cần nắp rõ được nguyên lý chung của nó, thực hành là vận dụng lý thuyết vào thực tế nên lý thuyết là cơ sở và là tiền đề cho thực hành, nếu không có lý thuyết thì không thực hành được. Qua môn học này sinh viên phải đúc kết cho mình về kiến thức của mình như thế nào để sẵn sàng ra đời thực khi làm viêc. Với môn học này giáo viên cũng đánh giá chất lượng sinh viên trong quá trình học. Trong thời gian em thực tập ở garager ô tô Tín Nghĩa, em đã học được rất nhiều thứ khác nhau mà trong sách vở em không tìm thấy. Em đã nắm vững được các bước để tháo lắp cũng như kiểm tra và đại tu động cơ Diesel, sửa chữa bảo dưỡng hệ thống phanh dầu và các hệ thống khung gầm khác. Đặc biệt em đã biết được những gì còn trống trải trong kiến thức của mình khi học các môn lý thuyết cơ sở và chuyên ngành cũng như khi thực tập chuyên môn tại trường, em đã đúc kết được các kiến thức lại với nhau từ các môn cơ sở đến môn chuyên ngành, em cũng đã vận dụng được các kiến thức đã học trong các buổi thực tập ở garage. Đây là bài báo cáo em viết ra trong quá trình đi thực tập, tuy nhiên không thể tránh được các sai sót trong trình bày, em rất mong được sự góp ý của quý thầy cô để em bổ sung thêm kiến thức khi ra trường. Sau cùng em xin gửi lời cám ơn đến các bác thợ của garager ô tô Tín Nghĩa đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực tập, các bác đã tận tình chi dẫn cho em các công việc cần thiết để sửa chữa một hư hỏng nào đó và đã cho em thấy được sự khác nhau và liên đới giữa kiến thức nhà trường với kiến thức thực tế. Đặc biệt em xin cám ơn thầy “ Phạm Văn Thức” đã giúp đỡ em trong quá trình hướng dẫn làm bài báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn! Giới thiệu Garager ô tô Tín Nghĩa là một garager được thành lập vào năm 2013 do anh Nguyễn Thanh Duy làm chủ, nằm trên đường đại lộ Tân Vạn- Mỹ Phước, tĩnh Bình Dương. Garager có diện tích bề ngang không lớn lắm nhưng sức chứa cũng được khoảng 5 chiếc xe tải 3 tấn. Tốp thợ của garager gồm có: một thợ máy, một thợ đồng, một thợ 5 khung gầm, một thợ điện và một thợ sơn. Garager chủ yếu là sửa chữa xe tải nên các thiết bị dụng cụ tương đối đơn giản, chỉ có một balăng để kéo động cơ ra, còn các thiết bị công nghệ hầu như không có. Tuy mới thành lập được một năm nhưng garager đã chiếm được lòng tin của nhiều người về tính kỹ thuật cũng như chuyên môn. Khối lượng xe sửa chữa đại tu hầu như là thường xuyên còn các xe có hư hỏng nhỏ thì nhiều. Được thực tập ở garager là một niềm vui lớn với em vì em được thực hành rất nhiều, tuy chưa được tiếp xúc với các thiết bị hiện đại nhưng em đã tích góp được nhiều kinh nghiệm trong quá trình thực tập. NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP “ĐẠI TU ĐỘNG CƠ DIESEL XE KIA 1,5 TẤN” 6 Công tác chuẩn bị: - Nhà xưởng để thực tập: nhà xưởng phải sạch sẽ, đủ không gian để có thể thoải mái thực hiện các công việc. - Các loại cảo lớn nhỏ: cảo 3chấu, cảo chữ C, …. - Các khóa từ khóa 7- 24. - Các loại tuýp lục giác và tuýp bông, cần tuýp dài và ngắn, tuýp tự động, khúc nối ngắn và dài, ống chuyển. - Các loại kìm: kìm nhọn, kìm răng, kìm chết, kìm thường, kìm mở xéc măng, kìm mở các móng hảm. - Các loại búa lớn nhỏ. - Các máng đựng bulong đai ốc. - Bàn chứa đựng động cơ khi tháo ra khỏi xe. - Các dụng cụ và dung dịch vệ sinh cần thiết. - Balan và các chân ngựa để đưa động cơ ra cũng như đưa động cơ vào xe. - Các loại thước và các dụng cụ đo cần thiết. Phần I: Tháo động cơ ra khỏi xe và tháo rã các chi tiết của động cơ. 1. Tháo động cơ ra khỏi xe. Thứ tự công việc gồm các bước sau: Bước 1: tháo accu Tháo cáp của accu ra, khi tháo cáp ra thì nên tháo cáp âm ra trước rồi mới đến cáp dương. Tháo các thiết bị giữ động cơ. Lấy accu ra, khi lấy accu ra nên để accu cân trách trường hợp dung dich axít trong accu chảy ra dính vào người. 7 (1)- Tháo cáp âm accu. (2)- Tháo cáp dương accu. (3)- Tháp kẹp accu. (4)- Tháo accu ra Bước 2: tháo dầu nhớt của động cơ ra. Dùng khóa 22 hoặc mạo lết tháo ốc tháo dầu ở phía dưới của các te ra, nhớ lấy vật dụng để chứa dầu. Bước 3: Xả nước ra khỏi két nước và ra khỏi động cơ. Ta dùng kìm để tháo nút tháo nước ở dưới của két nước ra, đồng thời dùng tuýp để tháo ốc dưới của thân máy ra để cho nước trong động cơ chảy ra hết. Bước 4: tháo các ống nước nối từ động cơ với két nước. Ta dùng tua vít hoặc khóa để tháo ống nước ra, tùy thuộc vào loại cổ giê nào mà sử dụng cho hợp lý. Bước 5: tháo két nước ra. Khi tháo két nước nên nhẹ nhàng tránh va chạm mạnh sẽ làm lủng két nước. Bước 6: tháo quạt làm mát ra. Dùng khóa 10 hoặc điếu 10 để tháo các bulong ra và đưa quatk làm mát ra ngoài. Bước 7: tháo dây đai dẫn động máy phát điện, bơm nước, quạt làm mát, và bơm trở lực lái ra ngoài. Bước 8: tháo máy phát điện ra. Khi tháo máy phát điện nên tháo các dây điện của máy phát ra trước rồi mới tháo máy phát ra. Khi tháo máy phát ra khỏi động cơ thì ta nên tháo con bulong nối giữa chân máy phát với thân động cơ trước rồi mới tháo con bulông đai ốc trên cần căng đai. Bước 9: tháo các đường ống nhớt từ thân động cơ đến bơm nhớt và từ bơm nhớt vào động cơ. Bước 10: tháo đường ống dẫn dầu của bơm trở lực lái. Bước 11: tháo bình chứa dầu trở lực lái. Bước 12: tháo đường dầu từ thùng nhiên liệu đến lọc nhiên liệu. Bước 13: tháo ống bô khí xả ra. 8 Bước 14: tháo ống dẫn khí từ bô air đến cụm hút. Bước 15: tháo máy khởi động ra. Khi tháo máy khởi động nên cắt dây điện ra, nên nhớ các đầu dây của máy khởi động vì nếu máy khởi động có relay đề thì hơi phức tạp. Bước 16: tháo hộp số ra khỏi động cơ: Trước khi tháo hộp số ra khỏi động cơ, ta nên lấy con đội thủy lực để đỡ hộp số , trách trường hợp hộp số bị treo lơ lững khi tháo động cơ ra. Ta dùng tuýp để tháo các con bulông của đầu trâu ra, nên để các con bulông đầu trâu vào một máng riêng, tránh lẫn lộn với các chi tiết khác. Bước 17: tháo các đai ốc của chân máy ra. Bước 18: dùng balăng và ngựa chữ y để kéo động cơ ra. Khi kích động cơ lên khỏi chassi thì phải kéo động cơ ra về phía đối diện với hộp số, vì li hợp có phần lồi ra nên khi kéo lên sẽ gây va chạm với hộp số. Vì hộp số và động cơ có các chấu để lấy dấu nên khi kéo động cơ ra nên lắc nhẹ cho ra khỏi chấu. Bước 19: Hạ động cơ xuống: Chú ý: do các te dầu có thể bị biến dạng nếu va đập vào bàn đựng động cơ nên khi hạ xuống phải nhẹ nhàng, đồng thời mặt đế của các te không bằng phẳng nên khi hạ xuống se gây nghiêng động cơ, do đó nên để các thanh gỗ để kê lên cho bằng phẳn tránh nghiêng động cơ. 2. Tháo từng chi tiết của động cơ ra. a. Các chi tiết nằm ngoài. 2.1 Tháo li hợp và bánh đà. - Tháo cụm li hợp: Khi tháo li hợp và bánh đà ra ta nên xem kỹ dấu của bánh đà và li hợp, nếu không có thì ta phải làm dấu, vì khi lắp li hợp vào bánh đà mà không chuẩn thì ta không thể lắp hộp số vào được. Ta dùng khóa 12 hoặc tuýp để mở các bulong bắt li hợp với bánh đà. Lưu ý: các con bulong bắt vào bánh đà có độ dài khác nhau nên khi tháo ra hãy lưu ý, đối với trường hợp này thì có 2 loại bulong để bắt li hợp này. Sau khi tháo li hợp ra thì ta tháo tiếp đĩa ma sát của li hợp ra, kiểm tra xem đĩa ma sát còn sử 9 dụng được nữa hay không? Vì việc lắp ráp lò xo mặt trời rất khó khăn, đồng thời lò xo mặt trời ít hư hỏng nên ta không nên tháo lò xo mặt trời ra. - Tháo bánh đà: Bánh đà được bắt vào trục khuỷu bởi các bulông 8 nên ta dùng tuýp mở các bulong ra, tháo bánh đà ra như hình trên. Lưu ý: các con bulong và đai ốc cũng như lồng đền của các chi tiết ngoài nên đặt ra một khay riêng, không được để tập trung vào một chỗ. 2.2. Tháo các đường ống xả, nạp và đường ống nhiên liệu. - Các đường ống xả, cụm nạp. Các đường ống xả do quá trình làm việc chịu nhiệt độ cao nên các bulong dễ bị tôi cứng và bị gỉ zét , do đó khi tháo ra không được dùng khóa mà phải dùng tuýp vì lực mở rất lớn, không khéo sẽ gây trườn ren. Khi tháo xong các bulong thì lấy cụm xả ra, nhớ giữ lại các rong của cụm xả vì các rong này đặc biệt và ít hư nên khó mua được, do đó nên giữ lại. Khi tháo cụm nạp cũng làm tương tự. - Tháo các đường ống nhiên liệu. Trước tiên ta tháo các đường ống dầu hồi trước, các đường ống này được bắt vào băng ống thủy lực và được siết chặt bằng cổ dê nên ta dung kìm để mở ra. 10 [...]... trạng của máy, xong rồi chở thân máy, trục khuỷu và nắp máy đi doa 32 Phần 3: Lắp ráp các chi tiết thành động cơ 1 Lắp kim phun dầu xi lanh 2 Cụm pít tông thanh truyền và trục khuỷu - Lắp trục khuỷu vào động cơ Sau khi trục khuỷu được đem di doa về thì ta tiến hành lắp ráp như sau + Dựng động cơ úp xuống + Lấy các cặp bạc trục khuỷu mới lắp vào, trước khi lắp vào phải bôi qua dầu bôi trơn trước, ta... ra, vì một số xe có các cách đánh dấu khác nhau nên dễ nhầm lẫn 16 Sau khi xem xét xong thì ta dùng tu p mở các bulong và tháo các bánh răng ra 3 Tháo bơm nhiên liệu( heo dầu) Bơm nhiên liệu được gắn với bánh răng dẫn động bơm nên khi tháo bánh răng ra, ta nên tháo bơm ra liền bơm được cố định với thân máy bằng 3 con bulong 4 Tháo nắp chắn trục cam 5 Tháo tấm đỡ 6 Tháo các te dầu Ta dùng tu p 12 để tháo... truyền để đẩy thanh truyền và pittông ra Tương tự như máy song hành kia, ta cũng thực hiện theo như vậy Khi tháo ra ta phải để nhóm piston thanh truyền theo thứ tự của máy, không được để lộn xộn Tháo bạc lót thanh truyền ra, nhớ để theo thứ tự và trên dưới rõ ràng Quay trục khuỷu 180o để tháo 2 cụm thanh truyền pittông của 2 máy song hành kia 10 Tháo trục khuỷu ra Trước khi tháo cần kiểm tra khe hở dọc... Dùng tua vít nhỏ hoặc nam châm để lấy lò xo ra Sắp xếp các chi tiết theo một thứ tự nhất định, các cum supáp phải để riêng rẽ nhau 15 Sau khi tháo các chi tiết ra, ta lấy một cái chai để chứa các phớt chắn dầu, móng hảm Lấy đoạn dây xỏ các lò xo và đĩa lò xo vào theo thứ tự của từng máy Xu páp thì nên đánh dấu theo từng máy 3.Tháo bánh răng dẫn động Sau khi tháo nắp che bánh răng ra, ta phải xem kỹ... nằm ở mặt ngoài Lắp các nắp ổ đỡ vào đúng vi trí theo số thứ tự + Siết các bulông Phải xiết tu n tự làm 2 bước + Bôi lớp dầu máy mỏng lên mặt ren và mặt dưới của đầu bu lông 35 Dùng tu p lần lượt vặn các bulông vào làm 3 lượt và theo thứ tự như hình vẽ Sau khi siết đều sơ qua rồi, ta bắt đầu siết chặt với cần tu p dài hơn để đảm bảo Sau khi siết xong, quay trục khuỷu thấy nhẹ và êm thì được , nếu quay... vết nứt như siêu am, sử dụng bột huỳnh quang hoặc dầu để kiểm tra vết nứt Nếu có vết nứt phải xem xét có sửa chữa được không Nếu không được thì phải thay nắp máy 8 Làm sạch xu páp Dùng dao cạo hết muội than Dùng bàn chải sắt làm sạch 23 9 Kiểm tra độ mòn đế xu páp 10 Kiểm tra độ mòn ống dẫn hướng xu páp Dùng động hồ so đo đường kính trong của ống dẫn hướng Dùng pan-me đo đường kính thân xu páp Tính khe... bằng cách đẩy trục cam chuyển động theo chiều dọc trục 26 21 Đo khe hở con đội Dùng pan-me đo đường kính con đội Tính khe hở con đội- nắp máy Khe hở tối đa: 0,1mm 22 Đo khe hở giữa vấu cam và miếng đệm Dùng pan-me đo đường kính của miềng đệm Dùng thước cặp đo chiều dày miếng đệm Sử dụng bộ thước lá để đo khe hở giữa vấu cam và miếng đệm 23 Kiểm tra chốt tăng đai Kiểm tra xem chốt có dịch chuyển nhẹ nhàng... pittong thanh truyền Trước khi tháo ta phải xem cụm pittong thanh truyền đã được đánh dấu theo từng máy chưa? Nếu chưa thì ta phải dùng búa và đục để đánh dấu máy cà chiều của cụm 18 - - Khi tháo cụm chi thanh truyền pittông, ta nên để thân máy nằm nghiêng để công việc tháo dễ dàng hơn Ta xoay trục khuỷu để cho 2 trong 4 máy nằm ở điểm chết dưới Lúc này ta dùng tu p vặn đều 2 bên của 2 đai ốc của cổ thanh... dung nhiên liệu dầu diesel để rửa một số chi tiết có độ bám của bụi và đất cát cao thì ta phải dùng dao để cảo nhẹ lớp bên ngoài Sau khi rửa xong bằng dầu thì lấy dẻ lau khô rồi bôi nhớt vào 1 Làm sạch đỉnh piston và bề mặt thân máy Quay trục khuỷu đưa piston lên điêm chết trên, sử dụng cạo để cảo muỗi than khỏi đỉnh piston Khi cạo thì phải cận thận không được làm xước bề mặt piston, tuy bụi than dính... 14 Dùng đầu cắt chuyên dùng cắt một lượng kim loại vừa đủ để làm sạch đế 15 Kiểm tra vi trí lăp xu páp Bôi 1 lớp mỏng bột màu lên bề mặt làm việc của xu páp, ép nhẹ xupáp vào không để xoay Sau đó nhìn xem vết bột màu có phủ kín bề mặt đế xu páp hay không, nếu phủ kín thì xu páp đạt tiêu chuẩn, nếu không thì kiểm tra lại 16 Kiểm tra xu páp và đế xu páp/ Dùng bột rà bôi lên bề mặt vát của nấm và đế rồi . hiện đại nhưng em đã tích góp được nhiều kinh nghiệm trong quá trình thực tập. NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP “ĐẠI TU ĐỘNG CƠ DIESEL XE KIA 1,5 TẤN” 6 Công tác chuẩn bị: - Nhà xưởng để thực tập: nhà. Trang 5 2.Đề tài báo cáo thực tập Trang 6 3.Nội dung báo cáo thực tập Trang 6 Phần I: Tháo động cơ. Trang 7 1. Tháo động cơ ra khỏi xe Trang 7 2. Tháo từng chi tiết của động cơ Trang 8 a. Các. của Đơn vị thực tập Trang 2 Đánh giá của giảng viên hướng dẫn Trang 3 Tóm tắt nội dung báo cáo thưc tập TN Trang 4 Nội dung báo cáo thực tập TN Trang 5 1.Giới thiệu về Đơn vị thực tập Trang 5 2.Đề

Ngày đăng: 03/07/2015, 12:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tp. Hồ Chí Minh, ngày..... tháng..... năm 20….

  • PHIẾU NHẬN XÉT SINH VIÊN THỰC TẬP

    • THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan