ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT– HỌC KÌ II MÔN: ĐỊA LÍ 6 1. Xác định mục tiêu kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập của HS nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ HS một cách kịp thời. - Kểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản về lớp vỏ khí. - Kiểm tra ở cả 3 cấp độ nhận thức: biết, hiểu và vận dụng. 2. Hình thức kiểm tra: trắc MA TRẬN ĐỀ KIỂM nghiệm khách quan kết hợp với tự luận 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra:TRA 1 TIẾT – HỌC KÌ II – LỚP 6 Chủ đề ( nội dung chương)/ Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Lớp vỏ khí - Biết được thành phần của không khí. - Biết phạm vi hoạt động của gió Tín Phong. - Biết sự phân bố lượg mưa trên Trái Đất. - Biết vị trí hình thành và tính chất của các khối khí. - Biết được 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất, Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào. Trình bày được đặc điểm của đới - Nêu được sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu. - Tính nhiệt độ trung bình trong ngày - Tính nhiệt độ trung bình năm của một địa phương. - Nêu cách tính nhiệt độ trung bình năm. nóng. ……… 57,5%TSĐ= 5.75đ …………. . %TSĐ = đ ………… 20%TSĐ= 2đ ……… 2,5%TSĐ =0.25đ ……… 20%TSĐ =2,0đ 5,75đ=57,5 % đ=% 2đ=20% 0,25đ=2,5 % 2,0đ=2% TSĐ=10 5,75đ=57,5% 2đ=20% 2,25 =22,5% 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận: Trường THCS Vĩnh Thành ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HỌC KÌ II Họ và tên: MÔN: ĐỊA LÍ 6 Lớp: ĐIỂM LỜI PHÊ I. TRẮC NGHIỆM ( 3,0 ĐIỂM ) Thực hiện bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất ( từ câu 1 đến câu 4) Câu 1: Lớp ô dôn nằm ở tầng: A. Tầng đối lưu B.Tầng bình lưu C.Các tầng cao của khí quyển D. Tất cả các tầng của khí quyển Câu 2: Ở Hà Nội người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ là 20 0 C, lúc 13 giớ là 24 0 C, lúc 21 giờ là 22 0 C. Hỏi nhiệt độ trung bình ngày đó là bao nhiêu? A. 21 0 C B. 22 0 C C. 23 0 C D. 24 0 C Câu 3:Các đai áp thấp nằm ở những vĩ độ nào? A. Khoảng O 0 , 60 0 Bắc và 60 0 Nam B. Khoảng O 0, 30 0 Bắc và 30 0 Nam C. Khoảng O 0, 90 0 Bắc và 90 0 Nam D. Khoảng O 0, 90 0 Bắc và 30 0 Nam Câu 4: Lượng mưa trên thế giới phân bố: A. Đều B. Không đều từ Xích đạo về cực C. Đều từ xích đạo về hai cực D. Tăng dần từ xích đạo về hai cực Câu 5: Chọn các cụm từ trong ngoặc ( vĩ độ, độ cao, gần, xa biển, thấp) và điền vào các chỗ chấm trong câu dưới đây cho phù hợp. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo: vị trí(1)………… hoặc( 2)…………., thay đổi theo ( 3)……………và thay đổi theo( 4)…………… địa lí Câu 6: Chọn ý ở cột A nối với ý ở cột B sao cho đúng và ghi đáp án vào cột C A B C 1. Khối khí nóng A. Hình thành trên ở vùng vĩ độ cao, nhiệt độ tương đối thấp. 1 2. Khối khí lạnh B. Hình thành trên biển, Đại dương, có độ ẩm lớn. 2 3. Khối khí lục địa C. Hình thành trên các vùng vĩ thấp, nhiệt độ tương đối cao. 3 4. Khối khí đại dương D. Hình thành ở các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô. 4 II. TỰ LUẬN ( 7,0 ĐIỂM ) Câu 1: Phân biệt thời tiết và khí hậu? ( 2 điểm ) Câu 2: Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất? Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? Nêu giới hạn và đặc điểm của đới khí hậu đó? ( 3 điểm) Câu 3 : Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Nhiệt độ trung bình các tháng ở Hà Nội trong một năm ( 0 C) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ( 0 C) 15 17 21 22 24 29 28 26 25 22 19 16 Hãy tính nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội và nêu cách tính? ( 2 điểm ) Bài Làm 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm I. TRẮC NGHIỆM ( 3,0 ĐIỂM ) (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án B B A B Câu 5: Điền mỗi ý đúng 0,25 điểm) 1. gần 2. xa biển 3. độ cao 4. vĩ độ Câu 6: Mỗi câu đúng 0,25 điểm 1. C 2. A 3. D 4. B II. TỰ LUẬN ( 7,0 ĐIỂM ) Câu 1. ( 2,0 điểm) Phân biệt thời tiết và khí hậu ? - Thời tiết là sự biểu của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn. ( 1,0 điểm) - Khí hậu là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương, trong nhiều năm. ( 1,0 điểm) Câu 2:* Kể tên các đới khí hậu chính trên Trái Đất ? - Đới nóng ( hay nhiệt đới) ( 0,25) - Hai đới ôn hòa ( hay ôn đới) ( 0,25) - Hai đới lạnh ( hay hàn đới) ( 0,25) * Xác định đúng Việt Nam nằm ở đới nóng ( hay nhiệt đới) ( 0,5) * Giới hạn: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam ( 0,25) * Đặc điểm: - Quanh năm có góc chiếu của ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. ( 0,5) - Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.( 0,5) - Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là Tín phong. ( 0,25) - Lượng mưa trung bình năm từ 1000 mm đến trên 2000 mm. ( 0,25) Câu 3: - Nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội: = ( 15 + 17 + 21 + 22 + 24+ 29 + 28 + 26 + 25 + 22 + 19 + 16) : 12 = 22 0 C( 1,5 điểm) - Nêu cách tính :Nhiệt độ trung bình năm = Tổng nhiệt độ trong 12 tháng chia cho 12 ( 0,5 điểm) Phòng GD-ĐT Tây Sơn ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Trường THCS Tây An Môn: Địa Lí 7. Tiết 53. Năm học:2010-2011 e&f ee&ff Họ v tên: .………………………à . Lớp: 7A Đ i ể m : Nh ậ n xét : I.Tr ắ c nghi ệ m: (3 đieåm) Câu 1: (2đ) Hãy khoanh tròn v o chà ữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: 1. Hướng chuyển dịch vốn v lao à động giữa các vùng ở Hoa Kì hiện nay là A. từ phía Nam lên phía Bắc B. từ phía Đông sang phía Tây C. từ phía Đông Bắc đến phía Nam v phía Tây ven Thái Bình Dà ương D. từ phía Tây sang phía Đông 2. Điều n o sau à đây không đúng khi nói về Khối thị trường chung Méc-cô-xua ? A. Th nh là ập v o cuà ối thập niên 80 của thế kỉ XX B. Các nước sáng lập là Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-guay v Pa-ra-guay à C. Mục tiêu l à để tăng cường trao đổi thương mại v thoát khà ỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì D. Có hai nước th nh viên mà ới l Chi-lêà v Bô-li-vi-aà 3. Biểu hiện phụ thuộc v o nà ước ngo i cà ủa nền kinh tế các nước Trung v Nam Mà ĩ là A. nợ nước ngo i quá là ớn B. nền nông nghiệp mang tính chất độc canh C. đã th nh là ập khối kinh tế chung D. một số nước cố gắng phát triển sản xuất lương thực đảm bảo đủ ăn. 4. Điểm khác biệt cơ bản của quá trình đô thị hóa ở Trung v Nam Mà ĩ so với Bắc Mĩ là A. tỉ lệ dân đô thị cao B. tốc độ nhanh C. có nhiều đô thị mới và siêu đô thị D. mang tính chất tự phát Câu 2: (1đ) Nối ý ở cột bên trái với ý ở cột bên phải sao cho đúng với kiến thức địa lí đã học: Giai đoạn Hình th nh các loà ại mỏ khoáng sản chính ở nước ta 1. Rừng xích đạo xanh quanh năm. a. Duyên hải phía tây của vùng Trung An-đet v cao nguyênà Pa-ta-gô- ni. 2. Rừng thưa v xa vaà n b. Đồng bằng Pam-pa. 3. Thảo nguyên c. Đồng bằng A-ma-dôn. d. Phía tây eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti v à đồng bằng Ô-ri-nô-cô. e. Eo đất Trung Mĩ v quà ần đảo Ăng-ti. II.T ự lu ậ n: (7 điểm) Câu 1: (3,0đ) Trình b y khái quát tà ự nhiên khu vực Trung v Nam Mà ĩ. Câu 2: (2,0đ) Đặc điểm địa hình Nam Mĩ có gì giống v khác so và ới đặc điểm địa hình Bắc Mĩ ? Câu 3: (2,0đ) Tại sao phần lớn Bắc Phi v Nam Phi à đều nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu của Nam Phi lại ẩm v dà ịu hơn khí hậu của Bắc Phi ? B i l m:à à ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đ P N Á Á ĐỀ KI Ể M TRA 1 TI Ế T MÔN Đị A L 7Í : I.Tr ắ c nghi ệ m: (3 điểm) Câu 1: (2đ) 1.C (0,5 đ) , 2.A (0,5 đ) , 3.B (0,5 đ) , 4.D (0,5 đ) Câu 2: (1đ) 1-c (0,25đ), 2-d (0,25đ), 3-b (0,25đ), 4-a (0,25đ) II.T ự lu ậ n: (7 điểm) Câu 1: (3,0đ) * Gi ớ i h ạ n : - Gồm: eo đất Trung Mỹ, quần đảo Ăngti, lục địa Nam Mỹ. (0,25đ) * Eo đấ t Trung M ỹ v quà ầ n đả o Ă ngti : -Nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong đông nam thổi quanh năm. (0,25đ) -Địa hình: +Eo đất Trung Mỹ: các dãy núi chạy dọc đất, nhiều núi lửa. (0,25đ) +Quần đảo Ăngti: một vòng cung đảo. (0,25đ) - Khí hậu, thực vật có sự phân hoá theo hướng đông-tây. (0,25đ) * Khu v ự c Nam M ỹ : Có 3 khu vực địa hình: (0,25đ) -Phía tây: miền núi trẻ Anđet (0,25đ) +Đồ sộ, cao nhất châu Mỹ (trung bình 3000 - 5000m). (0,25đ) +Xen giữa các núi cao l cao nguyên v thungà à lũng. (0,25đ) +Thiên nhiên phân hoá phức tạp. (0,25đ) -Giữa: các đồng bằng rộng lớn: đồng bằng Ôrinôcô, Amadôn, La-pla-ta, Pampa. (0,25đ) -Phía đông: sơn nguyên Braxin, Guyana. (0,25đ) Câu 2: (2,0đ) * Giống nhau: cấu trúc địa hình gồm có 3 khu vực: phía tây, ở giữa v phia à đông. (0,25đ) * Khác nhau: - Phía tây: hệ thống Cooc-đi-e chiếm gần 1/2 diện tích lục địa Bắc Mĩ, còn hê thống An-đet ở Nam Mĩ cao v à đồ sộ hơn nhưng chỉ chiếm diện tích không đáng kể so với hệ thống Cooc-đi-e. (0,75đ) - Đồng bằng ở giữa: Bắc Mĩ (cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam v à đông nam), Nam Mĩ (l mà ột chuỗi đồng bằng thấp nối với nhau, trừ đồng bằng Pam-pa cao ở phía nam). (0,75đ) - Phía đông: Bắc Mĩ (có núi gi A-pa-lat),à Nam Mĩ (l các sà ơn nguyên trẻ). (0,25đ) Câu 3: (2,0đ) - Nam Phi có diện tích nhỏ hơn Bắc Phi, lại có 3 mặt giáp đại dương nên ảnh hưởng của biển v o sâu à đất liền nhiều hơn Bắc Phi. (1đ) - Phần phía đông của Nam Phi chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng v gió à Đông Nam thổi từ đại dương v o nên quanh nà ăm nóng ẩm v mà ưa tương đối nhiều. (1đ) MA TR Ậ N ĐỀ KI Ể M TRA 1 TI Ế T - MÔN ĐỊ A L Í 7 H Ọ C KÌ II - N Ă M H Ọ C: 2010-201 1 Chủ đề (nội dung, chương)/Mứ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp th TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Châu Phi Số câu 20% =2,0 điểm Châu Mĩ -Trình b y à được một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti v là ục địa Nam Mĩ. -Hiểu được xu hướng chuyển dịch vốn v laoà động trong công nghiệp của Hoa Kì hiện nay. -Hiểu được một số đặc điểm thiên nhiên của khu vực Trung v Nam Mà ĩ. -Hiểu được những đặc điểm nổi bật về kinh tế v à đô thị hóa của khu vực Trung v Nam Mà ĩ. -Hiểu được một số đặc điểm về khối thị trường chung Méc-cô- xua -So sánh đặ địa hình Nam với đặc đi hình Bắc M Số câu 80% TSĐ =8,0điểm 1 37,5% TSĐ =3,0điểm 5 37,5% TSĐ =3,0điểm 1 25% TS =2,0điể Tổng số câu TSĐ: 10điểm 100% 1 3,0điểm 30% 5 3,0điểm 30% 1 2,0 điể 20% . trung bình các tháng ở Hà Nội trong một năm ( 0 C) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ( 0 C) 15 17 21 22 24 29 28 26 25 22 19 16 Hãy tính nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội và nêu cách tính?. 22 0 C C. 23 0 C D. 24 0 C Câu 3:Các đai áp thấp nằm ở những vĩ độ nào? A. Khoảng O 0 , 60 0 Bắc và 60 0 Nam B. Khoảng O 0, 30 0 Bắc và 30 0 Nam C. Khoảng O 0, 90 0 Bắc và 90 0 Nam D. Khoảng. 0,25) Câu 3: - Nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội: = ( 15 + 17 + 21 + 22 + 24+ 29 + 28 + 26 + 25 + 22 + 19 + 16) : 12 = 22 0 C( 1,5 điểm) - Nêu cách tính :Nhiệt độ trung bình năm = Tổng nhiệt độ